Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

rèn kỹ năng điều hành nhóm cho học sinh trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.29 KB, 20 trang )

REN KY NĂNG ĐIÊU HANH NHÓM CHO HOC SINH TRONG TRƯƠNG
TIÊU HOC

MƠ ĐÂU
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, thì giáo dục không ngừng đ ược
đổi mới và lần đổi mới này là bước tiến quan trọng đổi mới cách học, đ ổi
mới
cách day, đổi mới cách đánh giá. Trong day học việc truy ền th ụ đ ược kiến
thức
giúp cho học sinh lĩnh hội được kiến th ức một cách linh hoat, sáng t ao, thì
người giáo viên cũng phải tìm tòi, khám phá ra mọi kỹ năng nh ằm giúp cho
việc day học đat kết quả cao.
Phương pháp day và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình t ự h ọc c ủa
học sinh là trung tâm hoat động giáo dục, giáo viên là người h ướng d ẫn,
đồng
hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến th ức. Day h ọc
theo
mô hình VNEN là hình thức day học đặt học sinh vào môi trường học t ập
tích
cực, trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích h ợp. H ọc


hợp
tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao
tiếp, tao điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách
nhiệm,
tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thông qua hoat động
nhóm, các
em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình không
thể tự
làm được trong một thời gian nhất định.


Đối với cấp Tiểu học, việc rèn cho các em các kỹ năng học h ợp tác nhóm
là hết sức cần thiết, tao điều kiện để các em có nhiều cơ h ội giao l ưu, h ọc
hỏi
lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân
cách cho
học sinh.
Nhằm đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm
trong học sinh ở trường tiểu học qua đó phát triển các kỹ năng day h ọc
theo
nhóm và nhân rộng ở các lớp, qua day học nhóm giúp chia sẻ, tư duy sáng
tao,
chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tự tin… góp phần nâng cao chất


lượng
học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu học tập hiện nay trong th ời kỳ h ội
nhập.
Với mô hình này việc day học theo nhóm rất th ường xuyên đ ược thao tác
như một chìa khóa để đi đến thành công trong quá trình day h ọc.
I. THƯC TRANG

a. Thuận lợi – khó khăn.

* Thuận lợi :
Đa số học sinh được trang bị đầy đủ tài liệu Hướng dẫn học và đ ồ dùng
học tập.
Giáo viên được tập huấn day học theo mô hình trường tiểu học mới (
Tỉnh, huyện, trường) trong đó có day học theo nhóm .
Thiết kế của bài học VNEN được xây dựng 3 trong 1 t ức là SGK, SGV và
VBT cùng trong một quyển, điều đó rất tiện cho GV và HS trong hoat đ ộng

day
và học.

Mô hình day học của VNEN chuyển cơ bản từ hoat động day c ủa giáo
viên sang hoat động học của học sinh. Tức là chuyển t ừ ph ương pháp d ay


truyền thống sang phương pháp học tích cực của học sinh.
* Khó khăn:
 Đối với học sinh:
Các em còn bở ngỡ với “Hội đồng tự quản”,chưa hiều được vai trò, nhiệm
của từng thành viên và cách điều hành của Hội đồng tự qu ản.
Nhóm trưởng còn lúng túng trong viêc phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên trong nhóm làm việc, nên các em còn nói chuyện riêng trong gi ờ
học
và làm mất thời gian của tiết học.
Một số em chưa quen tự học với sách, kĩ năng đọc hiểu còn h an chế. Nên
các em khó tiếp thu các kiến thức mới. Từ đó các em ch ưa m anh dan bày
tỏ y
kiến của mình trước lớp.
Học sinh thiếu những kỹ năng cơ bản làm việc cá nhân, làm việc nhóm
(nhất là những kỹ năng đọc hiểu, giao tiếp, phối hợp, hợp tác v ới các ban
trong
nhóm...).
 Đối với giáo viên.
Lớp học sỉ số học sinh đông, với thời gian giảng day t ừ 35 đ ến 40 phút
học một tiết là một trở ngai rất lớn cho day học nhóm thành công.
Nội dung và hướng dẫn trong sách "Hướng dẫn học" được



thiết kế chung
cho học sinh toàn quốc.
Giáo viên khó từ bỏ thói quen giảng bài cho HS nghe. Không gian l ớp h ọc
han hẹp.
II. GIAI PHAP .
Với thực trang trên và để đáp ứng yêu cầu về đổi mới PPDH cũng nh ư v ấn
đề
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Theo chúng tôi, để thực hiện tốt
phương
pháp day học theo nhóm, giáo viên cần phải có các kĩ năng t ổ ch ức sau:
 Kỹ năng tổ chức hướng dẫn hoat động của Hội đồng tự qu ản.
 Kỹ năng điều chỉnh sách “Hướng dẫn học”.
 Kĩ năng chia nhóm.
 Kĩ năng tổ chức cho học sinh làm việc trong nhóm.
 Kĩ năng quan sát.
 Kĩ năng đánh giá kết quả học tập.

1. Kĩ năng tổ chức, hướng dẫn các hoat động của Hội đồng t ự
quản.
Sau ngày tựu trường giáo viên chủ nhiệm phổ biến chức năng của H ội
đồng


tự quản và nhiệm vụ của từng thành viên trong Hội đồng tự qu ản. Tổ ch ức
cho
học sinh bình chọn Hội đồng tự quản. Trong quá trình hoat động c ủa Hội
đồng
tự quàn giáo viên thường xuyên định hướng các thành viên trong Hội đồng
tự
quản hoat động có hiệu quả hơn.


Cuối buổi chiều giáo viên mời các nhóm trưởng lai, hướng dẫn giải thích
các nhiệm vụ và cách điều hành nhóm cho từng nhiệm vụ của các môn h ọc
ngày
hôm sau.
Các nhóm trưởng tổ chức cho các ban trong nhóm đọc yêu cầu nhiều lần,
thảo luận tìm ra cách giải quyết. Các em học học khó cố găng lăng nghe và
nêu
y kiến thăc măc nếu chưa hiểu. Tất cả thành viên trong nhóm hãy giúp đ ỡ
lẫ n
nhau dể hoàn thành tốt các yêu cầu của bài học.
Khi đa số các nhóm giải quyết nhiệm vụ học tập gặp khó khăn thì giáo
viên
đổi hình thức thảo luận nhóm bằng hình thức day cả lớp để các em hi ểu


yêu cầu
và thực hiện tốt nhiệm vụ đó.
Những học sinh chưa manh dan bày tỏ y kiến của mình vì ngai nói sai b an
cười. Giáo viên và các thành viên trong nhóm động viên các ban phát biểu
nói
lên chính kiến của mình, nếu có sai sót thì đóng góp sưa ch ữa, đ ộng viên
nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Giáo viên theo thường xuyên theo doi giúp đỡ học sinh yếu khi các em
hoat động cá nhân ở buổi sáng. Buổi chiều giáo viên tiếp tục giúp đỡ các
em
học sinh yếu để các em năm được kiến thức, kĩ năng bài h ọc.
2. Kỹ năng điều chỉnh sách “Hướng dẫn học”.
Mặc dù đã có sách "Hướng dẫn học" được thiết kế khá tỉ mỉ,

theo đó, HS
có thể tự học (cá nhân, nhóm) và thành công. Tuy nhiên, sách này đ ược
thiết kế
cho mọi HS (theo nghĩa cho HS toàn quốc) nên có thể không phù h ợp v ới
HS
lớp cụ thể nào đó.
Vì vậy, GV cần xem lai, nội dung và hướng dẫn trong tài li ệu có phù h ợp


với khả năng, trình độ HS lớp mình hay không. Nếu không, GV c ần đi ều
chỉnh
lai (ví dụ: đưa ra nội dung vừa sức, nêu hướng dẫn cụ th ể h ơn...).

3. Kỹ năng chia nhóm.
Khi chia nhóm, GV cần chú y đảm bảo rằng, trình độ của các nhóm là
đồng đều, tương đương nhau, trong nhóm nên có những HS v ới năng l ực
khác
nhau. Số HS trong nhóm tối ưu là 4 em. Như vậy, rất có thể, tùy môn h ọc và
nội
dung hoat động mà thành phần cụ thể những HS trong nhóm là khác nhau
(các
nhóm có thể thay đổi theo nội dung).
Giáo viên có tham khảo những cách chia nhóm như sau:
 Chia nhóm theo đến số.
 Chia nhóm theo biểu tượng.
 Chia nhóm tương trợ.
 Chai nhóm theo trình độ.
 Nhóm đếm số : Muốn chia lớp thành 8 nhóm thì điểm số t ừ 1 đ ến 4
rồi quay lai 1…4. Cứ thế cho đến khi hết sỉ số học sinh trong lớp.
Ví dụ : Lớp ban có 32 học sinh, ban muốn chia thành 8 nhóm thì yêu c ầu



học
sinh đếm 1,2,3,4; Ban yêu cầu những học sinh có số đếm là 1 thì v ề nhóm
1,
những học sinh có số 2 về nhóm 2 … Khi chuyển nhóm có th ể cho học sinh
vừa
đi vừa hát hoặc vỗ tay …

* Ưu điểm : Tốn ít thời gian , tao cho học sinh có không khí học tập tho ải
mái ,
phong cách nhanh nhẹn, áp dụng được cho tất cả các môn học.

 Nhóm biểu tượng: Biểu tượng có thể là : (con vật , cây cối ,
hình ảnh, các bông hoa …) Muốn chia lớp thành 6 nhóm thì ban ph ải
chuẩn bị 6 biểu tượng .

Ví dụ : Lớp ban có 30 học sinh , ban muốn chia thành 6 nhóm theo bi ểu
tượng là con vật , ban phải chuẩn bị các con vật như: Chào mào , Vành
khuyên,
Thỏ ngọc, Sơn ca, Hoàng yến …chẳng han. Mỗi con vật ban phải có 6 bi ểu
tượng. Ngoài ra ban phải chuẩn bị 6 biểu tượng của 6 con vật trên có kích
thước


lớn hơn để đặt lên bàn cho mỗi nhóm . Sau khi phát bi ểu t ượng hoặc cho
học
sinh chọn biểu tượng xong, HS nào có biểu tượng con vật nào sẽ về bàn có
con
vật đó.Tương tự như thế với biểu tượng là: (cây cối, hoa, hình…)

* Ưu điểm : Tốn ít thời gian, tao cho học sinh có không khí h ọc t ập tho ải
mái, lớp học sinh động, áp dụng được cho tất cả các môn học nh ất là các
môn
học có chủ đề. Lớp học sôi nổi hứng thú cho tất cả học sinh.
* Nhược điểm : Giáo viên phải chuẩn bị nhiều, gây tốn kém.

 Nhóm tương trợ: Xếp những học sinh có trình độ và năng
lực khác nhau ( khá giỏi và trung bình- yếu) vào một nhóm , để h ọc
sinh khá giỏi có thể hỗ trợ cho học sinh yếu.
 Nhóm theo trình độ: Những học sinh cùng năng lực và
trình độ sẽ ngồi một nhóm .

* Ưu điểm : Giáo viên có thời gian giúp đỡ , hỗ tr ợ nh ững nhóm có trình đ ộ
yếu và phát huy tính tự lập cho nhóm khá giỏi.

4. Kĩ năng tổ chức học sinh làm việc trong nhóm.


 Nguyên tăc làm việc trong nhóm: Tôn trọng sự tổ ch ức của nhóm tr ưởng,
ghi chép trung thực y kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn bộ nội dung đã ghi
chép, người nói phải có người nghe, tôn trọng y kiến cá nhân, thi ểu s ố
phải
tuân thủ theo đa số. Có nhận xét rút kinh nghiệm sau mỗi hoat động…
 Một nhóm muốn hoat động hiệu quả cần phải có cơ cấu tổ ch ức chặt
chẽ. Cơ
cấu của nhóm gồm:
 Nhóm trưởng: Có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoat động
của nhóm, nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu lên
hoặc do giáo viên chỉ định. Nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm
cần thay đổi thường xuyên tao nên sự tự tin trong khi làm việc nhóm.

 Thư ky: Ghi chép nội dung, diễn biến các cuộc h ọp, th ảo lu ận c ủa
nhóm, thư ky có thể được thay đổi theo từng cuộc họp nhóm hoặc cố định
từ đầu đến cuối. Nhóm phải quy định ro trách nhiệm cụ th ể c ủa t ừng v ị
trí trong nhóm, xây dựng mối quan hệ găn kết giữa các thành viên trong
nhóm.
 Báo cáo viên: cũng là một thành viên của nhóm giữ nhiệm vụ báo
cáo kết quả làm việc của nhóm mình và giải trình y kiến th ăc măc tr ước
lớp và giáo viên, đồng thời cùng các thành viên trong nhóm trao đ ổi,
đóng góp y kiến về nhiệm vụ được giao qua từng hoat động.


 Các thành viên: Trao đổi, đóng góp y kiến về nhiệm vụ đ ược giao.
5. Kĩ năng tổ chức cho học sinh thảo luận các nhiện vụ h ọc tập.
Về phía học sinh các em hoàn toàn chủ động trong giờ h ọc đ ể khám phá và
tìm ra nội dung bài học bằng cách trao đổi, tranh luận, biết nêu v ấn đề và
giải
quyết vấn đề thông qua hoat động theo nhóm. Các tiết h ọc không t ao áp
lực đối
với các em từ đó kích thích sự sáng tao, tự tin trong giao ti ếp và bi ết h ợp
tác khi
tham gia các hoat động tập thể, giúp các em hiểu bài sâu và tốt h ơn.
Các em học sinh chưa năm chăc kiến thức, chưa hoàn thành bài h ọc không
những được giáo viên quan tâm giúp đỡ kèm cặp mà còn được các ban
trong
nhóm giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ.
Điều này giúp các em không còn tự ti mặc cảm v ới ban bè trong l ớp. M ỗi
ngày đến trường các em không chỉ được tiếp thu kiến thức mà còn đ ược
học về
kĩ năng sống, những tiết học gần gũi, găn bó chặt chẽ v ới cuộc s ống
thường

ngày của các em, giúp biết tự khẳng định mình và có y th ức đoàn k ết cao.


Mỗi một nhiệm vụ các em cần thực hiện các bước thảo luận như sau:
Nhóm trưởng đọc yêu cầu của nhiệm vụ và tổ chức cho các ban phân tích
yêu cầu của nhiệm vụ và cách thức thực hiện nhiệm vụ đó.
Mỗi nhiệm vụ yêu cầu các ban thực hiện cá nhân, trao đổi nhóm đôi và
trao
đổi trong nhóm lớn, thi ky ghi chép kết quả thảo luận và c ư thành viên báo
cáo.
Các nhóm thảo luận và nhóm thống nhất y kiến thì căm mặt c ười lên và
tiếp
tục nhiệm vụ kế tiếp. Nếu có khó khăn, hoặc bất đồng y kiến gì thì căm
tín hiệu
cấp cứu (mặt khóc) nhờ giáo viên trợ giúp và để hoàn thành tốt nhiệm vụ .

6. Kĩ năng quan sát.
Trong khi học sinh tự học (nhất là các bước 1,2,3,4 trong qui trình 10
bước).
Gíáo viên cần tiếp cận các nhóm, cá nhân để năm băt việc th ực hiện c ủa
các em
và giúp đỡ kịp thời. Khi day một môn học nào đó. Gíao viên ph ải bi ết ch ăc
năng lực từng học sinh, nhất là những em "chậm" để sẵn sàng
hỗ trợ.


Gíáo viên luôn để măt tới tất cả các nhóm, nhận ra được nh ững biểu hi ện
"khác la" ở các nhóm, tiếp cận, lăng nghe, đề nghị "cô có
thể giúp đỡ các em
điều gì không?"... Cuối cùng, gíáo viên phải biết ch ăc, nh ững nhóm

nào có kết
quả đúng, những nhóm nào có kết quả sai.

7. Kĩ năng tổ chức cho học sinh trình bày và đánh giá kết quả h ọc
tập

Khi giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Giáo viên cẩn đ ặt
câu
hỏi gợi mở để làm ro vấn đề hơn hoặc liên hệ th ực tế đ ể giúp h ọc sinh có
khả
năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Nếu kết quả làm việc nhóm của học sinh đáp ứng đầy đủ yêu cầu thì có
thể
sư dụng để hệ thống thành bài học. Điều này sẽ làm tăng sự thích thú làm
việc
của học sinh bởi vì các em rất tự hào khi tự mình có th ể hình thành đ ược
bài học


cho cả lớp, đồng thời giảm bớt sự can thiệp của giáo viên trong quá trình
học.
Giáo viên nhận xét kết quả hoat động của cả nhóm hoặc từng thành viên,
động viên kích lệ, để các em manh dan, tự tin nêu y ki ến c ủa mình trong
quá
trình thảo luận.

III. KÊT QUA ĐAT ĐƯƠC.
Từ những kinh nghiệm về tổ chức học nhóm trong day học theo mô hình
VNEN học sinh lớp tôi phát huy được tính tích cực, chủ động, tăng c ường
sự

tham gia của học sinh, như: mọi học sinh đều được trình bày y kiến, h ọc
sinh tự
tìm ra tri thức, năm bài chăc hơn, hứng thú với học tập h ơn,v.v... và phát
triển
những kĩ năng giao tiếp.
Còn đối với giáo viên thì ít nói hơn, giúp đỡ đ ược nhiều h ọc sinh, đ ặc bi ệt
là học sinh có năng khiếu và học sinh cá biệt. Tao cho mỗi h ọc sinh bước
đầu đã
có những kĩ năng làm việc theo nhóm: Các em đã biết nhanh chóng gia
nhập


vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm, y
kiến và
trình bày mach lac kết quả làm việc chung của cả nhóm.
Qua việc tổ chức học nhóm các em hứng thú, say sưa sôi nổi hơn trong h ọc
tập. Những học sinh khá, giỏi có điều kiện phát huy h ơn năng l ực c ủa
mình.
Còn những em trước đây vốn chậm chap, nhút nhát, tiếp thu bài ch ậm, ít
trao
đổi, ít giơ tay phát biểu y kiến thì nay đã manh dan h ơn, t ự tin h ơn, sôi n ổi
hơn
trong học tập và các hoat động.
Các em biết hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, t ự tìm tòi, t ự phát
hiện và tự chiếm lĩnh kiến thức. Các em học tập một cách h ứng thú, t ập
trung
với tinh thần thi đua, vui vẻ, tích cực. Tiết day nhẹ nhàng, t ự nhiên, sinh
động
và hiệu quả. Lớp học trở nên thân thiện, gần gũi tao cho các em có đ ược
cảm

giác mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
IV. BAI HOC KINH NGHIÊM.
Giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp day học một cách hiệu quả.


Giáo
viên đã nhận thức đúng trong việc day học lấy quá trình day h ọc c ủa HS
làm
trung tâm. Rèn luyện cách học, cách tư duy cho HS. Giáo viên ch ỉ t ư v ấn, h ỗ
trợ, tổ chức quá trình tự học của HS.
HS được học trong trường tích cực, trong đó HS tổ ch ức thành nhóm m ột
cách thích hợp và hợp tác trong nhóm giúp các em t ự rèn luy ện kĩ năng làm
việc, kỹ năng giao tiếp tao điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát
huy vai
trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc h ợp
Giáo viên không máy móc yêu cầu học sinh học mà không n ăm v ững đ ược
nội dung, lộ trình được hướng dẫn trong sách "Hướng dẫn
học" và trình độ của
HS lớp mình liên quan nội dung học tập.
Khi chia nhóm mà không quan tâm đến trình độ của nhóm nói chung và
của
từng HS trong nhóm nói riêng (dễ tao ra tính bất cân s ức giữa các nhóm,
học
sinh trong nhóm khó hỗ trợ nhau).
Giáo viên không ngồi một chỗ chờ đợi học sinh tự học mà không giúp đ ỡ
kịp thời những HS, nhóm gặp khó khăn, không năm được kết quả hoat


động của
từng nhóm.

Không gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày kết quả tr ước l ớp, hay gọi nh ững
em, nhóm có kết quả đúng trình bày trước.

Giáo viên không áp đặt kiến thức, kết quả học tập (trong đó có gi ảng gi ải,
thuyết trình...) đối với học sinh.
V. KÊT LUÂN :
Học nhóm theo mô hình VNEN giúp học sinh phát huy tính t ự h ọc, sáng
tao, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong h ọc tập. V ới ph ương
pháp
day học mới, giúp các em phát huy tốt các kĩ năng: Kỹ năng giao ti ếp, Kỹ
năng
hợp tác, Kỹ năng tự đánh giá lẫn nhau trong giờ học.
Tao điều kiện đẩy manh đổi mới PPDH và các hình th ức d ay h ọc trên c ơ
sở
tổ chức các hoat động phát huy tính tích cực, chủ động, kh ả năng t ự h ọc
của học
sinh. Tăng khả năng thực hành, vận dụng, tích hợp được hoat động phát
triển
ngôn ngữ của học sinh thông qua các hoat động học tập


Chú trọng khai thác và sư dụng những kinh nghiệm của học sinh trong đ ời
sống hàng ngày. Găn kết giữa nội dung day học với đời sống th ực tiễn của
học
sinh, của cộng đồng thông qua hoat động ứng dụng của mỗi bài., rèn cho
các em
kĩ năng giải quyết các vấn đề, các khó khăn của nhóm và chính bản thân
các em
trong mỗi tiết học.
Để có được kĩ năng tổ chức hoat động nhóm, đòi hỏi người giáo viên ph ải

không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và rèn luy ện. Ph ải n ăm v ững yêu
c ầu
về quan điểm day học, chương trình, nội dung day h ọc. Th ấy đ ược t ầm
quan
trọng và ích lợi của hoat động nhóm trong quá trình day học. Năm v ững
các
cách chia nhóm và tổ chức nhóm. Rèn luyện cách chia nhóm thông qua các
tiết
học một cách thường xuyên. Chuẩn bị đồ dùng day học phục vụ cho vi ệc
học
nhóm của học sinh. Hoat động nhóm có thể áp dụng được cho tất cả các
tiết học


ở tất cả các khối lớp ở cấp Tiểu học, đặc biệt là mô hình tr ường h ọc m ới.
Xin chân thành cảm ơn !



×