Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án tuan 15 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.1 KB, 33 trang )

GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2009
Môn : Tập đọc
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tiết 29
I. MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể
hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.
2.Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh
diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện
Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.


- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS nêu cacùh ngắt giọng một số
câu dài, khó.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ
mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Mục tiêu :
- 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo
dõi nhận xét.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -
đọc 2-3 lượt.
+ Tìm cách ngắt giọng và luyện
ngắt giọng các câu: “Tôi đã ngửa
cổ….bay đi”
+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa các
từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
1
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
5’
HS hiểu nội dung bài.
Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và trả lời

các câu hỏi:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều tuổi thơ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những niềm vui như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những mơ ước đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả
muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui
tha thiết, thể hiện niềm vui sướng
của đám trẻ em khi chơi thả diều.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong
bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng
giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi
thơ…sao sớm)
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV : Củng cố lại bài và nhận xét dặn dò
HS.
- 1 HS trả lời.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi ,
vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu
trời.
- 1 HS trả lời.

- HS chọn ý 2.
Kết luận : Niềm vui sướng và những
khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục
đồng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
trong bài.
- Nghe GV đọc.
HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi,
nhận xét và bình chọn nhóm đọc
hay nhất.
- HS nghe GV củng cố và nhận xét
dặn dò tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Toán
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Tiết :71
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
2
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- GV: Viết phép chia: 320 : 40.
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia
cho 1 tích để thực hiện.
- GV: Khẳngđònh các cách trên đều đúng,
cả lớp sẽ cùng làm theo cách : 320 : (10 x
4).
- Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy?
+ Có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 & 320
: 4?
+ Có nhận xét gì về các chữ số của 320 &
32; của 40 & 4
- kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ
việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320
& 40 để đc 32 & 4 rồi thực hiện phép chia
32 : 4.
- GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính
320 & 40, có sử dụng tính chất vừa nêu.
- GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính
đúng.
Phép chia 32000 : 400 (trường hợp số chữ
số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn
của số chia):

- GV: Viết 32000 : 400 & yêu cầu HS áp
dụng tính chất 1số chia cho 1 tích để tính.
- GV: Hướng dẫn tương tự như trên.
- Kết luận: Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ
việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000
& 400 để đc 320 & 4 rồi thực hiện phép
chia 320 : 4.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Suy nghó & nêu cách tính của
mình.
- HS:Thực hiện tính.
- HS: Tính kết quả.
- Được 8.
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận
cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4.
- HS: Nêu lại kết luận.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp:
32 Þ 4Þ .
0 8
- HS: Suy nghó & nêu cách tính của
mình.
- HS: thực hiện tính.
- HS: Nêu lại kết luận.
3
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A

5’
- GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính
32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu.
- GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính
đúng.
- Hỏi: Khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là
các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế
nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kluận.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm BT.
- Yêu cầu HS: Nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Yêu cầu HS nxét bài làm của bạn.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề.
- GV: Yêu cầu HS làm bài.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV : Củng cố tiết học và đạn dò HS.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp:
32 Þ 4ÞÞ .
OO 8O
O
- Ta có thể xóa đi một, hai, ba … chữ
số 0 ở tận cùng của số chia & số bò

chia rồi chia như thường.
- HS: Đọc lại kết luận SGK.
- HS: Nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.
a/ x x 40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 640
b/ x x 90 = 37800
x = 37800 : 90
x = 420
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Đạo đức
Bài :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT2)
Tiết 7
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu:
4
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A

-Phải biết ơn thầy giáo,cô giáo vì thầy cô là ngưòi dạy dỗ chúng ta nên người.
-Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.Biết ơn
thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
2.Thái độ :
-HS phải kính trọng ,biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
3.Hành vi:
-Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,cô giáo.
-Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
-Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Phóng to các tranh trong bài học.
Các băng chữ để sư dụng cho hoạt động 3,tiết1.
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1.Kiểm tra:
- Em hãy kể một số việc làm để thể hiện sự
biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Gọi 1-2 HS nêu phần ghi nhớ.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1:Trình bày sáng tác hoặc tư
liệu sưu tầm được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và
bút.
- Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ ca

dao, tục ngữ; tên các truyện kể , các kỉ niệm
khó quên vào 3 tờ giấy khác nhau.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết
quả theo 3 nhóm:
+ Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các
thầy cô giáo.
+ Tên chuyện kể về thầy cô giáo.
Kỉ niệm khó quên.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm đọc các
câu ca dao tục ngữ.
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo
dõi nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm.
-Lần lượt từng HS trong nhóm ghi
vào giấy các nội dung theo yêu cầu
của GV (không ghi trùng lặp)
-Cử người đọc các câu ca dao,tục
ngữ.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả.
Ví dụ :
Không thầy đố mày làm nên.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư....
5
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
5’
- Có thể giải thích một số câu khó hiểu.

* Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta
điều gì?
+Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoạt động
nhóm để kể cho nhau nghe câu truyện mà
mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu truyện hay
để thi kể chuyện.
-Tổ chức làm việc cả lớp:
+Yêu cầu từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5
HS làm ban giám khảo.GV phát cho mỗi
thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy
màu:đỏ,cam,vàng để đánh giá.
+ Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?
+ Các câu chuyện mà các em được nghe
đều thể hiện bài học gì?
- GV kết luận :
- Hoạt động 2:Làm bưu thiếp chúc mừng
các thầy giáo, cô giáo cũ.
Mục tiêu:HS thể hiện sự biết ơn thầy cô
giáo.
- GV kết luận: GV nhắc HS nhớ gửi tặng
các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà
các em đã làm.
+ Kết luận chung:
-Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô
giáo.
-Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của
lòng biết ơn.
3:Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS nêu ghi nhớ.

-GV: củng cố tiết học và dặn dò HS.
-Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta
phải biết kính trọng, yêu quý thầy
cô vì thầy cô dạy ta điều hay lẽ
phải, giúp ta nên người.
+Lần lượt HS kể cho nhóm nghe câu
truyện của mình đã chuẩn bò.
+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể
trong nhóm để chuẩn bò dự thi.
HS mỗi nhóm lên kể chuyện.Ban
giám khảo đánh giá:Đỏ – rất hay;
cam-hay; vàng-bình thường.
-Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm
nhận về các câu chuyện.
HS trả lời.
HS làm việc cá nhân .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
tiết sau.
------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Đòa lí
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Tiết 13
I- MỤC TIÊU
6
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân

đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước,là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng
nhiều loại rau xứ lạnh).
- Các công việc phải làm trong qtrình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bản đồ nông nghiệp VN.
Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ .
- HS : SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1 Bài cũ :
- GV :2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét tiết học.
2 Bài mới :
+ Giới thiệu bài
A- Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
-Mụt tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là
vựa lúa lớn thứ hai của cả nước và nêu được
các công việc chính phải làm trong quá trình
SX lúa gạo.
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất
nước ?
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo, em rút ra
nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người

nông dân ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Mục tiêu : HS biết ngoài lúa gạo người
dân đồng bằng Bắc Bộ còn có các cây
trồng vật nuôi khác.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ ?
-Vì sao nơi đây nuôi nhièu lợn, gà, vòt ?
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo
dõi nhận xét.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết
để trả lời các câu hỏi do GV nêu.
- HS : Đại diện trả lời – cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Cả lớp cùng nhau sửa chữa và rút
ra kết luận.
- HS cùng nhau tìm hiểu câc hỏi. –
HS dựa vào vốn hiểu biết để trả lời.
- HS đại diện trả lời – cả lớp theo
dõi nhận xét và rút ra kết luận.
7
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
5’
B- Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu : Đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng
nhiều rau xứ lạnh.
- HS dựa vào SGK, thảo luận theo các câu

hỏi .
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. củng cố – dặn dò :
- GV : Củng cố lại tiết học và dặn dò HS về
nhà.
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
của GV.
- HS đại diện trả lời – các nhóm
khác nhận xét.
- về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết
sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Môn : Chính tả (Nghe - Viết)
Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tiết 15
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr, thanh
hỏi/thanh ngã.
- Biết miêu tả một đò chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình
dung được trò chơi, có thể biết đồ chơi và trò chơi đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Kiểm tra:

- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các
từ ngữ sau:
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết
- Mục tiêu :
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong
- Cả lớp viết bảng con – 2 HS lên
bảng viết: phong phanh, xa tanh, loe
ra, hạt cườm, đính dọc,...
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại
8
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
SGK 1 lượt.
- GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn
văn?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài

về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
- Mục tiêu :
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò
chơi chứ tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/thanh
ngã.
- Biết miêu tả một đò chơi hoặc trò chơi
theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình
dung được trò chơi, có thể biết đồ chơi và
trò chơi đó.
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi tìm
từ tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào tìm được
nhiều tên các đồ chơi và trò chơi là đội
thắng cuộc.
- GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng
đội. Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm
đoạn văn cần viết 1 lượt.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả: mềm mại, phát dại, trầm
bổng,…
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì

để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho
mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các đội lên bảng thi điền từ theo
hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một
từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác
trong đội lên bảng tìm.
- Lời giải: đồ chơi: tàu hỏa, khỉ đi xe
đạp, …
trò chơi: ngữ gỗ, …
-Đọc các từ trên bảng.
9
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
5’
được.
Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS: Mỗi HS chọn tìm một đồ
chơi hoặc trò chơi đã nêu ở BT2b, miêu tả
đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố gắng diễn đạt
sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và
có thể biết chơi trò chơi đó.
- Yêu cầu HS ngồi cạnh miêu tả đồ chơi và
hướng dẫn cách chơi đồ chơi đó cho nhau
nghe.
- Gọi một số HS miêu tả đồ chơi trước lớp.

3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu,
sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng.
- Dặn HS về nhà .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm việc theo cặp.
- Từ 5- 6 HS miêu tả đồ chơi, có thể
kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn
các bạn cách chơi. Cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Luyện từ và câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI
Tiết : 29
I. MỤC TIÊU
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV :Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK.
Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi của BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV: Gọi 2 HS đứng lên đọc ghi nhớ tiết
trước.

- GV nhận xét,ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Luyện tập
- Mục tiêu :
- 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo
dõi nhận xét.
10
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
5’
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi,
những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ
của con người khi tham gia các trò chơi.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV dán tranh minh họa cỡ to.
- Gv chia nhóm và giao việc cho từng nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi
dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các trò
chơi đẫ biết qua tiết chính tả trước.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Bài 3:
- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài
tập, nói rõ đồ chơi có ích, đồ chơi có hại.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong
các từ trên.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà .
- 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả
lớp đọc thầm.
- HS quan sát kó từng tranh, nói
đúng, đủ tên những đồ chơi ứng với
các trò chơi trong mỗi tranh.
- Đại diện trình bày kết quả. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở theo lời giải
đúng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghó, làm bài cá nhân, tìm
thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi
hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát
biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi theo cặp, đại diện trình
bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghó, làm bài.

- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi mình
vừa đặt được.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS : Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------
11
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A
Môn : Toán
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Tiết : 72
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.
II. DỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS : SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV : nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài

GV : Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có
hai chữ số:
a. Phép chia 672 : 21:
Đi tìm kết quả:
- GV: Viết phép chia: 672 : 21.
- Yêu cầu HS sử dụng tính chất một số chia
cho một tích để tìm kết quả của phép chia.
- Hỏi: 672 : 21 bằng bao nhiêu?
- Giới thiệu: Với cách làm trên, ta đã tìm
được kết quả của 672 : 21, tuy nhiên cách
làm này rất mất thời gian.
Đặt tính & tính:
- Yêu cầu HS: Dựa vào cách đặt tính chia
cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21.
- Hỏi: + Thực hiện chia theo thứ tự nào?
+ Số chia trong phép chia này là bao nhiêu?
- GV: Khi thực hiện phép chia ta lấy 672
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS thực hiện tính:
672 : 21 = 672 : (3 x 7)
= (672 : 3) : 7
= 224 : 7 = 32.
- Bằng 32.
12
GV: Nguyễn Văn Chinh Lớp 4
1
Trường TH.Long Điền Tiến A

chia cho số 21, không phải là chia cho 2 rồi
chia cho 1 vì 2 & 1 chỉ là các chữ số của số
21.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện phép chia,
nhận xét cách thực hiện phép chia của HS
& thống nhất lại cách chia như SGK.
- Hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư
hay phép chia hết? Vì sao?
b. Phép chia 779 : 18:
- GV: Viết phép chia 230859 : 5 & y/c HS
đặt tính để thực hiện phép chia này (tương
tự như trên).
- Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay
có dư?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều
gì?
c. Tập ước lượng thương:
- GV: Khi thực hiện các phép chia cho số
có 2 chữ số, để tính toán nhanh, ta cần biết
cách ước lượng thương.
- GV: nêu cách ước lượng thương:
+ Viết: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21;…
+ Để ước lượng thương của các phép chia
trên đc nhanh, ta lấy hàng chục chia cho
hàng chục.
- Yêu cầu HS thành hành ước lượng thương
của các phép chia trên & nêu cách nhẩm
của từng phép tính trên.
- Viết 75 : 17 & yêu cầu HS nhẩm.
- Hướng dẫn: Khi đó ta giảm dần thương

xuống còn 6, 5, 4… & tiến hành nhân & trừ
nhẩm.
- Giới thiệu: + Để tránh phải thử nhiều ta
có thể làm tròn các số trong phép chia 75 :
17 như sau: 75 làm tròn đến số tròn chục
gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn
chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 : 2 = 4, ta
tìm được thương là 4, ta nhân & trừ ngược
lại.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.
- Theo thứ tự từ trái sang phải.
- Là 21.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- Là phép chia có số dư là 5.
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- 1HS đọc phép chia.
- HS: Nhẩm để tìm thương sau đó
kiểm tra lại (Vdụ: 7 chia 2 đc 3, vậy
75 chia 23 đc 3; 23 nhân 3 bằng 69,
75 trừ 69 bằng 6; vậy thương cần tìm
là 3).
- HS: Có thể nhẩm theo cách trên.
- HS: Thử với các thương 6, 5, 4…&
tìm ra thương thích hợp.
- HS: Nghe GV hướng dẫn.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×