Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

KỸ THUẬT CANH TÁC CACAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.7 KB, 23 trang )

21







CHƯƠNG II : KỸ THUẬT CANH TÁC CACAO

1. Chuẩn bị cây che bóng
Che bóng cho cây cacao là yếu tố then chốt quyết định sự thành công
trong giai đoạn kiến thiết cơ bản. có thể nói chưa thể bảo đảm được bóng che
thỡ chưa nên trồng cacao. Yêu cầu độ che bóng cho cây con khoảng 50% ánh
sáng mặt trời trực tiếp. Cây che bóng phải được trồng khoảng 6-12 tháng trước
khi trồng cacao ngoài đồng. Một số loại cây có thể sử dụng để che bóng cho
cacao như: Điều, So đũa, sao đen, keo dậu, keo dậu An Độ, xoan đào, anh đào
giả, vông nem, sầu riêng, dừa, chuối, nhón, cam, chanh,... (sử dụng để che bóng
vĩnh viễn) và muồng hoa vàng, chuối, keo dậu,… (sử dụng để che bóng tạm
thời)

1.1 Che bóng vĩnh viễn
Cây che bóng vĩnh viễn là cây trồng chung với cacao và tồn tại suốt chu
kỳ sinh trưởng phát triển của cây cacao. Trường hợp cây che bóng vĩnh viễn
chưa thiết lập sẵn hoặc thiết lập rồi nhưng chưa đảm bảo bóng che thỡ ta cần
phải thiết thờm hệ thống che búng tạm thời trong thời gian chờ cõy che búng
vĩnh viễn định hình.

22
Hình 4: Cây cacao con được che bóng bằng cây keo dậu


1.2 Che búng tạm thời
Cây che bóng tạm thời thường là những cây sinh trưởng nhanh và những cây
này sẽ được đốn bỏ hay tự chết khi cacao lớn. Trong trường hợp cây che
bóng trồng trễ không đủ bóng che cho cây con, ta có thể dùng bất kỳ vật liệu
nào sẵn có để che bóng tạm thời như lá dừa, lá mía, tranh, thân bắp, bao đựng
phân bón,...


Hình 5: Vườn cacao được che bằng muồng hoa
2. Trồng cây chắn gió
Muồng hoa vàng gieo thành hàng liên tục có tác dụng chắn gió rất tốt, đồng
thời là cây che bóng tạm thời trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Cây sử dụng làm chắn gío là những lọai có thân cao, rễ sâu để khỏi bị gió
thổi ngã, tán rộng và có giá trị kinh tế. Khoảng cách giữa các hàng cây chắn
gió được xác định bằng 20 lần chiều cao cây. Cây chắn gió được sử dụng phổ
biến ở vùng Tây Nguyên là muồng đen. Tuy nhiên các lọai cây như mít, xoài,
keo dậu, xoan, dầu, cao su, keo lai,... đều có thể sử dụng để thiết lập hàng cây
chắn gió. Các loại cỏ thân cao và muồng hoa vàng trồng theo hàng có tác
dụng chắn gió rất tốt, đồng thời là cây che bóng tạm thời trong thời kỳ kiến
thiết cơ bản. Hàng cây chắn gió có thể kết hợp bởi nhiều loại cây với dạng lá
và độ cao khác nhau. Khi đó hiệu quả chắn gió sẽ cacao
3. Chuẩn bị hố trồng cacao
3.1 Mật độ và khoảng cách trồng
Nếu trồng thuần, tốt nhất trồng khoảng cách 3x3m (khoảng 1.110 cây/ha).
Nếu trồng xen, tùy mật độ và lọai cây trồng đã có sẵn để bố trí mật độ cacao
23
thích hợp (thông thường nếu xen với cây Điều, mật độ có thể từ 400-700
cây/ha)
3.2 Hố trồng
Đào hố kích cỡ 40x40x50cm, cho vào mỗi hố khoảng 100g Super lân + 50g

phân tổng hợp 20-15-20 + phân hữu cơ. Sau đó dùng lớp đất mặt lấp đầy hố
và ủ khoảng một tháng trước khi trồng cây. Ở những vùng đất mới, gần rừng
nơi nhiều mối cần xử lý hố trồng với các loại thuốc trừ sâu có hoạt chất
Lmidacloprid (như: Confidor, Admire) hoặc Chlopyrifos (như: Lentrek,
Pyrinex, Mapy, Lorsban). Thuốc cần phun dưới đáy và quanh thành hố trước
khi đặt cây vào. Sau khi trồng xong cần phun thuốc trên mặt đất nơi trồng
cây và toàn thân cây. Bằng cách này không những phòng trị được mối mà
còn phòng trị cả những côn trùng chích hút và ăn lá.
4. Trồng cây
Dùng dao bén cắt bỏ phần đáy bầu và phần rễ cái bị cong (nếu có). Đặt
nguyên bầu đất đã cắt đáy vào hố. Lấp đất lại chung quanh bầu, nén nhẹ và
từ từ kéo bịch nhựa ra khỏi bầu đất. Nên cố định cây vừa trồng để tránh gió
lay. Tưới nước ngay sau khi trồng. Nếu cây che bóng chưa được thiết lập
hoặc có nhưng chưa đủ bóng che, cần che phụ bằng bất cứ vật liệu nào có sẵn
miễn là có thể cản được 50-75 % ánh sáng trực tiếp. Nên trồng cây vào sáng
sớm hoặc chiều mát. Cần kiểm tra vườn thường xuyên để phát hiện cây chết
và trồng dặm lại ngay sau đó, nếu để lâu, cây trồng dặm không đủ sức cạnh
tranh với những cây đã lớn.

24

Hình 6: Cây cacao con sau khi trồng


Hình 7: làm bồn để tưới nước
5. Chăm sóc
5.1 Tưới nước
Khi cõy cũn non cần trỏnh để vũi nước phun thẳng vào cây vỡ nú cú
thể gõy đổ ngó. Trường hợp cây đang trổ bông hay có trái non cũng cần
tránh để vũi nước phun vào hoa, trái sẽ ảnh hưởng đến sự thụ phấn và gây

rụng hoa trái.
5.2 Bón phân
Thực hiện theo hai cách bún sau:
25
Cách 1: Dùng phân hữu cơ kết hợp với hóa học
Năm Phân hóa học (g/gốc) Phân hữu cơ
(kg/gốc)
Số lần bón
Thứ nhất 150 - 200g NPK (16:16:8) 3 – 10kg 4 lần
Thứ hai 300 - 400g NPK (16:16:8) 5 – 10kg 4 lần
Thứ ba 500 – 600g NPK (16:16:8) 10 – 15kg 3 lần
Thứ tư 800 – 1.000g NPK
(16:16:8)
> 15kg 3 lần

Cách 2: Dùng phân hữu cơ vi sinh
Năm Phân hữu cơ
(kg/gốc)
Số lần bón
Thứ nhất 0,5– 1,5 kg 2 lần
Thứ hai 1,5 – 2 kg 2 lần
Thứ ba 2 – 3 kg 2 lần
Những năm sau: tùy theo năng suất và tính chất đất đai, có thể tăng giảm lượng
phân cho phù hợp. Trong những năm đầu, phân bón cần chôn quanh gốc nhưng
khi cây đó giao tỏn và vào thời kỳ kinh doanh chỉ cần rải trờn mặt là được, sau
đó phủ đậy bằng lá mục vốn có sẵn trong tất cả các vườn cacao.

6. Cỏ dại
Việc làm sạch cỏ cú thể tiến hành thủ cụng, dựng mỏy cắt hoặc dựng
thuốc trừ cỏ gốc Glyphosate. Khi sử dụng thuốc trỏnh phun dớnh vào lỏ hay

phần thõn cacao cũn xanh.

7. Tỉa cành tạo tỏn
Nguyờn lý chung của việc tỉa cành tạo tỏn là điều chỉnh cây phát triển cân
đối, cành vương đều mọi hướng, tán lá phải thông thoáng để giảm thiểu sâu
bệnh, chiều cao cây hợp lý để dễ chăm sóc và thu hoạch. Việc tạo hỡnh tạo tỏn
cũn tựy thuộc vào cõy trồng từ hạt hay cõy ghộp.


Hình 8: Cây cacao trước và sau khi được tỉa cành

7.1 Cây trồng từ hạt (thực sinh)
26
Chỉ giữ một thân chính. Điều chỉnh tầng cành đầu tiên có độ cao
1.5-2m từ mặt đất. Cây phân cành sớm thường do thiếu nước, không che bóng,
nhiệt độ cao hoặc thiếu dinh dưỡng. Khi cây phân cành sớm không đạt độ cao
cần phải cắt bỏ ngay ngọn phía dưới điểm phân cành và điều chỉnh các yếu tố
giới hạn (tưới nước, phân bón, bóng che...)


Hình 9: Cây cacao được trồng từ hạt
Bằng cách này có thể đưa vị trí phân cành lên thêm khoảng 50cm khi cây
phân cành trở lại. Hoặc ta có thể dưỡng cho thêm chồi vượt để tạo tầng cành thứ
2 phát triển tốt, tỉa bỏ hoàn toàn cành thứ nhất. Cây sinh trưởng tốt chỉ giữ cố
định một tầng cành là đủ. Tất cả những chồi vượt mọc ra sau đó cần tỉa bỏ để
cây phát triển các cành ngang. Khi cây đã giao tán, nên tỉa thoáng vùng thân
chính và chung quanh điểm phân cành để kích thích phát triển trái và hạn chế
được sâu bệnh.

7. 2 Cây ghép


27

Hình 10: cây cacao ghép

Hình 11: Cây cacao có bóng che hợp lý

Do mầm ghập lấy từ cành ngang nên không phát triển tầng cành mà phát
triển dạng bụi có nhiều thân( từ 3 đến 7). Khi cây trưởng thành cú thể giử từ 3 –
5 cành chính là tốt nhất. Cỏc nhỏnh phụ ở phần gốc, cành bị che khuất hay mọc
hướng xuống cần được tỉa bỏ để tạo sự thụng thoỏng cho cõy, hạn chế sõu bệnh,
kớch thớch ra hoa và tiện việc chăm súc thu họach. Tạo hỡnh cừy ghộp cần tiến
hành từ từ và thường xuyên. Tỉa bỏ hoàn toàn cỏc cành thứ cấp trong khoảng 1
m cách mặt đất khi cõy vào giai đọan kinh doanh.

Điều chỉnh bóng che
Khi cây cacao phát triển, là cacao tự che phủ lẫn nhau nên ta cần tỉa dần
cây che bóng. Hầu hết cây che búng tạm thời được tỉa bỏ vào năm thứ hai. Đối
với cõy che búng vĩnh viễn nờn giữ lại từ 70 đến 120 cõy/ha tựy theo dạng cõy.
28
Khụng nờn tỉa bỏ đột ngột cõy che búng sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng cõy
cacao. Khi cõy hoàn toàn giao tỏn cú thể khụng cần che búng nhưng phải cung
cấp đầy đủ phõn bún nhằm trỏnh cõy bị lúo hỳa suy nhanh. Tuy nhiờn giữ bỳng
che ở mức 25% giỳp sinh thỏi trong vườn ổn định và cũn cỳ tỏc dụng làm giảm
tốc độ giú, trỏnh sự tổn thương của lỏ non.

IV. SÂU BỆNH HẠI CÂY CACAO
1. Sâu hại
1.1 Bọ xít muỗi (Helopeltis spp.)


Triệu chứng và tác hại: Chích hút nhựa trái, chồi non, cành non. các vết
chích bị thâm đen, các trái non bị chích thường héo khô, trái lớn bị chích có
nhiều vết thâm phát triển dị dạng, ít hạt và nhiều nguy cơ bị nấm hại xâm nhập.

Biện pháp phòng trừ: vệ sinh vườn sạch sẽ, tỉa bớt cành nhánh không cần
thiết. Có thể phun các lọai thuốc như Fenobucarb (Bassa, Bascide, Bassan),
Diazinon (Basudin, Vibasu), Dimethoate (Bi 58, Bian, Dithoate). Phun thuốc
vào sỏng sớm lỳc cụn trựng di chuyển chậm chạp. Bọ xớt muỗi cú thể phũng trừ
rất hữu hiệu bằng cỏch nuụi kiến đen loàii Dolichoderus thoracicus trong vườn
cacao.

Hình 12: Bọ xít muỗi hại trái
1.2 Sâu hồng (Zeuzera sp. )

Triệu chứng và tác hại: sâu thường đục phần ngọn thân với các cành rồi phun
vỏ mạt cưa ra ngoài miệng lỗ đục và rơi xuống đất. Những cánh cacao bị đục sẽ
bị hư rồi chết khô.

Biện pháp phòng trừ: Thường xuyờn thăm vườn để phỏt hiện sớim sau đ cắt
cỏc cnh bị hại v đốt để diệt su nằm bờn trong thân. Cỏc lọai thuốc được sử dụng
như Cartap (Mapan, Padan, Vicarp), Fipronil (Regent, Brigant) hoặc
Cypermethrin (Carmethrin, Cyper, Sherpa, Alpha Cypermethrin) xịt vo nơi su
29
thớch đục lỗ như đầu cnh non, chồi non. Cỳ thể pha long thuốc bơm vo lỗ đục
hoặc nhột thuốc hạt

1.3 Bọ cánh cứng hại lá (Adoretus spp, Apogonia spp.)
Bọ cnh cứng ăn lá cacao thuộc nhiều lọai khc nhau như bọ nu, bọ xít, bọ hung
kim.


Triệu chứng và tác hại: Chủ yếu ph hại vo ban đêm, ban ngày tr ngụ nơi tối
hay dưới đất. Bọ ăn l tạo những lỗ khuyết trn l lm giảm diện tích quang hợp.
Với cacao trưởng thnh sự tc hại khơng đng kể nhưng cy con v cy trong giai đọan
vườn ươm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng v pht triển.

Biện pháp phòng trừ: Phun l với cc lọai thuốc vị độc hoặc tiếp xc như
Carbaryl (Sevin, Carbavin, Sebaryl), Cypermethrin (Sherpa, Cyper,
Carmethrin), Dimethoate (Bi 58, Bian, Dithoate) hoặc trộn vo đất thuốc
Diazinon( Basudin, Vibasu)) hạt theo nống độ khuyến co của nh sản xuất.

1.4 Châu chấu
Đây là nhóm côn trùng thuộc bộ cánh cứng trong đó các chi phổ biến là
Hypotactus, Paratactus, Cyphopus, và Oribius

Triệu chứng và tác hại: Quan trọng đối với cacao còn nhỏ. Thành trùng gặm
vỏ thân/cành còn xanh hoặc bành tẻ, ăn lá non và nhất là lá non vừa nhú khỏi
chồi. Cây bị hại còi cọc, không phát triển và có thể chết. đối với cây lớn trên 18
tháng tuổi sự tác hại của côn trùng này không nguy hiểm.

Biện pháp phòng trừ: Phun các loại thuốc có hoạt chất L-Cyhalothrin,
Decamethrin (Decis) hoặc Cypermethrin (Sherpa, Cyper, Carmethrin). Thuốc
lưu dẫn Carbofuran( Furadan) dạng hạt chó thấy rất hiệu quả khi rãi len vùng rễ
của cây cacao. Thuốc được rễ hấp thu và vận chuyển vào thân và lá.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×