Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Một số giải pháp dạy trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi tham gia vào hoạt động vui chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 15 trang )

Một số giải pháp dạy trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi tham gia vào hoạt
động vui chơi”

- Lĩnh vực áp dụng:Sáng kiến được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực
như: Phát triển thể chất; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển nh ận th ức;
Phát triển tình cảm xã hội và phát triển thẩm mỹ.Ngoài ra sáng ki ến
còn được vận dụng rộng rãi trong các hoạt động của trẻ ở trường
mầm non: Hoạt động học, hoạt động chơi trong lớp, chơi ngoài trời.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Đó là vần thơ, cũng là câu hát”
Bài hát thật ngọt ngào và có ý nghĩa sâu lắng, tr ẻ em c ủa ngày hôm
nay rồi sẽ trở thành chủ nhân của thế giới trong tương lai. Nh ững ch ủ
nhân đó sẽ làm gì cho thế giới ngày mai? Đi ều đó ph ụ thu ộc vào m ỗi
bản thân của mọi chúng ta đã ươm trồng, chăm sóc nh ững mầm
non đó ra sao, đó cũng là lý do tại sao các cường qu ốc đ ứng đ ầu trên
thế giới vẫn phải đầu tư cho giáo dục đến như vậy.


Trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng đều có tâm h ồn nh ạy
cảm với thế giới xung quanh vì thế giới xunh quanh ch ứa đựng bao
điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung
quanh, trẻ dễ bị cuốn hút với các đồ chơi hấp dẫn, nhi ều màu sắc,
ngộ nghĩnh…
Chơi là một trong những loại hoạt động có mặt trong đ ời s ống nhân
loại ở mọi lứa tuổi, mặc dù hình thức chơi thay đồi theo lứa tu ổi, khi
chơi, cả người lớn lẫn trẻ em đều say mê, vui vẻ và thỏa mãn. Đối với
trẻ nhỏ, chơi như là một trong những nhu cầu thiết y ếu của tr ẻ. Ch ơi
được xem như là công việc của trẻ và giữa vai trò chủ đạo đ ối v ới s ự
phát triển của trẻ. Hình thức đặc trưng thể hiện chơi là các trò ch ơi.


Các trò chơi vô cùng đa dạng về nội dung, hình thức và nguồn gốc.
Hoạt động chơi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ở trẻ các
chức năng tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, ý chí,...) và hình
thành, phát triển các mặt của nhân cách một cách toàn di ện. Ch ơi
chính là cuộc sống thực của trẻ, là niềm hạnh phúc của tu ổi th ơ. Vì
vậy tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở lứa tuổi này vô cùng quan
trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.


Trong quá trình công tác và giảng dạy, tôi nhận th ấy các cô giáo đã
chú trọng tổ chức hoạt động này cho trẻ. Tuy nhiên, hiệu quả tổ chức
hoạt động chưa cao do gặp phải một số vấn đề sau:
- Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú về chủng loại, chưa h ấp d ẫn tr ẻ
về màu sắc, hình dạng, kích thước.
- Các cô giáo còn chú trọng nhiều đến trang trí góc ch ơi, mà ch ưa
quan tâm đúng mức đến hiệu quả giáo dục của đồ dùng đồ chơi mình
đã dày công làm ra.
- Một số cô giáo ít quan tâm đến viêc tạo ra m ối quan h ệ giao ti ếp
thân thiện, cởi mở giữa cô và trẻ, nên khi thoả thu ận ch ơi còn đ ể x ảy
ra tình trạng trẻ thích chơi gì thì chơi hoặc cô áp đ ặt đ ể tr ẻ ch ơi theo
ý tưởng của riêng cô.
- Kỹ năng chơi của trẻ còn hạn chế, chủ đề chơi của các gi ờ ho ạt
động vui chơi chưa phong phú.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm và thấy được hiệu quả của hoạt
động vui chơi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
Là cô giáo mầm non, tôi rất mong mu ốn tổ chức tốt, hi ệu qu ả ho ạt
động vui chơi để hoạt động này trở về đúng vị trí chủ đạo của nó. Tôi


đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện một số giải pháp để nâng cao

chất lượng hoạt động vui chơi của trẻ như sau:
Giải pháp 1: Bổ sung đồ dùng đ ồ chơi đa d ạng v ề ch ủng lo ại,
phong phú về chất liệu.
Để góc chơi sinh động, hoàn chỉnh và có thể phát huy hết vai trò c ủa
hoạt động vui chơi. Cô giáo cần cung cấp 3 loại đ ồ ch ơi chính nh ư
sau:
- Đồ chơi công nghiệp: Đây là loại đồ chơi được sản xu ất trong các
nhà máy, có ưu điểm là đẹp mắt, mô phỏng rất giống sản phẩm thật.
- Đồ chơi tự tạo: Là loại đồ chơi được tạo ra từ phế liệu hoặc nguyên
vật liệu có sẵn. Sử dụng đồ chơi này giúp cô giáo có được sự ch ủ
động trong việc sắp xếp các góc chơi phù hợp chủ đề chơi.
- Nguyên vật liệu mở: Là đồ chơi mà trẻ có thể tự thiết k ế trong khi
chơi theo ý tưởng riêng của mình, như: Len, Xốp, Lá cây…. Đây là lo ại
đồ chơi mang lại rất nhiều hứng thú, kích thích tính sáng t ạo, khám
phá thế giới xung quanh của trẻ.
Tư duy của trẻ mẫu giáo thường gắn liền với suy nghĩ và hành đ ộng
theo hứng thú trước mắt. Vì vậy sự chuẩn bị đ ồ dùng của cô là hình
thức hấp dẫn để trẻ khám phá và tham gia vào các vai m ột cách c ụ


thể. Nhờ có đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ thu hút tr ẻ tham gia vào các
góc chơi. Mỗi góc chơi có 1 hoặc nhiều loại đồ dùng, đ ồ chơi tương
ứng mà thiếu nó thì không thể tiến hành được.
Với những chất liệu đơn giản, dễ kiếm tìm, dễ sưu tầm như bìa cát
tông, lịch cũ, giấy màu… tôi đã tạo ra các đồ dùng, đ ồ chơi sinh đ ộng,
phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ.
VD: Góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp tr ẻ
đóng thành các quyển sách, sau đó cho tẻ sưu tầm tranh ảnh cắt hoặc
xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận được cái đẹp riêng về quyển sách mình
tự làm và được cô giúp.

Góc phân vai: bán hàng, gia đình: Tôi th ấy hi ện nay có các lo ại v ỏ h ộp
bánh, hộp sữa, hộp đựng mỹ phẩm thường có màu sắc rất đ ẹp nên
tôi đã tận dụng làm đồ chơi nấu ăn: xoong, nồi, bát, và để trưng bày
cho cửa hàng bách hóa, tôi tạo các món ăn từ đất n ặn: th ịt bò, xôi đ ỗ.
Các món nem: túi nilong để làm vỏ quấn nem, giấy màu vụn, x ốp màu
vụn làm nhân nem. Các món bánh tôi làm từ đất nặn trắng và vàng:
bánh trôi và bánh rán. Những món ăn có màu sắc đẹp, hấp dẫn từ
sách báo tranh ảnh tôi cho trẻ cắt và dán để trang trí góc chơi


Góc xây dựng: Tạo ra hoa: cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa,
sau đó dính vào vỏ thạch, lấy ống hút làm cành, hoặc làm b ằng gi ấy
nhăn và xốp quấn quanh đây thép.
+ Tạo cây: cây dừa, cây vạn tuế, dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp làm lá.
+ Làm hàng rào: dùng thìa sữa chua xếp chéo và xốp màu xanh làm cỏ.
Góc học tập: Tôi sử dụng những hình ảnh trẻ vẽ và tô v ề các trang
phục để trang trí góc. Để tạo cho trẻ sự gần gũi và tr ẻ hứng thú vì nó
là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra, chơi với nó và thực hiện cách trang trí
theo sự hướng dẫn của cô.
Giải pháp 2: Xây dựng môi trường nhóm lớp sắp xếp các góc theo
đúng nguyên tắc
- Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục: Nguyên tắc này đòi hỏi t ổ
chức hoạt động góc cần phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo d ục
trong nhà trường mầm non trên cơ sở đảm bảo thực hiện các phương
pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với sự phát tri ển c ủa tr ẻ
lứa tuổi mẫu giáo
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học: Nguyên tắc này đòi hỏi quá
trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ phải mang tính k ế hoạch, h ệ
thống, khoa học thông qua việc xây dựngvà lựa chọn n ội dung ho ạt



động, phương pháp và hình thức thực hiện. Để đảm bảo nguyên tắc
này khi tổ chức hoạt động góc cần- Đặt tên góc sao cho d ễ hi ểu. Gi ữa
các góc có ranh giới rõ ràng (sử dụng tường, các giá, tủ, rèm,…) có l ối
đi lại đủ rộng cho trẻ di chuyển.
- Bố trí các góc ồn ào xa những góc chơi yên tĩnh.
- Bố trí bàn, ghế, gối đệm phù hợp với từng góc.
- Các hoạt động tại góc chơi có nội dung phức tạp dần phù hợp v ới
đặc điểm nhận thức của trẻ
- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức: Đòi hỏi trong quá trình t ổ ch ức
hoạt động góc cho trẻ giáo viên phải linh hoạt xác đ ịnh m ục tiêu và
nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm chung của lứa tu ổi và đ ặc
điểm riêng của từng cá nhân trẻ.
Giáo viên cần tổ chức với các dạng hoạt động đa dạng, phù h ợp với
đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và mức đ ộ phát tri ển c ủa
trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt đ ộng của tr ẻ:
Nguyên tắc này đòi hỏi trong tổ chức hoạt động góc phải làm cho tr ẻ
hứng thú, ham thích, say mê học tập làm cho tr ẻ tích cực ho ạt đ ộng
chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy hoạt động trí tu ệ của trẻ. Mọi n ội dung


hoạt động phải hướng vào trẻ sao cho phát huy tính tích c ực ho ạt
động cá nhân của trẻ trong quá trình học.
Để đảm bảo nguyên tắc này các khu vực hoạt động góc cần b ố trí
thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, h ứng thú, s ở thích riêng.
Có chỗ cho hoạt động chung và hoạt động cá nhân, có góc c ố đ ịnh, có
góc di động hoặc thay đổi theo chủ đề.
- Nguyên tắc đảm bảo tính an toàn – thực tiễn: Nguyên tắc này đòi
hỏi khi tổ chức các góc hoạt động giáo viên cần lựa chọn các đ ồ dùng,

đồ chơi, các thiết bị dạy học đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hi ểm
cho trẻ khi sử dụng (không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật
liệu độc hại…). Tổ chức hoạt động góc ở các lớp phải phù h ợp v ới
điều kiện cơ sở vật chất (diện tích phòng học, đồ dùng, đ ồ chơi trong
lớp…). Việc lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy h ọc c ần
thích hợp với đặc điểm vùng miền, địa phương.
Giải pháp 3: Lựa chọn các góc chơi phù hợp với trẻ 3 - 4 tuổi ở
trường mầm non.
Có rất nhiều độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn, mỗi lứa tu ổi có
mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ đ ịnh khác nhau. Chính vì
vậy các góc chơi trong lớp cũng cần phải được lựa ch ọn phù hợp với


từng độ tuổi. Tôi đã dựa vào mức độ nhận thức và khả năng chú ý có
chủ đích cũng như tâm sinh lí của lứa tu ổi mẫu giáo bé c ủa l ớp tôi đ ể
lựa chọn các góc chơi sao cho phù hợp, cụ thể:
- Khi lựa chọn các góc chơi cho trẻ mẫu giáo bé tôi thực hi ện theo các
tiêu chí sau:
+ Phân chia các góc chơi trong lớp phù hợp: các góc tĩnh s ắp x ếp li ền
với nhau, các góc động sắp xếp liền với nhau.
+ Không được sắp xếp góc động – tĩnh xen nhau sẽ làm ảnh h ưởng
đến hoạt động của trẻ.
VD: Góc xây dựng gần với góc bán hàng để tr ẻ có thể đi lại d ễ dàng
trao đổi mua bán đồ.
+ Bên cạnh việc sắp xếp các góc chơi trong lớp hợp lý, tôi còn trang trí
các góc chơi phù hợp với chủ điểm. Tôi trang trí góc theo 2 mảng:
Mảng tường cung cấp tri thức là phần không gian trang trí c ố đ ịnh đ ể
làm mẫu, giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh và học tập. Trẻ nhìn
vào là biết đây là góc gì? và chơi theo chủ điểm gì?
VD: Góc phân vai chơi theo chủ điểm: “Gia đình” tôi treo m ột b ức

tranh vẽ về bố mẹ và con


Mảng tường mở nơi trẻ được hoạt động theo sở thích cá nhân phù
hợp với chủ điểm chơi ở mỗi giai đoạn.
VD: Ở chủ điểm gia đình tôi làm một số hình ảnh lô tô v ề các trang
phục: quần áo, giầy dép, mũ…để khi trẻ chơi các thành viên trong gia
đình tự thỏa thận chọn các trang phục phù hợp với mình để gắn lên.
Khi chơi như vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia chơi. Các nhóm
chơi đều có hàng rào ngăn cách, có biển đề tên góc và có ký hi ệu c ủa
trẻ khi trẻ chọn các nhóm chơi, tự điều chỉnh nhóm chơi.
+ Chia diện tích cho các góc chơi một cách hợp lý, ch ẳng h ạn góc xây
dựng chiếm nhiều vị trí nhất.
VD: Ở chủ điểm thế giới động vật tôi cho trẻ xây vườn thú và trẻ sắp
xếp thành từng khu như: động vật sống trong rừng, đ ộng vật s ống
dưới nước.
+ Do việc tiến hành các góc chơi hợp lý nên khi tr ẻ ch ơi tr ẻ không
phải đi lại nhiều làm ảnh hưởng đến góc chơi của bạn.
+ Trẻ đã quen dần với việc giao lưu cùng nhóm chơi khác và bi ết m ở
rộng nội dung chơi, trẻ say sưa, hứng thú và thỏa mái trong khi chơi.


+ Các góc trang trí phải là các góc mở giúp trẻ phát tri ển t ư duy, tính
sáng tạo thu hút trẻ tích cực tham gia các góc chơi.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên, ph ụ huynh và
các cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ở các cơ
sở giáo dục mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội

dung sau:
Sau khoảng thời gian áp dụng các biện pháp thực hiện cho nhóm tr ẻ
tại lớp mình phụ trách, từ tháng 10/2019 đến tháng 1/2020 tôi nh ận
thấy chất lượng tham gia vào hoạt động vui chơi của tr ẻ có sự thay
đổi rõ rệt. Cụ thể là:
Tổng số trẻ: 25 trẻ
STT

Các tiêu chí

Trước khi áp

Sau khi áp dụng

dụng
1

Trẻ hứng thú tham gia vào
hoạt động vui chơi

Đạt

%



%

Đạt


%



%

18

72

7

28

25

100

0

0


2

Trẻ biết đóng vai chơi, thực

16

64


9

36

24

96

1

4

15

60

10

40

23

92

2

8

16


64

9

36

23

92

2

8

hiện tốt nội dung chơi
3

Trẻ có kỹ năng chơi thành
thạo, giao tiếp mạnh dạn
với bạn bè

4

Trẻ thực hiện được các quy
tắc đơn giản khi tham gia
chơi

- Đây là một kết quả đáng mừng không chỉ đối với riêng cá nhân tôi
mà các bậc phụ huynh cũng có những trao đ ổi rất tích c ực v ề con em

của mình. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn trong mọi hoạt động, hứng thú,
tham gia tích cực vào các hoạt động, phát huy đ ược tính tích c ực, m ở
rộng được sự hiểu biết trong các hoạt động chung, giờ hoạt động góc,
trẻ biết thể hiện ý kiến, ý định của mình với cô giáo và các b ạn trong
từng hành động, lời nói, kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ, trí t ưởng t ượng
trong từng sản phẩm…
- Mang lại lợi ích xã hội: Trẻ phát huy được tính tích cực, ch ủ đ ộng,
luôn mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động. Các bậc phụ huynh có
nhận thức sâu sắc về chương trình giáo dục mầm non, luôn có sự
phối hợp với giáo viên trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục


trẻ.Tin tưởng gửi con vào nhà trường, quan tâm đến chương trình
học của trẻ và có nhu cầu học tập. Nhiệt tình sưu tầm ủng h ộ nhà
trường đồ dùng, đồ chơi sẵn có ở địa phương, tạo môi trường học
tập thuận lợi cho nhà trường. Cộng đồng xã hội cũng sẽ có cái nhìn
tích cực vào công tác giáo dục mầm non.
- Mang lại lợi ích kinh tế: Việc tự làm đồ chơi cho tr ẻ giúp làm gi ảm
kinh phí khi phải mua các loại đ ồ dùng đ ồ ch ơi cho tr ẻ, ti ết ki ệm
được tiền cho phụ huynh và nhà trường.
- Các thông tin cần được bảo mật: Không
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
* Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Các trang thiết bị cần thiết: Máy tính, máy chiếu, loa, đài nhạc…
- Các nguyên vật liệu tái sử dụng, nguyên vật li ệu thiên nhiên: h ộp
bìa, giấy báo, chai nhựa, đĩa CD, xốp, nỉ,...
- Các tài liệu về giáo dục tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm
non.
* Điều kiện về giáo viên:



+ Cô giáo luôn luôn tìm tòi học hỏi, luôn có biện pháp sáng t ạo m ới
trong giảng dạy và chăm sóc giáo dục trẻ.
+ Nắm chắc nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho
trẻ.
+ Cô giáo dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến nh ững cháu cá bi ệt đ ể
có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng s ửa l ại
kịp thời cho trẻ nhằm kích thích những việc làm t ốt, và h ạn ch ế
những hành vi xấu của trẻ.
+ Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để làm đ ồ dùng, đ ồ ch ơi ph ục
vụ trẻ trong việc giảng dạy.
* Điều kiện về trẻ:
- Trẻ ngoan ngoãn, đi học đầy đủ.
- Trẻ có sức khỏe tốt.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có);
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đ ồng nghi ệp
công tác trong lĩnh vực chăm sóc giáo dục tr ẻ trong các trường mầm


non trong toàn huyện. Ngoài ra còn có thể áp dụng cho các bậc ph ụ
huynh dành chăm sóc trẻ tại nhà. Áp dụng cho tr ẻ em lứa tu ổi m ầm
non.
Tác giả: Nguyễn Thị Hà Loan



×