Giải pháp cải tiến kỹ năng làm việc nhóm trong công tác quản lý
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý giáo dục trong
trường mầm non
- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến được áp dụng trong công tác quản lý, chỉ đ ạo, ph ối h ợp
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý giáo dục trong trường
mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Andrew Carnegie - là một doanh nhân người Mỹ gốc Scotland và được
mệnh danh là Vua Thép của ngành công nghiệp Mỹ đã từng nói th ế
này: “Làm việc nhóm là khả năng làm việc cùng nhau hướng đến
tầm nhìn chung. Là khả năng dẫn dắt những thành tích cá nhân vì
các mục tiêu của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu giúp những người
bình thường có thể đạt được những kết quả phi thường”; hoặc Ken
Blanchard – Chuyên gia tư vấn và đào tạo quản lý trên toàn cầu - cũng
từng nói: “Không ai trong chúng ta có thể sáng suốt hơn tất cả
chúng ta”.
Xuất phát từ quan niệm “Trí tuệ tập thể bao giờ cũng sáng su ốt h ơn
trí tuệ mỗi cá nhân”, trong một nhà trường thì mỗi tổ ch ức như Ban
chi ủy, Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn, Ban chấp hành các đoàn th ể
v.v.. sẽ tạo thành các nhóm làm việc cơ bản tạo nên hi ệu qu ả ch ất
lượng nhà trường. Nhưng làm sao để có kỹ năng làm việc nhóm thành
thục nhằm phát huy triệt để khả năng của mỗi cá nhân và s ự ph ối
hợp nhịp nhàng khi thực hiện nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục trong mỗi nhà trường là mục tiêu mà mỗi cán bộ quản lý giáo dục
cần phải hướng tới.
Chính vì lẽ đó mà tôi đã lựa chọn, nghiên cứu, ứng d ụng và đ ề
xuất “Giải pháp cải tiến kỹ năng làm việc nhóm trong công tác
quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý giáo d ục
trong trường mầm non”.
Mục tiêu của giải pháp là:
Tạo ra mối quan hệ tích cực giữa các nhóm làm vi ệc, nh ằm th ực hi ện
hiệu quả, thành công nhiệm vụ được giao.
Tạo ra sự thống nhất về phương thức thực hiện nhiệm v ụ, tôn tr ọng
và khích lệ lẫn nhau, hợp tác chứ không cạnh tranh, làm vi ệc theo
hướng “tư duy cùng thắng” nhằm đảm bảo việc triển khai và thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường một cách hi ệu qu ả
nhất.
Nội dung giải pháp:
Bước 1: Xác định nhóm làm việc để xây dựng nguyên tắc, tiêu chí
của nhóm:
- Xác định nhóm làm việc:
Dựa vào hình thức tổ chức, thời gian làm việc, tính ch ất và yêu c ầu
công việc hoặc chuyên môn của người tham gia nhóm có th ể xác đ ịnh
các loại nhóm làm việc khác nhau:
Nhóm chính thức (nhóm ổn định): Thường là những người có chuyên
môn gần gũi nhau, thực hiện các nhiệm vụ mang tính ổn đ ịnh lâu dài,
ít có sự biến động, ví dụ như Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, ban ch ấp
hành đoàn thanh niên,…
Nhóm không chính thức (nhóm tạm thời): Là nhóm được thành lập do
yêu cầu đột xuất công việc đòi hỏi phải giải quyết trong thời gian
hạn định, thường là thời gian ngắn. Ví dụ: nhóm thi giáo viên gi ỏi,
nhóm bồi dưỡng học sinh tham gia các đ ội tuy ển thi các c ấp, nhóm
điều tra phổ cập,…
- Xây dựng nguyên tắc làm việc nhóm:
Nguyên tắc 1: Lợi ích giữa các thành viên đảm bảo s ự hài hòa, giúp
hạn chế phát sinh mâu thuẫn trong quá trình làm việc nhóm. Ví d ụ:
Khi phân công 2 giáo viên cùng bồi dưỡng học sinh tham gia đ ội
tuyển thi các cấp (chẳng hạn thi bé kể chuyện đọc thơ), căn cứ vào
tiêu chí xét thi đua được thông qua hội ngh ị cán b ộ viên ch ức từ đ ầu
năm, nếu học sinh đạt thành tích ở phần thi nào thì các giáo viên tr ực
tiếp tham gia bồi dưỡng học sinh ở phần thi đó đ ều được tính đi ểm
để xét thi đua cuối năm, như vậy vừa tránh đ ược tâm lý t ỵ n ạnh, ỷ
nại lẫn nhau trong quá trìn làm việc, vừa thúc đ ẩy đ ược s ự hợp tác,
chia sẻ lẫn nhau.
Nguyên tắc 2: Chia sẻ thông tin, th ống nhất phương th ức th ực
hiện: Việc chia sẻ thông tin thể hiện sự minh bạch, giúp các thành
viên trong nhóm xử lý các nội dung công vi ệc đ ảm b ảo tính th ống
nhất, có căn cứ, dựa trên sự đồng thuận của cả nhóm, giúp tập trung
năng lực của cả nhóm, tiết kiệm thời gian, tăng cường hi ệu qu ả làm
việc nhóm.
Nguyên tắc 3: Tôn trọng và khích lệ nhau, cộng tác chứ không
cạnh tranh: Nhờ tôn trọng và khích lệ nhau có thể phát huy đ ược ưu
thế của từng thành viên trong nhóm, kết qu ả cu ối cùng là thành qu ả
của tập thể chứ không phải sự phản ánh năng lực của mỗi cá nhân,
chính vì vậy đòi hỏi phải có sự công tác, mọi thành viên đ ều h ướng
tới mục tiêu chung.
- Xây dựng tiêu chí nhóm làm việc hiệu quả:
Dựa trên những yêu cầu công việc cụ thể khác nhau mà xây dựng tiêu
chí khác nhau, làm sao để các thành viên ch ủ đ ộng hoàn thành nhi ệm
vụ của mình trong nhóm. Biết chấp nhận cả những ý kiên tiêu cực và
ý kiến tích cực của nhau, trường hợp có xung đ ột ph ải đ ược gi ải
quyết nhanh chóng và dựa trên sự nhất trí của đa số thành viên. M ỗi
thành viên đều nhận thức được vai trò của mình, đều ý thức được
mình là người có thể tạo ảnh hưởng, kích thích thành viên khác ra
quyết định hoặc thực thi quyết định, nhờ đó phát huy được năng lực
và sở thích của từng thành viên.
Bước 2: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm trong công tác qu ản lý
giáo dục mầm non nhằm mang lại hiệu quả cao khi thực hiện các
mục tiêu giáo dục
Muốn đảm bảo thành công của một nhóm nhằm thực hiện t ốt m ột
nhiệm vụ được phân công trong công tác giáo dục, thì vi ệc nâng cao
kỹ năng làm việc nhóm là hết sức cần thiết, tôi đã ứng dụng một s ố
kỹ năng làm việc nhóm và mang lại hiệu quả như sau:
- Thiết lập mục tiêu chung của nhóm:
Mục tiêu cụ thể của nhóm cần cụ thể, có tính khả thi, có ý nghĩa th ực
tiễn và phù hợp với điều kiện thực tế của trường.
Xác định vai trò trách nhiệm của mỗi thành viên đ ể đ ảm b ảo các
thành viên trong nhóm thực hiện đúng chức trách, nhi ệm v ụ đ ược
giao và phối hợp hiệu quả vì mục tiêu chung của nhóm.
Các thành viên cần phải biết và thống nhất các tiêu chí đánh giá công
việc để đảm bảo sự công bằng đối với từng thành viên.
Lựa chọn thành viên trong nhóm phù hợp với nhiệm vụ của nhóm.
Ví dụ: Khi thành lập nhóm giáo viên bồi dưỡng đội tuy ển học sinh thi
“Tiếng hát măng non cấp huyện”:
Đầu tiên là xác định mục tiêu của nhóm, mục tiêu chúng của nhóm
cũng không ngoài mục tiêu chung của nhà trường, căn cứ vào k ết qu ả
thi năm trước để đặt mục tiêu cho hội thi năm sau, sao cho v ừa có
tính kế thừa vừa có tính phát huy, nghĩa là đối v ới ti ết mục có tri ển
vọng hơn thì đặt mục tiêu cao hơn, còn nhưng tiết mục không có
triển vọng nhiều thì cố gắng duy trì kết qu ả năm trước. Chẳng hạn
năm trước đạt 1 giải nhất, hai giải nhì, năm sau sẽ phấn đ ấu 2 gi ải
nhất, 1 giải nhì, tăng 1 giải nhất so với năm trước.
Sau đó lựa chọn giáo viên tham gia b ồi dưỡng đ ội tuy ển, yêu c ầu v ề
giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển thi tiếng hát măng non tr ước
hết phải là người có năng khiếu âm nhạc, có am hiểu v ề ngh ệ thu ật
ca hát, múa, biểu diễn. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên có năng khi ếu
không nhiều nên vẫn phải chọn thêm các giáo viên khác tuy không có
năng khiếu nhưng phải có đủ sự kiên trì, chịu khó, tỷ mỷ để hỗ trợ và
phối hợp các giáo viên có năng khiếu thực hiện tốt nhiệm vụ. Chẳng
hạn chọn giáo viên chủ chốt sẽ là giáo viên Dương Thị S; Nguyễn Thị
T; Dương Thị N có năng khiếu và am hiểu về nghệ thu ật âm nh ạc; b ổ
sung thêm giáo viên Tạ Thị T; Tạ Thị Thanh H; Nguy ễn Th ị Y là những
giáo viên có tính nhẫn nại, kiên trì, tỷ mỷ h ỗ tr ợ cùng các giáo viên có
năng khiếu để thực hiện nhiệm vụ.
Phân công công việc rõ ràng cho các thành viên, đ ội tuy ển sẽ có 3
phần thi, thi hát đơn ca hoặc song ca cần ph ải có giáo viên không
những có giọng hát hay mà hát cần phải chu ẩn, đúng kỹ thu ật, phù
hợp với giáo viên Dương Thị S nên giao nhi ệm v ụ cho giáo viên
Dương Thị S cùng Nguyễn Thị Y thực hiện tiết mục này; phần thi múa
tổ hợp cần phải giáo viên có năng khiếu múa và tư duy sáng t ạo, bi ết
thiết kế các điệu múa phù hợp, linh hoạt, mang tính ngh ệ thu ật, đ ối
với tiết mục này thì giáo viên Nguyễn Thị T làm là phù hợp nhất, tuy
nhiên đồng chí T tuy có những ưu điểm trên nhưng còn m ột nh ược
điểm là không kiên trì, cẩn thận cho nên bổ sung đ ồng chí T ạ Th ị
Thanh H hỗ trợ cùng để khi
bài múa đã được thiết kế ra thì
đồng chí H sẽ là người duy trì, rèn luyện tr ẻ để có k ết qu ả t ốt nh ất.
Với tiết mục nhảy Aerobic cũng vậy, người được giao rèn ti ết mục
này là đồng chí Dương Thị N - một giáo viên tr ẻ trung, năng đ ộng,
sáng tạo, có năng khiếu về các nhịp điệu, điệu nhảy hi ện đ ại ph ối
hợp cùng với đồng chí Tạ Thị T là một giáo viên nhanh nh ẹn, tháo vát
và nhiệt tình để thực hiện nhiệm vụ. Vì vậy kết qu ả thi “Tiếng hát
măng non của nhà trường” thường đạt kết quả rất cao.
- Nâng cao kỹ năng phối hợp nhóm:
Kỹ năng phối hợp nhóm là vô cùng quan tr ọng, không có kh ả năng
phối hợp thì nhóm sẽ rời rạc, mục tiêu nhóm sẽ không th ực hi ện
được. Vì vậy mỗi thành viên trong nhóm cần phải có mối quan h ệ
tương tác giữa mình với các thành viên trong nhóm, m ỗi ng ười đ ều
phát huy thế mạnh của mình để phối hợp hiệu qu ả với thành viên
khác. Tuy nhiên khi phối hợp trong nhóm cần tránh sự áp đ ặt c ủa
lãnh đạo cấp trên hoặc của trưởng nhóm, muốn vậy mỗi lần ra quy ết
định thì các nhóm cần thảo luận trong nhóm với nhau đ ể đi đ ến
thống nhất.
Ví dụ: Khi tổ chức điều tra phổ cập xóa mù, sau khi trưởng ban xây
dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cho các thành viên, các giáo
viên tiến hành làm công tác điều tra số liệu phổ cập tại các thôn,
phần kế tiếp là các thành viên được phân công tổng hợp s ố li ệu, c ập
nhật phần mềm. Phần việc này rất quan trọng quy ết định vào sự
chính xác của số liệu, vì vậy trong nhóm tổng hợp số liệu đã phân
công như sau, đồng chí Nguyễn Thị T là người đ ịa phương sẽ ch ịu
trách nhiệm tổng hợp và rà soát, đối chiếu số liệu đi ều tra c ủa các
giáo viên so với sổ hộ khẩu của thôn, sổ hộ tịch của xã và s ố tr ẻ đang
học tại các trường để đảm bảo tính chính xác; đ ồng chí D ương Th ị N
là người thành thạo kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin sẽ là
người chịu trách nhiệm trực tiếp cập nhật các đ ối tượng đi ều tra lên
phần mềm trực tuyến và tổng hợp các biểu thống kê số liệu sao cho
chính xác, trong lúc thực hiện các nhiệm vụ các đ ồng chí cùng nhau
thảo luận, trao đổi để đi đến thống nhất. Vì thế số liệu ph ổ cập c ủa
trường điều tra rất chính xác và đảm bảo đạt chu ẩn ph ổ cập theo
quy định.
- Xây dựng quy tắc giao tiếp nhóm để các thành viên nghiêm túc th ực
hiện:
Khi ở trong nhóm các thành viên cần phải nghiêm túc thực hiện quy
tắc giao tiếp nhóm như sau:
+ Lắng nghe: Các thành viên phải biết lăng nghe ý kiến của nhau, lắng
nghe không chỉ tiếp nhận mà còn thanh lọc, phân tích và lựa ch ọn ý
kiến.
+ Chất vấn: Chất vấn phải trên tính thần tôn trọng đối tác, giàu thi ện
chí, không nên chất vấn bằng thái độ gay gắt.
+ Thuyết phục: Khi có những ý kiến khác nhau khi giải quy ết các v ấn
đề của nhóm thì cần có ý kiến thuyết phục bằng s ự chân thành, thân
thiện.
+ Phản biện: Khi có ý kiến trái chiều, nếu cần phản biện thì cần th ể
hiện thiện chí, thái độ ôn hòa, tránh nói to, nói căng thẳng.
Đã là thành viên trong một nhóm, nhất lại là các giáo viên thì c ần tuân
thủ đúng các chuẩn mực và quy tắc trong nhóm đã được xây dựng
như trên, điều đó sẽ giảm được những mâu thuẫn gây mất đoàn k ết
trong nhóm, làm cho không khí của nhóm lúc nào cũng ôn hòa, thân
thiện tạo sự hứng khởi cho các thành viên cùng c ố g ắng hướng t ới
mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ.
- Nâng cao kỹ năng khuyến khích, tạo động lực làm việc theo nhóm:
Khuyến khích còn thể hiện sự ghi nhận, đánh giá th ỏa đáng, đúng lúc,
đúng chỗ đối với nỗ lực của nhóm và từng thành viên trong nhóm.
Việc đưa ra các lời khen và sự khích lệ đôi khi còn tạ ra sức m ạnh b ất
ngờ, những động lực tích cực khiến các thành viên làm vi ệc không
biết mệt mỏi, hứng thú với công việc và tăng hiệu quả làm việc.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm làm việc
Mâu thuẫn, xung đột là vấn đề thường sảy ra trong các nhóm làm
việc, giải quyết xung đột là vẫn đề rất phức tạp, đòi hỏi kh ả năng
điều hành của người nhóm trưởng. Tiếp đó là sự hưởng ứng tích cực
của các thành viên trong nhóm. Bản thân tôi dù ở cương v ị nhóm
trưởng hay chỉ là thành viên, khi nhóm có xung đ ột tôi thường gi ải
quyết xung đột (hoặc tham mưu cho trưởng nhóm giải quy ết xung
đột) theo các bước sau:
+ Xác định xung đột: Vấn đề gây xung đột, những ai tham gia vào xung
đột đang diễn ra.
+ Dự đoán chiều hướng, diễn biến xung đột: Xung đ ột đ ơn gi ản hay
phức tạp, nguy cơ của xung đột.
+ Tìm biện pháp giải quyết: Trưng cầu những ý ki ến khác nhau đ ể
giải quyết xung đột, huy động sự tham gia của mọi người vì m ục tiêu
chung, tránh đề cập đến quan điểm cá nhân, tránh đ ịnh ki ến ho ặc áp
đặt với các nhóm xung đột.
Nhờ trú trọng vào việc dự đoán, phòng ngừa các mẫu thu ẫn có th ể
xảy ra mà trong các nhóm làm việc trong trường tôi r ất ít khi x ảy ra
các vấn đề tranh chấp gây mất đoàn kết, nếu có vấn đ ề mâu thu ẫn
xảy ra thì cũng chỉ là những mâu thuẫn nh ỏ đã được gi ải quy ết k ịp
thời và triệt để không để ảnh hưởng đến hiệu quả và mục tiêu chung
của nhóm.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng
áp dụng đại trà trong công tác quản lý tại các trường mầm non nh ằm
mang lại hiệu quả quản lý giáo dục.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội
dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: Khi nhà trường phân công nhiệm vụ,
triển khai công việc cho các nhóm công tác, các thành viên trong
nhóm cùng phối hợp tốt với nhau giúp cho thời gian làm vi ệc đ ược
rút ngắn, hiệu quả được nâng lên rõ rệt, cũng nhờ đó mà ti ết ki ệm
được các chi phí cho nhà trường.
+ Mang lại lợi ích xã hội:
Tạo ra mối quan hệ tích cực giữa các thành viên trong nhà tr ường,
chấp hành nguyên tắc làm việc đã được xây dựng, vì mục tiêu chung
của nhóm, của nhà trường. Tôn trọng, chia sẻ và khích l ệ l ẫn nhau,
biết hợp tác trong công việc, năng lực sở trường của m ỗi người đ ược
phát huy, tạo ra sự phấn đấu thi đua tích cực giữa các giáo viên trong
tổ, trong nhà trường, các thành viên trong một nhóm… Vì vậy công tác
quản lý trong trường mầm non hiệu quả hơn, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục trong trường mầm non.
Các nội dung
Kết quả trước khi thực
Kết quả sau khi thực
đánh giá
hiện giải pháp
hiện
giải pháp
Tốt
Chấp
Khá
TB
Y
Khá
TB
Y
0
0
0
0
0
20/22
2/22
0
0
hành
nguyên tắc làm
việc
Tốt
trong
20/22
6/22
16/22
=27,3
=72,7
%
%
nhóm của các
thành viên (cụ
thể là cán bộ,
0
0
=90,9
2/22
%
=9,1
Tăng
%
63,3%
giáo viên, nhân
viên)
Kỹ năng làm
việc phối hợp
22/22
trong nhóm của
6/22
các thành viên
=27,3
(cụ thể là cán
16/22
=100%
=72,7
0
0
Tăng
%
%
72,2%
bộ, giáo viên,
nhân viên)
Kỹ năng lắng
10/22
10/22
2/22
nghe, chia sẻ
=45,5
=45,5
=9,1
=90,9
=9,1
của các thành
%
%
%
%
%
viên (cụ thể là
0
cán bộ, giáo
Tăng
viên, nhân viên)
45,4%
Kỹ năng tôn
trọng và khích
21/22
lệ lẫn nhau tạo
động lực làm
12/22
10/22
việc của các
=54,5
=45,5
%
%
thành viên (cụ
0
thể là cán bộ,
=95,4
1/22
%
=4,6
Tăng
%
0
0
0
40,9%
giáo viên, nhân
viên)
Hiệu
Tính từ đầu năm học đến 20/1 là 7 nhóm dài hạn và 5 nhóm
quả thực ngắn hạn được thành lập, trong đó có 6 nhóm đói chứng, 6 nhóm
hiện các
thực nghiệm giải pháp, kết quả như sau
Nhóm đối chứng
mục tiêu
trong
công tác
quản lý
giáo dục
Nhóm thực nghiệm
Đạt
Đạt từ
Đạt từ
Dưới
Đạt
Đạt từ
Đạt
Dướ
trên
70-
50-69%
50%
trên
70-
từ
i
90%
89%
MT
MT
90%
89%
50-
50%
MT
MT
MT
MT
69%
MT
MT
0
của mỗi
4/6
2/6
nhóm
=66,7%
0
3/6
3/6
nhóm
nhóm
nhóm
=33,3%
=
=50%
nhóm
0
50%
- Các thông tin cần được bảo mật: Không.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được
áp dụng trong công tác quản lý giáo dục tại các trường mầm non.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể áp dụng sáng kiến
đại trà trong hoạt động quản lý giáo dục tại các trường mầm non.
Tác giả: Dương Thị Như Nguyệt
0