Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Nghiên cứu nấm phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.34 KB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ TÂM

PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN
VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ TÂM

PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN
VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN TIẾN MINH


Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do riêng tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Tiến Minh . Các số liệu và trích dẫn đƣợc sử
dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tin cậy.!
Tác giả luận văn

Phạm Thị Tâm


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo
nhiệt tình của TS. Nguyễn Tiến Minh
Trong quá trình hoàn thành chƣơng trình cao học, tác giả đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tiến Minh đã dành nhiều thời
gian và tâm huyết hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và giúp tôi hoàn thiện luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi gửi lời gia đình tôi đã luôn ủng độ, động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thiện luận văn này.
Với thái độ làm việc nghiêm túc, với nhiều nỗ lực và cố gắng trong tìm tòi,
nghiên cứu nhƣng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc
những đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và bạn đọc.!



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................iii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬNPHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH.................................................................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................................... 4
1.1.1. Về khái niệm và đặc điểm của Kinh tế xanh.............................................. 4
1.1.2. Về kinh tế xanh và kinh nghiệm của Nhật Bản.......................................... 4
1.1.3. Về kinh tế xanh ở Việt Nam....................................................................... 6
1.2. Một số vấn đềlý luận chung về phát triển kinh tế xanh................................... 9
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản và đặc điểm....................................................... 9
1.2.2. Tiêu chí đánh giá một nền kinh tếxanh.................................................... 12
1.2.3. Vai trò của phát triển kinh tế xanh.......................................................... 14
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 18
2.1. Phƣơng pháp luận và khung lý thuyết nghiên cứu........................................ 19
2.2. Phƣơng pháp cụ thể...................................................................................... 19
2.2.1. Phương pháp thống kê............................................................................ 19
2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp....................................................... 20
2.2.3. Phương pháp kế thừa.............................................................................. 20
2.3 Nguồn số liệu................................................................................................. 20
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN...21
3.1. Nguyên nhân phát triển kinh tế xanh ởNhật Bản..........................................21
3.1.1. Tại sao Nhật Bản phát triển kinh tế xanh?............................................. 21
3.1.2. Mục tiêu phát triển Kinh tế xanh............................................................ 22
3.2. Chiến lƣơcc̣ vàchính sách phát triển kinh tế xanh ởNhật Bản........................23
3.2.1. Lĩnh vực kinh tế...................................................................................... 23



3.2.2. Lĩnh vực xã hội....................................................................................... 24
3.2.3. Lĩnh vực môi trường............................................................................... 25
3.3. Thƣcc̣ trangc̣ th ực hiện một số chính sách phát triển kinh tế xanh chủ yếu ở
Nhật Bản.............................................................................................................. 25
3.3.1. Trong lĩnh vực kinh tế............................................................................. 25
3.3.2. Các chính sách xã hội............................................................................. 42
3.3.3. Chính sách về chống biến đổi khí hậu.................................................... 43
3.4 Đánh giáquátrinh̀ phát triển kinh tếxanh ởNhâṭBản....................................... 54
3.4.1. Thành công............................................................................................. 54
3.4.2 Hạn chế.................................................................................................... 58

̀

CHƢƠNG 4: BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊVÊPHÁT TRI ỂN KINH TẾ XANH
CHO VIỆT NAMTỪ KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN..................................... 61
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xanh ởViệt Nam............................................ 61
4.1.1. Bối cảnh, cơ hội và thách thức với phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam .. 61
4.1.2. Những quan điểm định hướng lớn phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam...67
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam............................................. 70
4.2.1 Thành tựu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam thời gian qua...................70
4.2.2 Những hạn chế trong phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam........................72
4.2.3 Nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển kinh tế xanh
ở Việt Nam........................................................................................................ 78
4.3. Các giải pháp phát triển KTX cho ViêṭNam tƣ̀ kinh nghiêṃ phát triển kinh tế
xanh Nhâṭ............................................................................................................. 81
4.3.1. Xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho kinh tế xanh
phát triển.......................................................................................................... 81
4.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách
nhiệm cộng đồng về phát triển kinh tế xanh..................................................... 83
4.3.3. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế

xanh.................................................................................................................. 85


4.3.4. Sử dụng các công cụ dựa vào thị trường từng bước thay đổi ưu tiên của
người tiêu dùng, thúc đẩy đầu tư xanh............................................................. 92
4.3.5. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước và mở rộng hợp tác quốc tế liên quan
đến phát triển kinh tế xanh............................................................................... 95
KẾT LUẬN............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 98


STT

Kí hiệu
1

CO2

2

ĐHQGHN

3

GDP

4

GTVT


5

KTX

6

LED

7

NXB

8

R&D

9

WTO

10

XHCN

i


DANH MỤC BẢNG

STT

1

B

2

B

3

B

4

B

5

B

6

B

ii


DANH MỤC HÌNH

STT

1
2
3

4

5

6

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế xanh như thế nào là phù hợp với nước ta trong giai
đoaṇ hiêṇ nay ? Đang làcâu hỏi lớn đƣơcc̣ đăṭra không chỉtrong các cuôcc̣ hôịthảo
khoa hocc̣, các hội nghị của Đảng và Chính phủ mà còn thu hút sự chú ý rộng rãi c ủa
công chúng. Đổi mới kinh tê tăng trƣởng làvấn đềcóýnghiã lớn lao và trọng đại , nó
không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong
của cả hệ thống chính trị và chế độ xã hội ở nƣớc ta . Phát biểu bế mạc hội nghị lần
thƣƣ́ III của Ban chấp hành Trung ƣ ơng Đảng khóa XI , Tổng bitƣ́ hƣ Nguyêñ Phú
Trọng đã nhấn mạnh : “… trong năm 2012 và những năm tiếp theo , ViêṭNam sẽưu
tiên hàng đầu cho kìm chếlaṃ phát , ổn định kinh tếvi m
̃ ô và đảm bảo an si nh xã
hôị gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu lại nền kinh tế”.
Mô hình tăng trƣởng trƣớc đây mà chúng ta lựa chọn từ năm 1986 đến nay
đãmang laịsƣ cc̣ huyển biến manḥ mẽvềkinh tếvàxãhôị . Năm 2010 ViêṭNam đã

gia nhâpc̣ nhóm các nƣớc cót hu nhâpc̣ trung binh̀ trên thếgiới , cơ cấu kinh tếcó

chuyển biến theo hƣớng hiêṇ đaị, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2010 đa g ̃ iảm manḥ ,
đƣơcc̣ đánh giálàhinh̀ mâũ trong công tác giảm đói nghèo , chỉ số phát triển con
ngƣời (HDI) tiếp tucc̣ đƣơcc̣ cải thiêṇ . Tuy nhiên, mô hinh̀ tăng trƣởng cũđang phải
đối diêṇ với nhiều thách thƣƣ́c : Hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, thiệt hại kinh tế
do ô nhiễm suy thoái ở mức cao (-11,54%). Ngoài ra, công nghệ sản xuất nƣớc ta
còn lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng. Các ngành kinh tế “nâu” đang chiếm tỷ
trọng lớn trong nền kinh tế. Đa dạng sinh học suy giảm, tài nguyên không tái tạo
cạn kiệt, tác động biến đổi khí hậu gia tăng. Các ngành sản xuất năng lƣợng sạch
nhƣ năng lƣợng hạt nhân, năng lƣợng gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt… tại Việt
Nam cũng chƣa phát triển. Thêm vào đó, nhiều ngành hỗ trợ, giải quyết vấn đề môi
trƣờng, dịch vụ môi trƣờng, công nghiệp tái chế… còn yếu kém.
́ƣ́ ̀

kinh tế, theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phát triển, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo
công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trƣờng và đạt hiệu quả toàn diện. Kinh tế
1


xanh chính là một mô hình có thể thỏa mãn điều đó. Trong xu thế toàn cầu hóa, kinh
tế xanh đã và đang trở thành một trong những xu hƣớng phát triển của toàn cầu. Đã
có rất nhiều quốc gia phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế xanh và họ đã thành
công nhƣ Hàn Quốc, Đức, Mỹ, Trung Quốc,….Và Nhật Bản cũng đã và đang
đi theo mô hình kinh tế xanh. Tác giả nhận thấy nghiên cứu về kinh tế xanh, cụ thể
là kinh tế xanh Nhật Bản, sẽ giúp cho Việt Nam có những bài học kinh nghiệm để
phát triển kinh tế xanh. Tác giả chọn nghiên cứu kinh tế xanh Nhật Bản vì Nhật Bản
đã có những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế xanh và có thể nói Nhật Bản
là quốc gia tiêu biểu ngay trong khu vực Đông Á, rất gần với Việt Nam, có những
chính sách để có thể đồng thời phát triển kinh tế cùng với bảo vệ môi trƣờng.
Tuy nhiên, kinh tế xanh còn là vấn đề lý luận, thực tiễn mới mẻ đối với thế
giới và Việt Nam, việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn để có những

quan điểm, giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế xanh ở nƣớc ta hiện nay là điều
cần và cấp thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế xanh ở Nhật
Bản và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam” nhằm khái quát bức tranh tổng thể
về kinh tế xanh làm cơ sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các vấn đề liên
quan, đặc biệt là phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
Câu hỏi nghiên cứu
Để đi sâu nghiên cứu Phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản và một số hàm ý
chính sách cho Việt Nam, luận văn sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
-

Vì sao Nhật Bản lại phát triển Kinh tế xanh?

Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Nhật Bản thời gian qua diễn ra như

thế nào? Có những thành công, hạn chế gì?
-

Việt Nam có thể học được những kinh nghiệm gì trong phát triển kinh tế

xanh từ kinh nghiệm Nhật Bản?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản chỉ
ra đƣợc những thành công và hạn chế của thực trạng triển kinh tế xanh của Nhật Bản,
từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế xanh của Việt Nam.

2


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn sẽ tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:
Tổng quan tình hình và hệ thống những vấn đề lý luận về kinh tế
xanh.
-

Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản, chỉ ra những

thành công, hạn chế và nguyên nhân trong phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản.
-

Đƣa ra những quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế xanh của

Việt Nam cùng một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh của Việt
Nam từ kinh nghiệm của Nhật Bản.
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là quá trình phát triển kinh tế xanh
của Nhật Bản và hàm ý chính sách cho Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Quá trình phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản, và Việt
Nam.

-

Về thời gian: Luận văn giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2000, đặc

biệt là sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 tới 2017 .
4. Đóng góp mới của luận văn

Sau khi trình bày mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên
cứu,Luận văn chỉ rõ những đóng góp mới bao gồm:
Tổng quan tình hình và hệ thống hóa, làm rõ hơn những vấn đề lý luận về
kinh tế xanh.
Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản, chỉ ra những
thành công, hạn chế và nguyên nhân trong phát triển kinh tế xnh của Nhật Bản.
Đƣa ra những quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế xanh của
Việt Nam cùng một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh của Việt
Nam từ kinh nghiệm của Nhật Bản.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở Kinh tế xanh


3


Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3:Thực trạng phát triển Kinh tế xanh ở Nhật Bản.
Chƣơng 4: Bài học về phát triển Kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm
Nhật Bản
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Có rất nhiều bài viết, công trình về khái niệm và đặc điểm của kinh tế xanh;
có một số bài viết sau:
1.1.1. Về khái niệm và đặc điểm của Kinh tế xanh
- Manish Bapna and John Talberth(2011), “What is a “Green Economy?”.

Bài viết đã nêu lên khái niệm của kinh tế xanh, biểu hiện của kinh tế xanh ở một số
quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Mexico. Ngoài ra bài viết còn trình bày những
điểm mới của kinh tế xanh, kinh tế xanh khác với phát triển kinh tế bền vững nhƣ thế
nào và những thách thức khó khăn hay những khả năng và cơ hội của kinh tế xanh.

-

Dimiter S. Lalnazov(2015), “Kinh tế xanh” ,bài thuyết trình khoa học

tại Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á.Tác giảđã đƣa ra hàng loạt các khái niệm cũng
nhƣ ví dụ khá cụ thể về mô hình “kinh tế xanh” đang đƣợc áp dụng tại Nhật Bản,
những mặt tích cực và tiêu cực mà nó đem lại cũng nhƣ một số quan điểm trái chiều
của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực về mô hình kinh tế này. Ba nội dung chính
đƣợc trình bày và thảo luận trong buổi thuyết trình là: “Tăng trƣởng xanh” và
“Kinh tế xanh” ; “Kinh tế nâu” (Brown Economy); Thực trạng của một số nƣớc
phát triển đã và đang chuyển đổi từ nền “kinh tế nâu” sang mô hình “kinh tế xanh” (
Nhật Bản, Trung Quốc…) và những ý kiến trái chiều của các chuyên gia ở các nƣớc
phát triển và đang phát triển về mô hình kinh tế xanh…
1.1.2. Về kinh tế xanh và kinh nghiệm của Nhật Bản
-

Capozza, I. (2011), Greening Growth in Japan, OECD Environment

Working Papers, No. 28, OECD Publishing. Bài viết chỉ ra sự tiến bộ của Nhật
4


Bản trong việc thực hiện áp dụng mô hình kinh tế xanh sớm hơn các nƣớc khác. Bài
viết đã đƣa ra các thành tựu và khó khăn khi áp dụng mô hình này vào Nhật bản,
đồng thời nêu lên các mục tiêu và chính sách trong thời gian tới để thực hiện và tận

dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bảo về môi trƣờng.
-

Nguyễn Thị Ngọc(2012), “Một số giải pháp quản lý đô thị ở Việt Nam

từ kinh nghiệm của Nhật Bản”, Bài viết nghiên cứu các chƣơng trình mà Nhật
Bản áp dụng để quản lý đô thị, đặc biệt là việc bảo vệ môi trƣờng. Trong đó nghiên
cứu các công cụ để bảo vệ môi trƣờng nhƣ thuế, lệ phí, khoản vay hay trợ cấp; các
biện pháp cụ thể để bảo vệ và nâng cấp môi trƣờng, xúc tiến công nghệ thân thiện
với môi trƣờng. Từ đó rút ra nhận xét về sự tƣơng đồng giữa Việt Nam và Nhật
Bản và khả năng vận dụng những chính sách hay chiến lƣợc mà Nhật Bản đã dùng
để thực hiện quản lý đô thị và bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam.
-

Trần Anh Tuấn (2010),” Sử dụng năng lƣợng hiệu quả ở Nhật Bản và

một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Mội
trƣờng trong phát triển bền vững 2010. Bài viết đã nếu ra các phƣơng thức, cách
thức sử dụng và hàng loạt chính sách và giải pháp tiết kiệm năng lƣợng đƣợc dựa
trên một nền tảng pháp lý vững chắc đã giúp cho Nhật Bản không chỉ đạt hiệu quả
cao trong công tác bảo tồn năng lƣợng mà còn thực hiện tốt các cam kết bảo vệ môi
trƣờng. Dựa vào đó đƣa ra những bài học cho việc sử dụng năng lƣợng và bảo về
môi trƣờng phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
David Flath (2000), “The Japanese Economy” Published April
27th
2000 by Oxford University Press, USA .Bất chấp những biến động gần đây, Nhật
Bản vẫn là một trong những cƣờng quốc kinh tế nổi bật vào cuối thế kỷ XX. Tuy
nhiên, nền kinh tế Nhật Bản là một trong những hiện tƣợng bị hiểu nhầm nhất trong
thế giới hiện đại. Thông thƣờng, Nhật Bản đƣợc trình bày nhƣ một ngoại lệ đối với
lý thuyết kinh tế chủ đạo: ngoại trừ mô hình chuẩn của nền kinh tế hiện đại. Cuốn

sách này phá bỏ khái niệm đó, mang lại sức mạnh phân tích đầy đủ của tƣ tƣởng
kinh tế cho tất cả các khía cạnh của câu chuyện thành công kinh tế ấn tƣợng nhất
trong thời gian gần đây. Cuốn sách nhằm giải thích chi tiết và phân tích toàn diện và
5


nghiêm túc làm cho nó trở thành sự lựa chọn tự nhiên cho bất cứ ai quan tâm đến
việc hiểu đƣợc sự gia tăng của nền kinh tế Nhật Bản đặc biệt là sự chuyển đổi thần
kì từ nền “kinh tế nâu” sang “kinh tế xanh” của Nhật Bản.
1.1.3. Về kinh tế xanh ở Việt Nam
-

Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng Việt Nam(2014), “Xây dựng nền

kinh tế xanh ở Việt Nam”. Bài viết đã nhận xét sự phù hợp của Việt Nam khi áp dụng
phát triển kinh tế xanh, đƣa ra lý do vì sao phải phát triển mô hình kinh tế xanh. Đồng
thời bài viết còn đƣa ra những thách thức mà Việt Nam gặp phải và chiến lƣợc để phát
triển kinh tế xanh sao cho phù hợp với những điều kiện của Việt Nam.

môi

H.Vân(2014), “ Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ

trƣờng ở Việt Nam”. Bài viết đã cho thấy hiện tại Việt Nam chƣa có một văn bản
chính thức nào về phát triển kinh tế xanh, tuy nhiên nội hàm của nó đã đƣợc thể
hiện trong các bộ luật hay các Nghị quyết để phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trƣờng. Tiếp đó bài viết đã đề xuất hƣớng tiếp cận nền kinh tế xanh cho Việt Nam,
bài viết đã chỉ ra những thách thức và cơ hội của Việt Nam khi tiến hành phát triển
kinh tế xanh, từ đó nêu lên định hƣớng thực hiện cho Việt Nam để phát triển theo
con đƣờng “kinh tế xanh”.

-

Ho Thuy Ngoc, Nguyen Tu Anh (2016), “Phát triển kinh tế xanh ở Việt

Nam và sự tham gia của doanh nghiệp”. Bài viết đã cho thấy hiện tại nền kinh tế
Việt Nam đang trong quá trình phát triển và mở cửa thị trƣờng thế giới. Rõ ràng,
các chiến lƣợc mới là bắt buộc. Nền kinh tế Xanh lá cây có thể bắt đầu từ đổi mới
công nghệ và nó là giả định kích cỡ mà đổi mới nhƣ vậy là do cả lao động dựa trên
tri thức và hỗ trợ bên ngoài. Cũng có thể giả thuyết rằng nền kinh tế xanh có thể bị
đẩy dƣới áp lực bên ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Báo cáo này đƣợc
thiết kế để kiểm tra các giả thuyết này và nhằm giải quyết những trở ngại đối với sự
đóng góp của các doanh nghiệp vào sự phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam.
Pham Huy Thong, Pham Thanh Trung (2016) “Nghiên cứu các
chiến
lƣợc phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam”. Bài viết đã cho thấy ngày nay, nhân
loại đã đƣơng đầu với cuộc khủng hoảng mới, trong đó khủng hoảng khí hậu (biến


6


đổi khí hậu) là điều quan trọng nhất. Trong bối cảnh này, nền kinh tế xanh đƣợc cho
là con đƣờng khả thi nhất để đối phó với thay đổi khí hậu và duy trì sự phát triển
bền vững. Việt Nam đã ban hành Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh và sẽ
triển khai trên toàn quốc trong thời gian tới. Bài viết làm rõ tăng trƣởng xanh không
chỉ tạo cơ hội cho Việt Nam thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế với sự phát triển nhanh
chóng và bền vững của đất nƣớc mà còn tạo ra nhiều khó khăn, thách thức bằng
nhiều cách trên con đƣờng hội nhập với xu hƣớng xanh toàn cầu.
-


Nguyến Hồng Nhung (2013), “Hƣớng đến nền kinh tế xanh – Cơ hội và

thách thức đối với Việt Nam”, Tài chính Vĩ mô, số 11(124). Bài viết đƣa ra quan
điểm chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là hƣớng đi đúng đắn đối với hầu hết các
quốc gia bao gồm cả Việt Nam. Tác giả mang một quan điểm mới vẻ đánh giá về cơ
hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hƣớng đến nền kinh tế xanh. Từ
những nhận định về cơ hội và thách thức để đề xuất một số giải pháp cho những
thách thức còn tồn tại .
-“Hƣớng tới nền kinh tế xanh. Lộ trình cho phát triển bền vững và xoá
đói giảm nghèo”, Báo cáo tổng hợp của Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên và
môi trƣờng, xuất bản tháng 8 năm 2011. Báo cáo đã đƣa ra khái niệm , giới thiêụ
nhƣ ̃ng công cu đc̣ o lƣờng mới , các hƣớng trọng tâm cũng nhƣ làm rõ mối quan hệ
giƣ ̃a phát triển vàbảo vê c̣môi trƣờng vàvai t rò của các nƣớc đang phát triển trong
môṭnền kinh tếxanh . Báo cáo đƣa ra những kết luận chuyển dịch sang nền kinh tế
xanh se m
̃ ang laịnhƣ ̃ng tăng trƣởng vềsài haṇ lacc̣ quan hơn kicḥ bản phát triển
thông thƣờng, dù thể hiệ n theo công cu tc̣ ruyền thống nhƣ GDP hay các công cu đc̣ o
lƣờng khác toàn diêṇ hơn.
Nguyêñ Trongg̣ Hoà,i “Mô hinhh̀ tăng trƣởng xanh– khung phân tích
vàlƣạ

chọn chính sách”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số259, tháng 5/2012. Bài viết đã đƣa ra
khái niệm, nhƣ ̃ng tiêu chivƣ́ ềtăng trƣởng xanh; đánh giáthƣcc̣ trangc̣ tăng trƣởng xanh
ở ViêṭNam dƣạ vào 5 tiêu chi(ƣ́ Bối cảnh kinh tế– xã hội và đặc điểm của tăng trƣởng;
Năng suất của tài nguyên vàmôi trƣờng; Đánh giátài nguyên thiên nhiên; Đánh giácơ

7


hôịkinh tếvàlƣạ choṇ chinhƣ́ sách). Trên cơ sởđánh giávềthƣcc̣ trangc̣, tác giả đƣa ra 4

gơị ývềmăṭchinhƣ́ sách đểhƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng xanh ở nƣớc .ta
-

Nguyêñ Văn Phƣớc , “Chuyển đổi mô hinhh̀ tăng trƣởng vàđinḥ hƣớng

tăng trƣởng xanh ởViêṭNam” , Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số405, tháng 2/2012.
Bài viết đã đƣa ra
ViêṭNam đo la : Chất lƣơngc̣ tăng trƣơng kinh tếthấp
́ƣ́ ̀

triển; Trình độ lao động chƣa đƣợc cải thiện nhiều ;
trung binh”̀ cao . Đểgiải quyết vấn đềtrên , theo tác giả: Đối với Việt Nam , tăng
trƣởng xanh làmấu chốt giải quyết nhƣ ̃ng bất hơpc̣ lýtrong mô hinh̀ tăng trƣởng hiêṇ
nay.
-

Lê Văn Thành , “Kinh tếxanh – Hƣớng phát triển bền vƣƣ̃ng cho Viêṭ

Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo , số9, năm 2012. Bài viết đã đƣa ra khái niệm về
kinh tếxanh , đanh giácơ hôịcũng nhƣ nhƣ ̃ng thách thƣƣ́c của ViêṭNam khi hƣớng
tới nền kinh tếxanh. Đặc biệt, trong bài viết tác giảđa đ ̃ ƣa ra 4 giải pháp quan trọng
để xanh hóa nền kinh tế ở nƣớc ta đó là : Thúc đẩy các ngành kinh tế dựa trên các
hệ sinh thái, kinh tếrƣ̀ng ; Đổi mới công nghệ sản xuất theo hƣớng các -bon thấp
vàitƣ́ chất thải/quản lý chất thải ; Xanh hóa lối sống vàthúc đẩy tiêu dùng bền vƣ ̃ng ;
Phát triển dicḥ vu m
c̣ ôi trƣờng vàngành công nghiêpc̣ tái chế.
Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung, “Kinh tế xanh
trong
đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí
Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 3, năm 2012. Trong bài viết các tác giả

đã đƣa ra quan niệm về kinh tế xanh và tăng trƣởng xanh, đồng thời phân tích vị

trí kinh tế xanh trong đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt
Nam. Bài viết cũng đƣa ra những luận chứng về khả năng phát triển kinh tế xanh ở
Việt Nam hiện nay.
-

Phạm Xuân Mai, “Tăng trƣởng xanh: lý luận và thực tiễn”, Tạp chí

Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4 năm 2012. Bài viết đã phân tích tính tất yếu phải phát
triển nền kinh tế xanh ở tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bài viết
cũng đƣa ra nhiều quan niệm của các tổ chức khác nhau về kinh tế xanh. Đặc biệt trong

8


bài viết, tác giả đã phân tích sâu sắc những kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh ở
Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm có thể học tập và vận dụng ở Việt Nam.
Nguyễn Hoàng Oanh, “Tăng trƣởng xanh – Từ lý thuyết đến
thực tế ở
Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 180, năm 2012. Bài viết đã đƣa ra những
cơ sở lý thuyết về tăng trƣởng xanh dƣới góc nhìn kinh tế học, đồng thời đƣa ra
những bài học tăng trƣởng xanh ở các nƣớc trên thế giới, từ đó phân tích chiến
lƣợc tăng trƣởng xanh ở Việt Nam.
Nhìn chung, những công trình trên mới đề cập đến kinh tế xanh ở các mức độ
khác nhau. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách trực diện vấn đề
phát triển kinh tế xanh của Nhật Bản và kinh nghiệm rút ra cho Việt Namdƣới góc
độ chuyên ngành kinh tế quốc tế, nên đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với các
công trình khác và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Một số vấn đềlý luận chung về phát triển kinh tế xanh

1.2.1. Một số khái niệm cơ bảnvà đặc
điểm * Khái niệm kinh tế xanh
Do mục đích nghiên cứu khác nhau và cách tiếp cận khác nhau nên hiện nay còn
nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế xanh. Dƣới đây là một số quan niệm cơ bản:

Theo Ủy ban kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng của Liên
Hợp Quốc (UNESCAP) định nghĩa: “Tăng trƣởng xanh là chiến lƣợc tìm kiếm sự
tối đa hóa trong sản lƣợng kinh tế và tối thiểu hóa gánh nặng sinh thái. Cách tiếp
cận mới tìm kiếm sự hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế và tính bền vững môi trƣờng
bằng việc thúc đẩy những thay đổi cơ bản trong sản xuất và tiêu dùng xã hội”
Ở định nghĩa trên, UNESCAP muốn tìm kiếm sự hòa hợp giữa hai nhu cầu
“tăng trƣởng kinh tế” và “bền vững về môi trƣờng”, tạo sự phối hợp cùng tiến giữa
môi trƣờng và kinh tế và để cho môi trƣờng đƣợc coi nhƣ một cơ hội hơn là chi
phí và gánh nặng đối với nền kinh tế và doanh nghiệp.
Trong Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trƣởng
xanh giai đoạn 2014 – 2020 của Việt Nam ( QĐ số 403/ QĐ – TTg ngày 20/03/2014)
và tầm nhìn 2050 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã đƣa ra quan điểm tăng trƣởng xanh ở
nƣớc ta: “Tăng trƣởng xanh ởViêṭNam làphƣơng thƣƣ́c thúc đẩy quá

9


trình tái cơ cấu nền kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thông qua nghiên cứu và ứng dụng công nghệ
hiêṇ đaị, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng để nâng cao hiệu quả nền kinh tế , ứng
phó với biến đổi khí hậu , góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo độ ng lƣcc̣ thuc đẩy
tăng trƣơng kinh tếmôṭcach bền vƣng”.
́̉

Giữa tăng trƣởng xanh và kinh tế xanh mặc dù có những nét tƣơng đồng,

nhƣng không phải hai khái niệm này đồng nhất với nhau. Tăng trƣởng xanh chỉ đề
cập đến mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, còn kinh tế
xanh có nội hàm rộng hơn bao gồm cả kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Tăng trƣởng
xanh là quá trình xanh hóa hệ thống kinh tế truyền thống và là chiến lƣợc để tiến tới
một nền kinh tế xanh. Trên cơ sở kế thừa và phát triển các quan niệm về tăng
trƣởng xanh, Chƣơng trình môi trƣờng của Liên Hợp Quốc (UNEP) đã đƣa ra
quan niệm về kinh tế xanh: “Một nền kinh tế xanh là nền kinh tế trong đó bao gồm
những mối liên hệ sống còn giữa kinh tế, xã hội và môi trƣờng, và trong đó sự
chuyển dịch quá trình sản xuất, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng vừa góp phần làm giảm
rác thải, ô nhiễm, sử dụng tài nguyên, nhiên liệu, năng lƣợng trên một đơn vị sản
phẩm, vừa tạo ra những cơ hội việc làm, thúc đẩy thƣơng mại bền vững, giảm
nghèo, cải thiện công bằng và phân phối thu nhập”.
Các khái niệm của các tổ chức khác nhau có cách diễn đạt khác nhau , nhƣng

chúng đều quy tụ ở 3 điểm chinh:
- Kinh tếxanh la nền kinh tếthân thiêṇ vơi môi trƣơng
nhà kính đểgiam thiểu biến đổi khi hâụ.
- Kinh tếxanh la nền kinh tếtăng trƣơng theo chiều sâu
liêụ, tăng cƣơng cac nganh công nghiêpc̣ sinh thai, đổi mơi công nghê.c̣
́̀
Kinh tếxanh lànền kinh tếtăng trƣởng bền vƣ ̃ ng, xóa đói giảm nghèo và
phát triển công bằng.
Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các quan niệm nêu trên, tác giả đƣa
ra quan niệm về nền kinh tế xanh nhƣ sau: Nền kinh tế xanh là nền kinh tế hướng
đến cải thiện đời sống con người và tính công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu
10


những hiểm họa môi trường và tình trạng khan hiếm tài nguyên. Trong nền kinh
tế xanh, sự tăng trưởng kinh tế, cơ hội việc làm, giảm thiểu đói nghèo đều được

điều tiết bởi sự đầu tư có mục tiêu vào môi trường và xã hội.
Nền kinh tế xanh hay còn gọi là nền “kinh tế sạch”, là nền kinh tế mà chính
sách phát triển có định hƣớng là thị trƣờng, nền tảng là các n ền kinh tế truyền
thống, mục tiêu là sự hoà hợp của kinh tế và môi truờng, sinh thái. Động lực mới
của nền kinh tế xanh là bảo vệ môi trƣờng, phát triển công nghệ sản xuất sạch và
năng lƣợng sạch, nhanh chóng đạt đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế bền vững. Quan
niệm kinh tế xanh mặc dù có những điểm giống với quan niệm phát triển bền vững
nhƣng không thay thế quan niệm phát triển bền vững. Mặc dù cũng đề cập đến ba
yếu tố là kinh tế, môi trƣờng và xã hội, nhƣng trong quan niệm phát triển bền vững
ba yếu tố trên đều đƣợc coi trọng và có vị trí nhƣ nhau, còn trong kinh tế xanh mối
quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng là trực tiếp, mối quan hệ kinh tế - xã hội và môi
trƣờng – xã hội là thứ yếu. Do đó, kinh tế xanh chỉ là một phần, một bƣớc đi để
hƣớng tới bền vững và không thay thế cho quan niệm bền vững.
* Quan niệm phát triển kinh tế xanh
Phát triển, theo quan niệm chung nhất là quá trình vận động tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
hiện tƣợng. Là một mô hình kinh tế hiện đại đang trong quá trình hoàn thiện về mặt
lý luận cũng nhƣ thực tiễn, vì vậy phát triển kinh tế xanh phải là một quá trình lâu
dài, luôn thay đổi và có xu hƣớng thay đổi theo hƣớng ngày càng hoàn thiện, nó
bao gồm sự gia tăng về số lƣợng, quy mô và cơ cấu các ngành kinh tế xanh; sự gia
tăng các kỹ thuật – công nghệ sạch trong quá trình sản xuất; sự xanh hóa trong lối
sống và tiêu dùng của ngƣời dân và các doanh nghiệp.
Từ những luận giải trên, theo tác giảPhát triển kinh tế xanh là quá trình
tích cực , chủ động của cả hệ thống chính trị trên cơ sở vận dụng các quy luật
kinh tếkhách quan vàbằng các công cu ̣điều tiết nền kinh tếnhằm thúc đẩy quá
trình tăng trưởng kinh tế một cách bền vững , gắn với bảo vê ̣môi trường sinh
thái, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
11



1.2.2. Tiêu chí đánh giá một nền kinh tếxanh
- Môṭ là, xanh hóa sản xuất
Xanh hóa sản xuất là một nội dung hết sức quan trọng của kinh tế xanh, bởi
nó thể hiện một cách tiêu biểu mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi
trƣờng. Trong những năm qua, phần lớn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng là do lĩnh
vực sản xuất gây ra. Để xanh hóa sản xuất cần tập trung vào những nội dung sau:
+

Trƣớc hết cần sắp xếp lại cơ cấu, đặc biệt hạn chế phát triển những ngành

kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng.
+
+

Thứ hai, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên.

Thứ ba, thúc đẩy các ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để làm giàu thêm

nguồn vốn tự nhiên của đất nƣớc, tạo thêm việc làm và cải thiện chất lƣợng cuộc
sống của nhân dân. Song song với việc xanh hóa các ngành công nghiệp, xây dựng,
giao thông vận tải, nông nghiệp hiện có, cần phát triển mạnh mẽ những ngành sản
xuất và dịch vụ mới cung ứng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, hỗ trợ quá
trình xanh hóa nền kinh tế, giải quyết hậu quả về môi trƣờng và làm giàu thêm
nguồn vốn tự nhiên. Những ngành kinh tế xanh bao gồm: các ngành kinh tế sinh
thái, các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng, các ngành tái chế và sử
dụng các chất thải…
+ Thứ tƣ, đổi mới công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất sạch hơn.
-

Hai là, giảm cường độ phát thải các bon và tăng cường sử dụng năng


lượng sạch, năng lượng tái tạo
Để giảm thải cƣờng độ phát thải các bon và tăng cƣờng sử dụng năng lƣợng
sạch, năng lƣợng tái tạo hiện nay cần tập trung vào những nội dung sau:
+ Cải thiện hiệu suất và hiệu quả sử dụng năng lƣợng, giảm mức tiêu hao
năng lƣợng trong hoạt động sản xuất, vận tải, thƣơng mại.
+
Chuyển đổi nhiên liệu trong các ngành công nghiệp và giao thông
vận tải.
+

Đẩy mạnh khai thác có hiệu quả các nguồn năng lƣợng tái tạo và năng

lƣợng mới nhằm từng bƣớc gia tăng tỷ trọng của các nguồn năng lƣợng sạch này
trong sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng của quốc gia, giảm dần sự phụ thuộc vào
12


nguồn năng lƣợng hóa thạch, tăng cƣờng an ninh lƣơng thực, bảo vệ môi trƣờng
và phát triển bền vững.
+

Giảm phát thải khí nhà kính thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ bền

vững, nâng cao tính cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp.
- Ba là, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững
Tiêu dùng bền vững là “việc sử dụng hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng những
nhu cầu cơ bản và nâng cao chất lƣợng cuộc sống trong khi sử dụng ít hơn tài
nguyên thiên nhiên và các chất độc hại, đồng thời giảm phát thải và chất gây ô
nhiễm trong chu trình sống và không làm tổn hại tới việc đáp ứng nhu cầu của các

thế hệ mai sau”.
Để làm thay đổi mô hình tiêu dùng theo hƣớng bền vững , song song với
thay đổi mô hình sản xuất theo hƣớng xanh hóa, cần thay đổi hành vi tiêu dùng của
cả ba khu vực tiêu dùng trong xã hội: khu vực nhà nƣớc, khu vực doanh nghiệp và
khu vực dân cƣ.
Bốn là, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh
tế xanh
Kết cấu hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát triển. Hệ thống kết cấu hạ tầng
phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao năng suất,
hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Ngƣợc lại, một
hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển. Ở
nhiều nƣớc đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng
trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tƣ, gây ra những “nút cổ chai
kết cấu hạ tầng” ảnh hƣởng trực tiếp đến tăng trƣởng kinh tế.
Kinh tế xanh là một mô hình kinh tế hiện đại, nó đòi hỏi hệ thống cơ sở hạ tầng
phải đi trƣớc một bƣớc, trong đó ở những nƣớc nhƣ Việt Nam, cần ƣu tiên xây dựng
trƣớc hệ thống cơ sở hạ tầng có liên quan chặt chẽ đến tăng trƣởng xanh là hạ tầng
giao thông, năng lƣợng, thủy lợi và các công trình xây dựng đô thị nông thôn.

13


×