Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.02 KB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN SỸ

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN SỸ

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI

Hà Nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc
lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo, khoa Kinh tế chính trị - Trƣờng Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà nội; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của cô
giáo, PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai, Khoa Kinh tế chính trị - Trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội, là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí đồng nghiệp
trong Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Quảng
Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài
liệu phục vụ luận văn.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp,
gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng
năm 2014
Tác giả luận văn


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 128 trang
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014/10

Bằng cấp: Thạc sỹ

Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Văn Sỹ
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai
Nội dung chính của luân văn: Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về
hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc và vai trò Kho bạc Nhà nƣớc đối với
hoạt động Kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc trong nền
kinh tế thị trƣờng, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc
tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, luận văn hƣớng đến các mục tiêu sau:
-Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi ngân sách
Nhà nƣớc qua KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
-Làm rõ những nguyên nhân của những hạn chế trong công tác kiểm soát chi
ngân sách nhà nƣớc, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công
tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng, hệ
thống KBNN nói chung trong thời gian tới.

Những đóng góp mới của luận văn: Phân tích thực trạng hoạt động Kiểm soát
chi ngân sách Nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình trên các mặt: Sử dụng các công cụ kiểm soát trong kiểm soát chi ngân sách
nhà nƣớc trong các khâu của chu trình ngân sách nhà nƣớc, đặc biệt là khâu kiểm
soát chi. Từ đó đánh giá các kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và làm rõ nguyên
nhân của những hạn chế trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc tại Kho
bạc nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.


Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà
nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc nói chung và Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình nói riêng.
Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mục tiêu,
nhiệm vụ đã đề ra.


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt...........................................................................................i
Danh mục các bảng biểu...................................................................................ii
Danh mục các sơ đồ.........................................................................................iii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC........5
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu....................................................................5
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về vấn đề NSNN trên phạm vi cả nước .
.......................................................................................................................... 5

1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu vấn đề kiểm soát chi NSNN ở từng
địa phương.................................................................................................... 8
1.1.3. Nhóm các công trình ngiên cứu vấn đề kiểm soát chi NSNN của

Quảng Bình.................................................................................................11
1.2. Kết luận....................................................................................................12
1.3. Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua hệ thống
Kho bạc Nhà nƣớc..........................................................................................13
1.3.1. Những khái niệm về ngân sách và kiểm soát chi ngân sách Nhà nước ..13

1.3.2. Nội dung công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN..........................20
1.3.3. Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản
lý, cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN.........................................24
1.3.4. Tổ chức hệ thống KBNN................................................................... 25
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm soát chi ngân NSNN. 27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................32
2.1. Phƣơng pháp luận....................................................................................32
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn...............32


2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp.................................................33
2.2.2. Phương pháp so sánh........................................................................34
2.2.3. Phương pháp thống kê...................................................................... 35
2.3. Nguồn dữ liệu...........................................................................................36
2.4. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu............................................36
CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG
BÌNH...............................................................................................................37
3.1 Giới thiệu khái quát Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình.................................................................................................................37
3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Quảng Ninh............................. 37
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Kho bạc huyêṇ Quảng Ninh , tỉnh
Quảng Bình.................................................................................................38
3.2. Thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà

nƣớc huyên Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình....................................................39
3.2.1. Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc

Nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2013......39
3.2.2. Hoạt động kiểm soát chi đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ninh giai đoạn 2010-2013........................ 68
3.3. Đánh giá chung........................................................................................ 76
3.3.1. Mặt tích cực...................................................................................... 76
3.3.2.Một số hạn chế và nguyên nhân.........................................................78
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO
BẠC NHÀ NƢỚC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG
THỜI GIAN TỚI.............................................................................................89


4.1. Định hƣớng và mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà
nƣớc................................................................................................................89
4.1.1. Định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN...89
4.1.2. Mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN........90
4.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà
nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh..........................................91
4.2.1. Hoàn thiện các văn bản về luật pháp và chính sách.........................91
4.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực....................................................................96
4.2.3. Hiện đại hóa công nghệ Kho bạc Nhà nước.....................................97
4.2.4. Hoàn thiện cơ chế “một cửa” trong kiểm soát chi NSNN qua KBNN. .. 100

4.2.5. Thực hiện quản lý cam kết chi qua KBNN......................................106
4.2.6. Kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra nhằm khắc phục những tồn
tại hình thức kiểm soát chi theo dự toán...................................................107
4.3. Một số kiến nghị.................................................................................... 110

4.3.1. Đối với Nhà nước............................................................................110
4.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nước Trung ương..........................................111
4.3.3. Đối với đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước.................................112
4.3.4. Đối với chính quyền và các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện
...................................................................................................................112
KẾT LUẬN...................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................116


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

i

1

Đ

2

H

3

K

4

K


5

K

6

M

7

N

8

N

9

N

10

Q

11

U

12


X


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT
1

2

3

4

5

6

7

8

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1
2


3

4

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách
còn nhiều hạn chế thì việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách Nhà
nƣớc là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nƣớc. Trƣớc những yêu cầu
cấp bách cần phải hoàn thiện cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý NSNN,
ngày 16/12/2002, tại kỳ họp thứ 2, khóa XI, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật NSNN đƣợc bắt đầu áp dụng từ
01/01/2004. Đây là một đạo luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài
chính của nƣớc ta. Luật NSNN đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy
những ƣu điểm, khắc phục những hạn chế của Luật NSNN năm 1996 và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành năm 1998, với mục tiêu quản
lý thống nhất, có hiệu quả ở tất cả các khâu lập, chấp hành, quyết toán, kiểm
tra NSNN; ngoài ra, Luật cũng quy định rõ về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan Nhà nƣớc các cấp trong lĩnh vực quản lý NSNN - trong đó, tại Điều 7,
khoản 2 quy định: "Quỹ NSNN đƣợc quản lý tại KBNN".
Trong bối cảnh chung của đất nƣớc , sau nhiều năm thực hiện kiểm soát chi
NSNN qua KBNN theo Luật NSNN ở huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình đã có
nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý quỹNSNN trên địa bàn. Cân
đối thu, chi ngân sách ngày càng vững chắc và ổn định, mọi khoản chi NSNN
của các đơn vị đều đƣợc kiểm tra, kiểm soát và dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thì việc quản lý, sử dụng các khoản chi
NSNN ở huyện Quảng Ninh thông qua kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nƣớc vẫn

còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Nhƣ chi thƣờng xuyên còn sai chế độ, sai định
mức quy định; chi đầu tƣ còn dàn trải, thiếu tập trung, khai khống khối lƣợng
dẫn đến lãng phí, thất thoát ngân sách Nhà nƣớc.v.v.... Mặt khác, cơ chế kiểm
soát chi NSNN hiện hành, tuy đã đƣợc sửa đổi, bổ

1


sung, nhƣng vẫn còn những tồn tại, làm hạn chế hoạt động của NSNN và tạo
ra tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ, kỷ cƣơng tài chính của Nhà nƣớc. Xuất phát từ
thực tế đó, đề tài: "Hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện
Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình" đƣợc nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp khắc
phục những hạn chế đó.
* Các câu hỏi nghiên cứu:
-

Hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình gồm những nội dung gì? Hoạt động này đã đạt
đƣợc những kết quả gì? và còn những nội dung nào cần tiếp tục hoàn thiện?
-

Những giải pháp nào giúp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách

Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình?
2.

Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu


2.1. Mục tiêu
Luận văn đi sâu, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm
soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, từ
đó, xác định những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình nói riêng, hệ thống KBNN nói chung trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ
+

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm soát chi ngân

sách Nhà nƣớc của KBNN
+

Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát chi NSNN tại KBNN Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế của hoạt động kiểm
soát chi NSNN của KBNN.
+

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kiểm soát chi

NSNN của KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng và KBNN nói chung.

2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kiểm soát chi NSNN
qua KBNN Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình , bao gồm việc quản lý , kiểm soát

và thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nƣớc của Kho bạc huyêṇ Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu là tổ chức thực hiện kiểm
soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN huyêṇ Quảng Ninh , tỉnh
Quảng Bình, bao gồm chi thƣờng xuyên và chi ĐTXDCB; Kiểm soát chi đầu
tƣ XDCB đối với nguồn vốn nƣớc ngoài không thuộc phạm vi nghiên cứu
của luận văn.
Số liệu đƣợc thu thập nghiên cứu là những số liệu về kiểm soát chi ngân
sách nhà nƣớc từ năm 2010 đến 2013.
4.
-

Đóng góp mới của luận văn
Đánh giá một cách toàn diện thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN

qua KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
- Nêu lên một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm
soát
chi NSNN qua KBNN và KBNN huyện Quảng Ninh, nhằm nâng cao vai trò
trách nhiệm trong quá trình quản lý, sử dụng kinh phí của các cấp chính
quyền và các đơn vị sử dụng NSNN; ngăn chặn sự lãng phí, tham ô, gây tổn
hại đến công quỹ của Nhà nƣớc.
5. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề cơ bản về
kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu.

3



Chƣơng 3: Công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc
Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 4: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm
soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc huyện Quảng Ninh, tỉnh
Quảng Bình trong thời gian tới.

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn
nhiều hạn chế thì việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách Nhà nƣớc là
mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nƣớc và của các cấp. Ở nƣớc ta trong
những năm gần đây, vấn đề kiểm soát chi NSNN trở thành đối tƣợng nghiên cứu
phổ biến trong các đề tài khoa học nhƣ: luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, đề tài
nghiên cứu khoa học ở cấp bộ, sở ban ngành... Có thể khái quát tình hình nghiên
cứu liên quan đến nội dung này trong thời gian gần đây nhƣ sau:

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về vấn đề NSNN trên phạm vi cả nước.
-

Luận văn Thạc sĩ kinh tế, “luận cứ khoa học của phương thức lập ngân

sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam”của Nguyễn
Thị Thanh Hƣơng (2007), trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng việc soạn lập ngân sách và
quản lý chi tiêu công của Việt Nam hiện nay, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của
viêcc̣ lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách theo khoản mucc̣, lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách theo chƣơng
trình, lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách theo công viêcc̣ thƣcc̣ hiêṇ vànêu lên tinh ́ ƣu viêṭcủa
phƣơng thƣ́c lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách theo kết quảđầu r a, từ đó đề xuất các giải
pháp hỗ trợ để vận dụng phƣơng thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính công .

Tuy nhiên, Luâṇ văn chƣa đềcâpc̣ rõràng , cụ thể những khó khăn trở n gại khi
triển khai thƣcc̣ hiêṇ phƣơng thƣ́c lâpc̣dƣ c̣toán Ngân sách mới này.
Luận án Tiến si k̃ inh tế : “Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện
kinh tế thị trường ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Minh, năm 2008. Luâṇ án đa ̃

5


hệ thống đƣợc toàn bộ các vấn đề lý luận cơ bản về: chi NSNN, nội dung quản
lý chi NSNN, các phƣơng thức quản lý chi NSNN, và các nhân tố ảnh hƣởng
đến quản lý chi NSNN, kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý chi
NSNN và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; đánh giá thực trạng công
tác quản lý chi NSNN ở Việt Nam đƣợc xem xét chủ yếu trong thời kỳ đổi
mới, đặc biệt là từ khi có luật NSNN. Qua đó đƣa ra những giải pháp thích
hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN phù hợp với điều kiện kinh tế
thị trƣờng ở Việt Nam. Tuy nhiên, Luận án chƣa đề cập một cách rõ ràng, cụ
thể những khó khăn, trở ngại mà Việt Nam phải đối mặt khi triển khai thực
hiện phƣơng thức quản lý chi NSNN mới . Luâṇ án chủyếu đi sâu nghiên cƣ́u
công tác quản lýngân sách nói chung , chƣa đi sâu nghiên cƣ́u cu c̣ thểcông tác
kiểm soát chi Ngân sách nhànƣớc qua Kho bacc̣ Nhànƣớc.
- Đề tài cấp bộ “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ
NSNN"- 2005 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng do Ths.

Hoàng Văn Thành chủ nhiệm. Đề tài đã đi sâu vào các giải pháp để nâng cao
hiệu quả đầu tƣ từ NSNN và chia thành bốn nhóm chính: nhóm giải pháp tài
chính; nhóm giải pháp về con ngƣời; nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
quản lý đầu tƣ từ NSNN; nhóm giải pháp khác. Tuy nhiên, trong nghiên cứu
này đã đƣa ra các giải pháp rất chung cho toàn bộ hoạt động quản lý dự án
đầu tƣ từ vốn NSNN và nâng cao hiệu quả của nó, chƣa thể hiện đƣợc những
giải pháp nào sẽ đƣợc áp dụng cho từng địa phƣơng riêng biệt.
-

Tài liệu Hội thảo về “Thực trạng và giải pháp về nâng cao hiệu quả vốn

đầu tư từ NSNN" (Hà Nội năm 2008). Các bài viết trong tài liệu đã khát quát
đƣợc thực trạng hiệu quả vốn đầu tƣ từ NSNN: từ cơ chế phân cấp, công tác quy
hoạch, lập kế hoạch, thực hiện dự án, quyết toán đầu tƣ cho đến đánh giá đầu tƣ
từ NSNN. Các bài viết cũng đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tƣ từ
ngân sách nhà nƣớc và các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả

6


đầu tƣ. Tuy nhiên, ở mức độ nghiên cứu bài viết để tham gia hội thảo, nên các
tác giả chỉ khát quát cơ bản nhất thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ từ
NSNN, những vấn đề nổi cộm và giải pháp khắc phục chung nhằm nâng cao
hiệu quả đầu tƣ từ NSNN.
Ngoài ra, trên các tạp chí chuyên ngành có rất nhiều bài viết, công trình
đề cập đến quản lý chi NSNN. Có thể kể ra đây một số bài viết quan trọng
nhƣ: “ Vướng mắc cần trao đổi trong công tác kiểm soát chi sửa chữa tài
sản” của Nguyêñ Quang Hùng , trên tapc̣ chiń gân quỹ , số 111(9/2011). Bài
viết đi sâu vào thƣcc̣ tếcông tác kiểm soát c hi sƣƣ̉a chƣ̃a tài sản , nêu lên nhƣ̃ng
khó khăn, vƣớng mắc vàđềra môṭsốđềxuất cho công tác kiểm soát chi sƣƣ̉a


chƣ̃a lớn tài sản ; “ Môṭ sốtrao đổi vềquy trình kiểm soát chi NSNN môṭ cửa
qua KBNN” của Nguyễn Văn Hoa, trên tapc̣ chiń gân quỹsố119 (5/2012). Bài
viết đa phân tich kỹ , nêu lên nhƣng kết qua tich cƣcc̣ đa đaṭđƣơcc̣ va nêu ra
̃̃

nhƣng tồn taịbất câpc̣ đồng thơi nêu ra nhƣng đềxuất
̃̃

̃́

thiêṇ quy trinh̀ giao dicḥ môṭcƣƣ̉a t rong thời gian tới . Cùng vấn đề “ Chi sửa

chưa lơn tai san cốđinḥ , thưcc̣ trangc̣ va đềxuất” của tác giả Trƣơng Công Lý
̃̃

̃́

̃̀

trên tapc̣ chiń gân quỹquốc gia số
đinḥ trong cac văn ban con ch ồng chéo ,
chƣa tai san cốđinḥ gây kho khăn cho viêcc̣ kiểm soat chi cua KBNN
̃̃
̃̀
tác giả nêu lên một số đề xuất, kiến nghi. c̣

̃́

̃ƣ̉


Môṭvấn đềrất quan trongc̣ đo la “đổi mơi phương thưc k
thế, vai tròcủa Kho bacc̣ Nhànước ” của tác giảNguyêñ Công Điều , trên tapc̣

chí ngân quỹ số 135(9/2013). Bài viết đã nêu khái quát cơ chế quản lý cấp


phát, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN tƣ̀ kh i cóLuâṭ
ngân sách Nhànƣớc đến nay vàđƣa ra môṭsốgiải pháp nhằm kiểm soát chi
ngân sách theo hƣớng hiêụ quả.

7


Các bài báo trên các tác giảcho thấy khái quát sơ bộ về tình hình kiểm
soát chi NSNN và giải pháp tăng cƣờng công t ác kiểm soát chi NSNN trong
thời gian tới . Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết thì chƣa thể phân tích sâu
về thực trạng cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp sát đáng cho vấn đề.
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu vấn đề kiểm soát chi NSNN ở từng
địa phương.
-

Luận văn Thạc sĩ kinh tế “ Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân

sách Nhà nước qua KBNN Bến Tre” của Nguyễn Thị Hƣơng (2007), Trƣờng
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ cơ
sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN; phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN của KBNN tỉnh Bến
Tre. Từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát các khoản
chi thƣờng xuyên của các đơn vị sử dụng NSNN qua KBNN Bến Tre, góp phần

thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong chi tiêu NSNN.

-

Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường

xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Lấy ví dụ tại
Kho bạc Nhà nước tỉnh Nam Định) ” của Vũ Văn Yên (2008), Trƣờng Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Luận văn đã làm rõ thêm về cơ sở lý luận và
thực tiễn về hoàn thiện cơ chế KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, trong
quá trình xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Trên cơ sở khảo sát, thống kê và tổng hợp, phân tích, đề tài đã đánh giá
thực trạng về cơ chế cũng nhƣ kết quả tổ chức triển khai thực hiện cơ chế
KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Khẳng định kết quả KSC, đồng thời
chỉ ra những tồn tại, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó; Đề
xuất quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế KSC thƣờng
xuyên NSNN qua KBNN ở Việt Nam và tỉnh Nam Định, từ đó sử dụng
NSNN có hiệu quả hơn, nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách

8


góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH và tăng cƣờng hội nhập quốc tế . Tuy
nhiên đềtài chỉđi sâu nghiên cƣ́u linh̃ vƣcc̣ chi thƣờng xuyên ngân sách nhà
nƣớc, lĩnh vực chi đầu tƣ xây dựng cơ bản đềtài chƣa đềcâpc̣.
- Luận văn Thạc si ̃kinh tế : “Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN
cho
đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa của tác giả Lê
Hoằng Bá Huyền, năm 2008, Đaịhocc̣ Kinh tếQuốc dân, Hà Nội. Luận văn đã hệ
thống đƣợc các cơ sở lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB ở

địa phƣơng nhƣ: chi ngân sách nhà nƣớc là gì, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc
quản lý và quy trình quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB ở địa phƣơng và nên
rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB ở
địa phƣơng. Trong phần phân tích thực trạng, tác giả đã nêu đƣợc những đặc
điểm riêng về kinh tế xã hội của huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa trong việc
thực hiện chi NSNN cho đầu tƣ XDCB ở huyện, phân tích quy trình và tình hình
thực hiện quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB ở huyện, từ đó chỉ ra những kết
quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế làm cơ sở cho các đề xuất
giải pháp. Tuy nhiên, các giải pháp của Luận văn còn rời rạc, chƣa có sự gắn kết
theo quy trình quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB, hơn nữa nó cũng chƣa giải
quyết triệt để các nguyên nhân gây ra yếu kém trong lĩnh vực quản lý này, phạm
vi nghiên cứu mới chỉ dùng lại ở cấp huyện.

-

Luận án Tiến si k̃ inh tế “ Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy

phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh" năm 2009, của tác giả
Trần Văn Lâm, Học viện Tài chính, Hà Nội cũng đã làm sáng tỏ nhận thức về
quan hệ giữa tăng trƣởng, phát triển và phát triển bền vững; đồng thời đã hệ
thống hóa các vấn đề cơ bản về chi ngân sách, quản lý chi ngân sách nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; làm rõ hơn về mặt lý luận vai trò của việc
gắn kết giữa lập kế hoạch chi tiêu ngân sách nói riêng, quản lý chi NSNN nói
chung với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ƣu và nhƣợc điểm

9


của phƣơng thức quản lý NSNN theo kiểu hành chính truyền thống và
phƣơng thức quản lý NSNN theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn gắn với kết

quả đầu ra. Luận án đã cho thấy đƣợc một cách rõ nét về thực trạng quản lý
chi ngân sách đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh trong thời gian nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp
hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới, các giải pháp có cơ sở khoa học,
đồng bộ, phù hợp với điều kiện hiện nay ở Việt Nam, một số giải pháp có ý
tƣởng mới nhƣ: đổi mới tƣ duy trong quản lý. Tuy nhiên, luận án chƣa làm
rõ đƣợc đặc thù riêng của tỉnh khi áp dụng phƣơng thức quản lý mới, các
phƣơng thức quản lý, quy trình quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội ở các tỉnh khác nhau thì có gì khác nhau . Luâṇ án chƣa đềcâpc̣
hết nhƣ̃ng khó khăn, trởngaịkhi áp dungc̣ phƣơng thƣ́c quản lýngân sách mới ,
chƣa làm rõ mối quan hê c̣giƣ̃a quản lýchi ngân sách theo phƣơng thƣ́c mới
với tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
-

Luận văn Thạc sĩ kinh tế, “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà

nước qua KBNN huyêṇ Kim Môn , tỉnh Hải Dương”của ĐỗVăn Phúc (2011),
trƣờng Đại học Nông nghiêpc̣ HàNôị. Luâṇ văn đa ̃góp phần hệ thống hóa và
làm rõ thêm những vấn đề về NSNN, kiểm soát chi NSNN và công tác kiểm
soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có
hệ thống thực trạng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên và kiểm soát chi đầu
tƣ XDCB từ nguồn vốn ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc huyện Kinh Môn.
Đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế trong quá trình
thực hiện; phân tích và chỉ rõ nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát
chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc. Đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện
tốt hơn công tác kiểm soát chi ngân sách qua KBNN huyện Kinh Môn tinhƣ̉
Hải Dƣơng với các nhóm biện pháp chung kiểm soát chi NSNN và các biện

10



pháp cụ thể đối với chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ XDCB. Ngoài ra, để đảm
bảo tính khả thi cao, tác giả cũng đề cập đến các điều kiện cần thiết cho việc
triên khai thực hiện các biện pháp đề ra nhƣ điều kiện về cơ chế, chính sách,
sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành và các cơ quan
có liên quan trong quá trình tổ chức , thực hiện . Tuy nhiên, phần thƣcc̣ trangc̣
phân tich́ còn rời racc̣ , sốliêụ chƣa đƣơcc̣ đầy đủ , phần cơ sởlýluâṇ vàphần
thƣcc̣ trangc̣ chƣa cómối lên hê rc̣ õnét.
1.1.3. Nhóm các công trình ngiên cứu vấn đề kiểm soát chi NSNN của
Quảng Bình.
-

Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường

xuyên NSNN qua KBNN Quảng Bình”, của Đào Hoàng Liêm (2010), Trƣờng
Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu công tác kiểm
soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình trên cơ sở
tiếp cận công tác kiểm soát chi theo yêu cầu đổi mới cải cách tài chính công
và kiểm soát chi tiêu công của các nƣớc tiên tiến để đƣa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà
nƣớc theo hƣớng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh
vực quản lý ngân sách nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị
sử dụng ngân nhà nƣớc, đồng thời phù hợp xu thế hội nhập quốc tế. Từ những
lý luận về chi ngân sách nhà nƣớc, các nội dung cơ bản của kiểm soát chi
ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc, trên cơ sở phân tích thực trạng
công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Quảng
Bình đề tài đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng
xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình , trong đó chú
ý đến một số giải pháp về đổi mới quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi đáp ứng

đƣợc yêu cầu cải cách tài chính công và phù hợp với các thông lệ và chuẩn
mực quốc tế. Tuy nhiên, đề tài chƣa có những chỉ tiêu để làm rõ hiệu quả của

11


chi ngân sách Nhànƣớc nhƣ hƣớng nghiên cƣ́u màđềtài đa ̃nêu màchỉđi sâu
ngiên cƣ́u theo hƣớng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực
quản lý ngân sách nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị sử
dụng ngân nhà nƣớc, đồng thời phù hợp xu thế hội nhập quốc tế. Phạm vi
nghiên cứu của tác giả tập trung chủ yếu là chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ xây
dựng cơ bản tác giả chƣa đề cập đến.
1.2. Kết luận
Quản lý ngân sách, kiểm soát chi ngân sách và các vấn đề về ngân sách
trong những năm gần đây đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu khá phổ biến
trong các đề tài nghiên cứu khoa học. Các nghiên cứu trên với phạm vi, đối
tƣợng và hƣớng nghiên cứu khác nhau. Hầu hết các Luận án, Luận văn đa ̃hệ
thống đƣợc toàn bộ các vấn đề lý luận cơ bản về: chi NSNN, nội dung quản lý
chi NSNN, các phƣơng thức kiểm soát chi NSNN, và các nhân tố ảnh hƣởng
đến kiểm soát chi NSNN, kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản kiểm
soát chi NSNN và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; các đề tài đã cho
thấy đƣợc một cách rõ nét về thực trạng quản lý chi ngân sách, kiểm soát chi
ngân sách trong phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ một số địa phƣơng. Trên cơ sở đó
đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cũng nhƣ kiểm soát chi
ngân sách; có đề tài cũng đã đề cập nghiên cứu phƣơng thức lập ngân sách
theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam. Quá trình nghiên
cứu, Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng việc soạn lập ngân sách
và quản lý chi tiêu công của Việt Nam hiện nay, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu
của viêcc̣ lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách nhƣ hiện nay vànêu lên tinh́ ƣu viêṭcủa
phƣơng thƣ́c lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách theo kết quảđầu ra , từ đó đề xuất các giải

pháp hỗ trợ để vận dụng phƣơng thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính công.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chƣa phân tích và chỉ rõ nguyên nhân

12


×