Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Giáo án tin 6 5 hoạt động2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 139 trang )

Tuần:
Tiết ppct:
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong
cuộc sống.
2. Kỹ năng: Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin, lưu trữ thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp, thảo luận đôi bạn
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
GV đặt vấn đề vào bài: Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự phát triển của lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn
liền với sự phát triển của các thế hệ máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị
kĩ thuật hiện đại để lưu giữ và xử lí thông tin. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình


- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS đọc khổ thơ trong SGK và
trả lời các câu hỏi về khổ thơ trong sgk-6
HS: Đọc và trả lời câu hỏi
HĐ HTKT1: Thông tin là gì.
1. Thông tin là gì ?
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
* Ví dụ:
HS: Theo dõi SGK.
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình
HS: Nghe giảng và ghi chép.
hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin tình hình thời sự trong nước và thế giới.
không?
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi
HS: Suy nghĩ trả lời.
nào được phép đi, khi nào không được
GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các phép đi.
em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
vào lớp hay ra chơi.


GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước - Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến
trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại một nơi cụ thể nào đó...
thông tin không?
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.

HS: Ghi chép.
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con
người.
HĐ HTKT2: Hoạt động thông tin của 2. Hoạt động thông tin của con người
con người
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b, c
(SGK-7)
GV: Trong cuộc sống chúng ta không chỉ
tiếp nhận thông tin mà còn xử lí thông tin
tiếp nhận được để thực hiện những hoạt
động thích hợp. Bên cạnh đó chúng ta
còn lưu trữ và trao đổi thông tin.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
* Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi
thông tin được gọi chung là hoạt động
GV: Hoạt động thông tin diễn ra như một thông tin.
nhu cầu thường xuyên và tất yếu. Có thể
nói mỗi hành động, việc làm của con
người đều gắn liền với một hoạt động
thông tin nói chung và xử lí thông tin cụ
thể nói riêng.
? Hãy nêu 1 số VD minh hoạ về hoạt
động thông tin của con người?
HS: Lấy ví dụ
? Theo em trong các hoạt động thông tin
trên thì hoạt động nào quan trọng nhất?
Vì sao?
HS: Xử lí thông tin, vì nó đem lại sự hiểu

biết cho con người
GV: Đưa ra các vd sgk-7 để khẳng định
vai trò của xử lí thông tin.
Mô hình quá trình xử lý thông tin:
HS: Lắng nghe và phân tích
GV: Giới thiệu về mô hình quá trình xử lí
thông tin SGK-8
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: GV: Giải thích việc tiếp nhận thông
tin chính là để tạo thông tin vào cho quá
trình xử lí. Việc lưu trữ, truyền thông tin
làm cho thông tin được tích luỹ và nhân
rộng.
? Thông tin có vai trò gì?


GV: Thông tin là căn cứ cho những quyết
định. Khi nắm được những thông tin nào
đó có thể cho ta những quyết định.
? Lấy ví dụ.
GV:Thông tin gắn liền với sự phát triển
của nhân loại. Toàn bộ tri thức của nhân
loại chính là lượng thông tin được tích
lũy và hệ thống hóa. Nó phản ánh được
mức độ tiến hóa của nhân loại. Việc học
tập chính là quá trình dạy – học của thầy
và trò bao gồm yếu tố truyền, tiếp nhận
và làm giàu thông tin – tri thức của nhân
loại.
Việc nắm và phân tích thông tin có ảnh

hưởng lớn tới nền kinh tế xã hội của mọi
quốc gia.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Nhắc lại khái niệm thông tin.
+ Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Thông tin là gì?
+ Hãy nêu các hoạt động thông tin của con người.
+ Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin.
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 ( trang 9 SGK).
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Chuẩn bị bài mới, xem trước nội dung " Hoạt động thông tin và tin học"
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 trang 9 SGK


Tuần:
Tiết ppct:
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC ( tt )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con
người.

2. Kỹ năng: Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ
giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Giáo án, sách giáo khoa.
2 .HS:. Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ
minh hoạ?
Đáp án:
- Khái niệm về thông tin: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện … ) và về chính con người.
- Ví dụ minh hoạ: Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
HĐ HTKT: Hoạt động thông tin và tin 3. Hoạt động thông tin và tin học :
học
- Hoạt động thông tin của con người được
GV: Các em có biết hoạt động thông tin tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và
của con người được tiến hành nhờ các bộ bộ não.
phận nào không?
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan
HS: Trả lời.
và bộ não của con người trong các hoạt
động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác những vật quá nhỏ.
không?
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ
HS : Lấy ví dụ.
và phương tiện giúp mình vượt qua hạn


chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy
những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan
sát những vật nhỏ bé.
Như vậy: Một trong những nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện
tử.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin.
+ Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của
các giác quan và bộ não.
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Nêu khái niệm về hoạt động thông tin
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 trang 9 SGK
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Đọc "Tìm hiểu mở rộng" trang 10 SGK
+ Xem trước bài 2: "Thông tin và biểu diễn thông tin" và trả lời câu hỏi: Có mấy
dạng thông tin cơ bản


Tuần:
Tiết ppct:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh biết được cách biểu diễn thông tin của máy tính.
3. Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng

thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu mô hình quá trình sử lý thông tin,
giải thích thông tin vào và thông tin ra?
Đáp án:
- Mô hình xử lý thông tin:

Thông tin vào Xử lý

Thông tin ra

- Giải thích: Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau
xử lý gọi là thông tin ra.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ HTKT1:Các dạng thông tin cơ

bản.
GV: Giới thiệu về sự phong phú của các
loại thông tin trong cuộc sống và thông
tin mà máy tính xử lí được.
HS: Nghe giảng.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu
cầu học sinh quan sát một số hình vẽ trong
SGK.
HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở.

Nội dung
1. Các dạng thông tin cơ bản:
Thông tin quanh ta rất phong phú và đa
dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng
thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là :
văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a) Dạng văn bản :
Những gì được ghi lại bằng các con số,
chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo
chí, …
b) Dạng hình ảnh :
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo


(hình người, các con vật, ảnh chụp, bức
vẽ…).
c) Dạng âm thanh :
Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe,
tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng
suối chảy…

2. Ví dụ:
HĐ HTKT2: Giáo viên cùng học sinh - Tiếng còi xe.
lấy thêm ví dụ về 3 dạng thông tin.
- Biển báo giao thông.
GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông - một bài báo.
tin mà em biết?
HS: Trả lời.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được.
+ Ví dụ về các dạng thông tin khác
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài.
+ Học thuộc ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được, cho ví dụ từng dạng
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1 SGK
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Xem trước mục 2 và 3 SGK trang 12, 13 và trả lời câu hỏi sau: "Biểu diễn thông tin
là gì?
+ Trả lời trước câu hòi và bài tập 2, 3, 4 trang 14 SGK


Tuần:

Tiết ppct:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin.
- Biêt được tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính
2. Kỹ năng: Học sinh biết được cách biểu diễn thông tin của máy tính.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, nghiên cứu lí thuyết.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp. Thuyết trình, thảo luận đôi bạn
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đặt vấn đề, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong
máy tính, cho ví dụ?
Đáp án:
- Ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm
thanh.
- Ví dụ: Dạng văn bản (chữ viết), dạng hình ảnh (hình vẽ minh hoạ trong sách báo),
dạng âm thanh (tiếng trống trường).

B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1: Biểu diễn thông tin.
1. Biểu diễn thông tin.
GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 VD1: Người nguyên thuỷ dùng những
cách thể hiện trên, thông tin còn được viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn
biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
được.
HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ.
VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và
cử động của bàn tay để thể hiện những
GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông điều muốn nói…
tin.
* Biểu diễn thông tin :
HS: Lắng nghe và ghi chép.
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông
GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ. tin dưới dạng cụ thể nào đó.


HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi * Vai trò của biểu diễn thông tin :
chép.
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng
với việc truyền và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp
cho phép lưu trữ và chuyển giao thông
tin.

- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định
đối với mọi hoạt động thông tin nói
chung và quá trình xử lí thông tin nói
riêng.
HĐ HTKT2: Biểu diễn thông tin trong 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
máy tính.
Thông tin được biểu diễn bằng
GV: Việc biểu diễn thông tin tuỳ thuộc nhiều cách khác nhau nên việc lựa chọn
vào đối tượng sử dụng thông tin đó.
dạng biểu diễn thông tin tuỳ thuộc theo
mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò
rất quan trọng.
GV: Giảng giải.
Thông tin trong máy tính cần được biểu
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
diễn dưới dạng phù hợp.
Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính
là dãy Bit (hay dãy nhị phân).
Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2
trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các
mạch điện. Tất cả các thông tin trong máy
tính đều phải được biến đổi thành các dãy
Bit.
TT được lưu giữ trong máy tính
được gọi là dữ liệu.
Máy tính cần phải có những bộ
phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình:
+ Biểu đổi TT đưa vào m/t thành dãy Bit.
+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng
dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm

thanh, văn bản, hình ảnh.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ.
+ Vai trò của biểu diễn thông tin
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài.
+ Học thuộc "Biểu diễn thông tin là gì?", " Biểu diễn thông tin trong máy tính"
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 2,3 SGK


E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4 trang 14 SGK
+ Đọc "Tìm hiểu mở rộng" trang 15 SGK
+ Xem trước bài 3 "Em có thể làm được những gì nhờ máy tính"
+ Đọc trước nội dung trang 16 SGK
+ Nêu một số khả năng của máy tính.
+ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

Tuần:



Tiết ppct:
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh biết được khả năng của máy tính.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng thuật ngữ trong tin
học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2.HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin
trong máy tính?
Đáp án:
- Vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính: Biểu diễn thông tin có vai trò
quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói
riêng.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1. Giảng về một số khả năng 1. Một số khả năng của máy tính :
của máy tính
a) Khả năng tính toán nhanh :
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
Máy tính tính toán với các phép tính hàng
HS: Nghe và ghi vào vở.
trăm con số.
GV: Sự khác nhau giữa tính toán bằng tay b) Tính toán với độ chính xác cao :
cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy Máy tính cho phép tính toán nhanh, độ
tính?
chính xác cao hơn gấp nhiều lần các cách
HS: Trả lời.
tính thông thường.
c) Khả năng lưu trữ lớn :
Bộ nhớ của máy tính có thể lưu trữ vài
chục triệu trang sách.
d) Khả năng “làm việc” không mệt
mỏi :
Máy tính có thể làm việc không nghỉ


H HTKT2. Cú th dựng mỏy tớnh vo
nhng vic gi ?
GV: Thuyt trỡnh + VD minh ho, yờu
cu hc sinh quan sỏt mt s hỡnh trong
SGK.
HS: Nghe, quan sỏt v ghi vo v.


trong mt thi gian di.
2. Cú th dựng mỏy tớnh vo nhng vic gi ?
a) Thc hin cỏc tớnh toỏn :
- Mỏy tớnh giỳp gim bt tớnh toỏn cho con ngi.
b) T ng hoỏ cỏc cụng vic vn phũng
:
- Son tho, trỡnh by, in n vn bn.
c) H tr cụng tỏc qun lớ :
- Thụng tin c tp hp v t chc thnh
cỏc c s d liu d dng s dng.
d) Cụng c hc tp v qun lớ :
- Hc ngoi ng, lm toỏn, thc hin cỏc
thớ nghim, nghe nhc, xem phim
e) iu khin t ng v robot:
- iu khin t ng cỏc dõy chuyn lp
rỏp, iu khin cỏc v tinh, tu v tr
g) Liờn lc, tra cu v mua bỏn trc tuyn :
- Mng Internet cú th tra cu c nhiu
thụng tin b ớch, mua hng qua mng
3. Máy tính và điều cha
thể :
Máy tính không phân biệt đợc
mùi vị, cảm giác cha có năng
lực t duy.

H HTKT3: Mỏy tớnh v iu cha
th
GV: Nhng loi thụng tin gỡ mỏy tớnh
cha x lớ c?

HS: Liờn h thc t ly vớ d.
C. Hot ụng 3: Luyn tp (5)
- H hỡnh thnh nng lc: t hc, gii quyt vn
- Phng phỏp: Nờu vn , vn ỏp, thuyt trỡnh.
- K thut dy hc: k thut t cõu hi, lng nghe v phn hi tớch cc
+ Nhng kh nng ca mỏy tớnh.
+ Nhng loi thụng tin mỏy tớnh cha x lớ c.
D. Hot ụng 4 : Vn dng (2) V nh
- H hỡnh thnh nng lc: t hc, gii quyt vn
- Phng phỏp: Nờu vn
- K thut dy hc: k thut t cõu hi
+ ễn li bi.
+ Tr li cõu hi v bi tp 1, 2, 3, 4 (SGK)
+ Nờu mt s kh nng ca mỏy tớnh
+ Cú th dựng mỏy tớnh in t vo nhng vic gỡ?
+ Hay nờu nhng iu mỏy tớnh cha lm c
E. Hot ụng 5 : Tim tũi, m rụng (1) v nh
- H hỡnh thnh nng lc: T hc, gii quyt vn
- Phng phỏp: Nờu vn
- K thut dy hc: k thut t cõu hi
+ c "Tỡm hiu m rng" trang 20 SGK
+ Xem trc bi 4 "Mỏy tớnh v phn mm mỏy tớnh"
+ Xem trc "Mụ hỡnh quỏ trỡnh x lý thụng tin", vớ d


+ Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử.

Tuần:
Tiết ppct:



Bµi 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy
tính.
2. Kỹ năng: Nắm rõ cấu trúc chung của máy tính.
3. Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, liên hệ với thực tế.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Giáo án, sách giáo khoa.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp. Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
Đáp án: Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác … chưa có chức năng tư
duy .
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1: Mô hình quá trình ba 1. Mô hình quá trình ba bước :
bước
Xuất
Nhập
Xử lí
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
(OUTPUT)
(INPUT)
HS: Nghe, suy nghĩ.
Ví dụ 1: Giặt quần áo.
+ Input: Nước, bột giặt, quần áo bẩn.
+ Xử lí: Vò quần áo với bột giặt và xả
GV:Ngoài những ví dụ thầy vừa nêu các nước.
em có thể lấy thêm được những ví dụ + Output: Quần áo sạch.
khác không?
Ví dụ 2: Pha trà mời khách.
HS: Lấy ví dụ và giải thích ví dụ.
+ Input: Trà, nước sôi.


HĐ HTKT2: Giới thiệu cấu trúc chung
của máy tính điện tử
GV: Kể tên một số loại máy tính mà em
biết?
HS: Trả lời, liệt kê các loại máy tính đã
biết đến trên thực tế.

GV: Thuyết trình về cấu trúc của một
máy tính.
HS: Nghe và ghi chép.

+ Xử lí: Cho trà vào ấm, cho nước sôi vào và
đợi 1 lúc.
+ Output: Rót trà ra cốc.
Ví dụ 3: Giải toán.
+ Input: Điều kiện đã cho.
+ Xử lí: Suy nghĩ, tính toán.
+ Output: Kết quả hay đáp số.
- Máy tính cần có các bộ phận đảm nhận
các chức năng tương ứng, phù hợp với
mô hình quá trình ba bước.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
:
- Các loại máy tính: Máy tính để bàn,
máy tính xách tay, siêu máy tính, máy
tính bỏ túi…
- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức
năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra
và bộ nhớ.
- Chương trình máy tính: Tập hợp các câu
lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần
thực hiện trong mỗi câu lệnh.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não
của máy tính.
- Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là byte.
- Thiết bị vào/ra (Input/Output).

- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy
quét…
- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, máy
quét…

C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính.
+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề
+ Ôn lại bài.
+ Nêu "Mô hình quá trình xử lý thông tin", ví dụ
+ Chương trình máy tính là gì?
+ Bộ xử lí trung tâm CPU là gì? phần mềm là gì?
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 trang 25SGK
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà


- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Xem trước "Máy tính là một công cụ xử lý thông tin"
+ Xem trước "Phần mềm và phân loại phần mềm"
+ Xem trước và trả lời các câu hỏi và bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK


Tuần:
Tiết ppct:


Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ( tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được máy tính là một công cụ để xử lí thông tin.
2. Kỹ năng: Học sinh nắm được khái niệm phần mềm, các loại phần mềm
3.Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu Cấu trúc chung của máy tính điện
tử?
Đáp án:
- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra và
bộ nhớ.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1: Máy tính là một công cụ 1. Máy tính là một công cụ xử lí thông
xử lí thông tin.
tin:
GV: Trong máy tính thông tin hoạt động - Nhờ có các khối chức năng chính nêu
như thế nào?
trên nên máy tính đã trở thành một công
HS: Trả lời.
cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Mô hình hoạt động ba bước của máy
tính: INPUT --> Xử lí và lưu trữ -->
OUTPUT
(Thông tin, các chương trình)
(Văn bản, âm thanh, hình
ảnh)
HĐ HTKT2: Giảng về phần mềm và 2. Phần mềm và phân loại phần mềm :
phân loại phần mềm.
a) Phần mềm là gì?
GV: Theo em phần cứng khác với phần Để phân biệt với phần cứng là chính máy
mềm ở điểm nào?
tính với tất cả các thiết bị vật lí kèm theo,
HS: Trả lời.
người ta gọi các chương trình máy tính là
GV: Theo em trong máy tính có bao phần mềm máy tính.



nhiêu loại phần mềm, cách nhận biết từng b) Phân loại phần mềm:
loại?
Phần mềm máy tính được chia làm hai
HS: nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.
loại:
+ Phần mềm hệ thống: Các chương trình
tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính để chúng
hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
+ Phần mềm ứng dụng: Các chương trình
đáp ứng những yêu cầu cụ thể.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính.
+ Phần mềm là gì? phân loại phần mềm?
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài.
+ Nêu quá trình xử lý thông tin trong máy tính.
+ Phần mềm là gì? phân loại phần mềm?
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Đọc trước " Tìm hiểu mở rộng" trang 26 SGK

+ Xem trước bài TH1 "Làm quen với máy tính"

Tuần:
Tiết ppct:


Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính
cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
2.Kỹ năng.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, giữ gìn và bảo vệ thiết bị học tập.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (15’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Kiểm tra, quan sát
- Kĩ thuật dạy học: ra đề kiểm tra

+ Kiểm tra 15 phút: Đề kèm theo
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (22’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ HTKT1: Giúp phân biệt các bộ
phận của máy tính cá nhân
GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh
các bước thực hành, quy trình của quá
trình tắt/mở máy.
HS: Nghe và thực hiện.

Nội dung
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân :
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản :
- Bàn phím, chuột…
b) Thân máy tính :
- Bộ vi xử lí CPU, bộ nhớ RAM, nguồn
diện…
c) Các thiết bị xuất dữ liệu :
- Màn hình, máy in, loa…
d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu :
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, USB…
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh : Chuột, CPU, màn hình, bàn
phím…
HĐ HTKT2: Hướng dẫn bật CPU và 2. Bật CPU và màn hình :
màn hình

GV: Hướng dẫn học sinh biết cách làm - Bật công tắc màn hình và công tắc trên


các thao tác với bàn phím, chuột…
thân máy tính, quan sát đèn tín hiệu và
HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn của các thay đổi trên màn hình.
GV
HĐ HTKT3: Cho HS làm quen với bàn 3. Làm quen với bàn phím và chuột :
phím và chuột
- Phân biệt các vùng của bàn phím, di
GV: Hướng dẫn.
chuyển chuột và quan sát.
HĐ HTKT4: Hướng dẫn tắt máy.
4. Tắt máy :Nhấn chuột vào Start sau đó
GV: Hướng dẫn HS cách tắt máy tính nhấn chuột vào Turn Off Computer. Tắt
theo đúng quy trình.
màn hình.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Hãy nêu các thiết bị nhập, xuất dữ liệu; các thiết bị lưu dữ liệu.
+ Hãy nêu cánh tắt máy và tắt màn hình.
D. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài. Chuẩn bị đọc trước bài 5
+ Thực hành thêm ở nhà
E. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà

- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Xem trước bài 5: Luyện tập chuột máy tính
+ Nêu cách cầm và giữ chuột máy tính
+ Nêu các thao tác với chuột máy tính

Tuần:
Tiết ppct:


Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh phân biệt các nút của chuột máy tính.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy nêu quy trình bật máy và tắt máy?
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động thầy và trò
HĐ HTKT1: Nhắc lại kiến thức bài cũ
về tác dụng của chuột.
GV: Nhắc lại về chuột và tác dụng của
chuột.
HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở.
GV: Hướng dẫn học sinh cách cầm chuột
và các thao tác chính với chuột.
HS: Theo dõi hướng dẫn và thực hành
thao tác cầm chuột.
HĐ HTKT2: Hướng dẫn HS các thao
tác chính với chuột.
GV: Hướng dẫn học sinh các thao tác: di
chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải
chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột.
HS: Quan sát và thực hành các thao tác
với chuột.

Nội dung
1. Các thao tác chính với chuột :
- Chuột giúp ta thực hiện các lệnh điều
khiển hoặc nhập dữ liệu và máy tính
nhanh và thuận tiện.
- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ

đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
chuột.
- Các thao tác chính:
+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng (không được nhấn
bất cứ nút chuột nào).
+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột
và thả tay (a).
+ Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút
phải chuột và thả tay (b).
+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần
liên tiếp nút trái chuột (c).


+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và
thả tay (d).
(Các hình vẽ trong SGK )
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Cách cầm chuột máy tính.
+ Các thao tác chính với chuột máy tính.
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài.
+ Nêu cách cầm và giữ chuột máy tính

+ Nêu các thao tác với chuột máy tính
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Đọc trước về phần mềm Mouse Skills.
+ Xem trước câu hỏi và bài tập trang 34 SGK

Tuần:
Tiết ppct:


Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh thực hiện các thao tác chuột thành thạo với phần mềm Mouse
Skills.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
3. Thái độ:Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, sử dụng máy tính đúng mục đích.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Em hãy kể tên các thao tác cơ bản với chuột?
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1. Giới thiệu về phần mềm 1. Luyện tập sử dụng chuột với phần
Mouse Skill.
mềm Mouse Skill :
GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh - Phần mềm giúp luyện tập thao tác sử
các bước thực hành với chuột.
dụng chuột theo 5 mức:
HS: Theo dõi hướng dẫn và thực hành
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.
thao tác.
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.
Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.
Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải
chuột.
Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.
- Với mỗi mức phần mềm cho phép thực
hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tương
ứng.
- Các bài tập sẽ khó dần theo thời gian.
HĐ HTKT2: Hướng dẫn học sinh 2. Cách luyện tập :

luyện tập và thực hành trên máy tính. * Cách luyện tập được chia làm 3 bước:
GV: Đưa ra các bước luyện tập chuột với - Khởi động phần mềm bằng cách nháy
phần mềm.
đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm.
HS: Theo dõi và ghi chép.
- Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào


GV: Đưa ra chú ý để học sinh sử dụng cửa sổ luyện tập chính.
được phần mèm hiệu quả.
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột
HS: Ghi chép và thực hành trên máy.
qua từng bước.
* Chú ý:
- Khi thực hiện xong mỗi mức, phần
mềm sẽ thông báo kết thúc mức luyện tập
này. Nhấn phím bất kỳ để chuyển mức
tiếp theo.
- Khi đang tập có thể nhấn phím N để
chuyển sang mức tiếp theo.
- Xong 5 mức phần mềm sẽ thông báo
tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng
chuột.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Các bước luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
+ Cách luyện tập.
D. Hoạt động 4 : Vận dụng (2’) – Về nhà

- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Ôn lại bài.
+ Nêu các mức luyện tập chuột
E. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1’) – về nhà
- ĐH hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Đọc Bài đọc thêm số 4.
+ Xem trước về bàn phím.
+ Đọc "Tìm hiểu mở rộng" trang 34 SGK

Tuần:
Tiết ppct:


Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết được cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được
lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo
và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím
bằng 10 ngón.
2. Kỹ năng: Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác.
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, nhận thức đúng đắn vè kiến thức tiết
học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng

thuật ngữ trong tin học.
b. Năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận và chế biến thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.
2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Trực quan, Gợi mở vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Hai học sinh thực hành trên máy luyện tập
chuột với phần mềm Mouse Skills.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
- ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ HTKT1: Giới thiệu về bàn phím 1. Bàn phím máy tính :
máy tính.
- Bàn phím máy tính gồm có các thành
GV: Giới thiệu về bàn phím máy tính, các phần sau:
hàng phím và các phím trên bàn phím.
+ Hàng phím số.
HS: Nghe và quan sát.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.

+ Hàng phím dưới.
+ Các phím điều khiển khác.
HĐ HTKT2: Phân tích cho học sinh 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón :
hiểu về lợi ích của việc gõ 10 ngón.
GV: Theo em gõ 10 ngón so với gõ 2 - Tốc độ gõ nhanh hơn.
ngón có ưu điểm gì hơn?
- Gõ chính xác hơn.
HS: Nghe và trả lời câu hỏi.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp với


×