Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 6 LỚP 1 CÙNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.2 KB, 19 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

TUẦN 6:
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Tiết 10
CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản
thân. - Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động
- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Chăm học, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em 2
- Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS - Hát
- Lớp hát
- Để giữ an toàn khi ở trường em cần phải làm
- HS trả lời
gì?
- Em sẽ làm gì khi bạn em thấy có người lạ
đón bạn em?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt l;ại nhận ghi bài lên bảng
- HS nhắc lại mục bài
2. Hoạt động khám phá


*Hoạt động 1: Nhìn lại tôi
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện
những việc làm cho giờ học tích cực, thực hiện
những việc nên làm trong giờ ra chơi, tự bảo
vệ bản thân khi ở trường và thông qua tự đánh -Thảo luận nhóm đôi
giá, HS hiểu hơn về chủ đề.
Cách tổ chức: Thảo luận nhóm, hoạt động cá
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Theo dõi
nhân
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 5
-Nghe và trả lời câu hỏi
SGK/ 22.
- GV hướng dẫn và giải thích các nội dung
tranh.
- GV đặt câu hỏi theo gợi ý từ tranh để HS có
thể tự đánh giá, GV đặt câu hỏi:
+ Nếu HS có thực hiện thì giơ tay, nếu không
thực hiện thì không giơ tay.
+ Các em có tích cực trong giờ học không?
( VD: Chăm chú nghe giảng, tích cực giơ tay
phát biểu,…)
+ Các em có tham gia chơi cùng các bạn trong
Giáo án lớp 1a

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du


Năm học: 2020 - 2021

giờ ra chơi không?
+ Khi đi lại các em có chú ý quan sát, giữ trật
tự khi di chuyển không?
GV tổng kết, động viên, khuyên khích HS.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
*Hoạt động 2: Thích gì, mong gì ở
HS Quan sát trao đổi nhóm đôi và nói nội
+ Tranh 1: hăng hái trong giờ ra chơi, tích cực -dung
từng tranh
trong giờ học.
+ Tranh 2: Chơi cùng bạn
+ Tranh 3: Chú ý quan sát, giữ trật tự khi di
chuyển.
- Cách tổ chức: nhóm 3- 4 người
- Lần lượt từng em trả lời
- GV giao nhiệm vụ nhóm: Lần lựợt theo chiều
kim đồng hồ, mỗi HS nói một việc mà bạn kế
bên đã làm tốt để giờ học tích cực, một việc
bạn làm có ích và an toàn trong giờ ra chơi.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm, GV
quan sát, điều chỉnh.
- GV yêu cầu nhóm chia sẻ theo vòng tròn
ngược lại, nói một điều mình mong muốn bạn
thay đổi hoặc cố gắng hơn.
- GV hỗ trợ HS cách hoàn thiện những điều
mà bạn được mong chờ điều chỉnh và tiến bộ
hơn.
- GV khen ngợi, động viên, khuyến khích tinh

thần làm việc của HS. 4.
Củng cố, dặn dò:
- GDHS: Để giờ học tích cực em cần làm gì ở nhà, ở lớp? Em mong gì những
bạn còn hạn chế?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.
- HS thảo luận nhóm - HS chia sẻ
- Em cần chuẩn bị bài ở nhà, cần phát biểu bài, cần chú ý nghe giảng…

TIẾNG VIỆT: (Tiết 61, 62)
BÀI 6A: Â, AI, AY, ÂY
I. Mục tiêu
Giáo án lớp 1a

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

- Đọc đúng âm â và các vần ai, ay, ây, những từ chứa vần ai, ay, ây. Đọc trơn
đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mới học. Hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời
được các câu hỏi về nội dung đoạn Nai nhỏ.
- Viết đúng: â ,ai, ay, ây, nai, gáy, cây.
- Biết trao đổi, thảo luận về bức tranh ở HĐ1.
- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để
giải nghĩa từ có trong bài học.

- Mẫu chữ â , ai, ay, ây , gà gáy phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
- Tập viết 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi
+ Tranh vẽ những con vật gì ?
+ Chúng đang làm gì ?
+ Ngoài các con vật trên, tranh còn vẽ cây gì?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng:
Bài 6A: â ,ai, ay, ây

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động khám phá
2. Hoạt động 2: Đọc
-HS đọc đồng thanh/nhóm/cá
a) Đọc tiếng, từ:
nhân
* Học vần “ ai ” và tiếng có vần “ ai”
- HS lắng nghe
- Đọc tiếng nai
- Nêu cấu tạo của tiếng “nai”gồm âm đầu n và

vần ai.
- GV đưa tiếng vào mô hình.
n
ai
- Trong tiếng “nai”có âm nào chúng mình đã
học rồi?
- Vậy vần“ai” là âm mới mà hôm nay chúng
mình sẽ học. Nghe cô phát âm “ai”
- Vần ai gồm có những âm nào?
- GV đánh vần a- i -ai
- Đọc trơn ai
Giáo án lớp 1a

- Âm “n”.
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi,
đồng thanh.
- HS: Có âm a và âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp,
GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

- GV đưa tiếng vào mô hình.
n

Năm học: 2020 - 2021

lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.


ai
- HS quan sát.

- GV đánh vần tiếp:
Nờ- ai- nai
- Đọc trơn nai
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa từ nai
nai
n

- HS đọc nối tiếp cá nhân.
- HS quan sát, trả lời: con nai

ai

nai
- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ai- nai- nai
* Học vần “ ay ” và tiếng có vần “ ay”
vần “ ây ” và tiếng có vần “ ây” (tương tự)
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi hoc sinh nhắc lại các vần
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng “ chị”
- Y/c HS ghép tiếng “hái” vào bảng con.
- Y/c HS giơ bảng.
- Y/c HS chỉ bảng và đọc “hái”
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép
của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.
* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn
bị thẻ chữ để HS gắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học
TIẾT 2
3. Hoạt động luyện tập thực hành
c) Đọc hiểu
– Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôitrao
đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm
gì?...).
- Đọc 3 câu trong sách
– Y/c HS tìm tiếng chứa vần ây, ay, ai trong
Giáo án lớp 1a

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp,
lớp.

- HS đọc

- HS đọc
- HS ghép.
- HS giơ bảng.
- HS đọc bài nối tiếp.
- HS ghép nối tiếp các tiếng.
- Đọc cho nhau nghe


- HS lắng nghe GV tổ chức luật
chơi và tham gia chơi.
-HS tìm

HS thực hiện

-HS đọc
-HS thực hiện

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

từng câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các
tiếng có vần ai, ay, ây
3. Hoạt động 3: Viết
* HĐ3. Viết
- Y/c HS giở SGK/tr61
- Y/c HS quan sát tranh /tr61 và đọc
- Quan sát, sửa sai cho HS.
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
dưới.
- GV giới thiệu viết âm â, vần ai,ay, ây
- GV gắn chữ mẫu: â, ai, ay, ây
a) GV treo chữ mẫu " â" viết thường
+ Quan sát chữ â viết thường và cho cô biết :
Chữ â viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “
â” gồm mấy nét ghép lại?
- GV hướng viết âm “â”

- Yêu cầu HS viết chữ “â” viết thường vào
bảng con
- Gv nhận xét.
b)GV treo chữ mẫu "ai", “ ay ”, “ ây” viết
thường
+ Chữ ghi vần ai được viết bởi con chữ nào?
+ Có độ cao bao nhiêu ly?
- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ai: Cô viết
con chữ a trước rồi nối với con i lia bút viết
dấu chấm trên đầu chữ i
- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng
cách nối liền chữ a và i.
- Y/c HS giơ bảng.
- GV nhận xét 2 bảng của HS.
*Tương tự vần ay, ây
- GV gắn chữ mẫu: gà gáy
+ Cho HS quan sát mẫu
+ Cho HS nhận xét về độ cao.
- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.
- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng
cách nối liền tiếng gà và tiếng gáy
- Y/c HS giơ bảng.
- Nhận xét 3 bảng.
- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.
- Y/c HS lật sách lên.
Tổ chức hoạt động vận dụng
Giáo án lớp 1a

Năm học: 2020 - 2021


-1HS đọc

- HS quan sát.
- HS nêu
- HS quan sát lắng nghe.
- HS viết
- HS quan sát.
- HS: Chữ ghi vần ai được viết
bởi con chữ a và con chữ i.
- 1 em: Có độ cao 2 ly.
- Lắng nghe.
-HS viết bảng con
- HS giơ bảng.
- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- HS viết bảng con.
- Lớp giơ bảng
- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

4. Hoạt động 4: Đọc

-HS quan sát tranh và nêu
a. Quan sát tranh
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát - Lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
và hỏi” Tranh vẽ gì”
+ Nối tiếp câu cá nhân
b. Luyện đọc trơn
+ Nối tiếp câu theo bàn.
+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.
- GV đọc mẫu bài.
- Thảo luận cặp đôi
- Cho HS luyện đọc
- Đại diện trả lời
- 1-2 HS
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Nai
nghe thấy gì?
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 6B: oi, ôi, ơi
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT: (Tiết 61, 62)
BÀI 6B: oi, ôi, ơi (t1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng âm â và các vần oi, ôi, ơi, những từ chứa vần oi, ôi, ơi. Đọc trơn
đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mới học. Hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời
được các câu hỏi về nội dung đoạn Nai nhỏ.
- Biết trao đổi, thảo luận về bức tranh ở HĐ1.

II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để
giải nghĩa từ có trong bài học.
- Mẫu chữ oi, ôi, ơi phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Tranh và thẻ chữ luyện hoạt động 2
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi
+ Tranh vẽ những con vật gì ?
+ Chúng đang làm gì ?
+ Ngoài các con vật trên, tranh còn vẽ cây gì?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng:
Bài 6B: oi, ôi, ơi

2. Hoạt động khám phá
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ:
Giáo án lớp 1a

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS lắng nghe.

-HS đọc đồng thanh/nhóm/cá

nhân
GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

* Học vần “ oi ” và tiếng có vần “ voi”
- Đọc tiếng nai
- Nêu cấu tạo của tiếng “voi”gồm âm đầu v và
vần oi.
- GV đưa tiếng vào mô hình.
v
oi

- HS lắng nghe

- Trong tiếng “voi”có âm nào đã học rồi?
- Vậy vần“oi” là vần mới mà hôm nay chúng
mình sẽ học. Nghe cô phát âm “oi”
- Vần oi gồm có những âm nào?
- GV đánh vần o- i -oi
- Đọc trơn oi
- GV đưa tiếng vào mô hình.

- Âm “v”.
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi,
đồng thanh.


v

oi

- GV đánh vần tiếp:
Vò- oi- voi
- Đọc trơn voi
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa từ nai
voi
v

oi

voi
- GV gọi HS đọc trơn một lượt: oi- voi- voi
* Học vần “ ôi ” và tiếng có vần “ đồi”
vần “ ơi ” và tiếng có vần “ dơi” (tương tự)
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi hoc sinh nhắc lại các vần
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng “ nói”
- Y/c HS ghép tiếng “gọi” vào bảng con.
- Y/c HS giơ bảng.
- Y/c HS chỉ bảng và đọc “gọi”
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép
của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn

Giáo án lớp 1a

- HS: Có âm a và âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân,
cặp, lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân,
cặp, lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
- HS quan sát, trả lời:

- HS đọc

- HS đọc
- HS ghép.
- HS giơ bảng.
- HS đọc bài nối tiếp.
- HS ghép nối tiếp các tiếng.
- Đọc cho nhau nghe

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

bị thẻ chữ để HS gắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học


Năm học: 2020 - 2021

- HS lắng nghe GV tổ chức
luật chơi và tham gia chơi.
-HS tìm

Củng cố: Chuẩn bị tiết 2

ÔN TIẾNG VIỆT: (Tiết 16)
BÀI 6A: Â, AI, AY, ÂY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng lưu loát các âm ai, ay, ây, các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.
- Trả lời được câu hỏi. Đọc hiểu đoạn " Nai nhỏ"
- Viết đúng: â ,ai, ay, ây, nai, gáy, cây
- Biết hỏi và trả lời câu hỏi Nai nghe thấy gì ?.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- HS thảo luận nhóm đôi +Kể tên những đồ vật, con vật nào được vẽ trong tranh.
TLCH
+ Nếu muốn mua thứ gì ở những nơi đó, em sẽ nói gì với người
bán hàng?...
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu bài ôn tập: Bài 6A: ai, ay, ây,


2. Hoạt động luyện tập thực hành
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ, câu SGK
- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, tiếng, từ trên
bảng.
b) Tạo tiếng mới.
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng mới ngoài
bài chứa âm vừa học.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép
của mình.
- Đọc câu trong sách giáo khoa. Nói theo nội
dung tranh.
- Nhận xét, khen ngợi.
c) Viết bài
- Y/c hs viết câu: Bé nhảy dây
Bà hái na
- GV theo dõi, giúp đỡ hs
Củng cố - Dặn dò:
- GV cho hs đọc bài SGK. Ôn bài
Giáo án lớp 1a

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc
nhóm đôi, đồng thanh.
- HS ghép nối tiếp đọc các
tiếng.
- Đọc cho nhau nghe

- Hs viết vào vở

GV: bÙI tHỊ hIỀN



Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

ĐẠO ĐỨC : Tiết 6
CHUNG TAY XÂY DỰNG NỘI QUI LỚP HỌC (T2)
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT: (Tiết 67, 68)
BÀI 6B: UÔI, ƯƠI
I. Mục tiêu
- Đọc đúng âm â và các vần uôi, ươi những từ chứa vần uôi, ươi . Đọc trơn
đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mới học. Hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời
được các câu hỏi về nội dung đoạn Suối và đá cuội.
- Viết đúng: uôi, ươi, cuội, lưới.
- Biết trao đổi, thảo luận về bức tranh ở HĐ1.
- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để
giải nghĩa từ có trong bài học.
- Mẫu chữ uôi, ươi, cuội, lưới. phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.
- Tập viết 1, tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Nghe - nói
- HS thảo luận nhóm đôi

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi
+ Tranh vẽ những gì ?
+ Người trong tranh đang làm gì ?
+ Ngoài ra còn vẽ những gì?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.
- GV ghi đầu bài lên bảng:
Bài 6D : uôi- ươi

2. Hoạt động khám phá
2. Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ:
* Học vần “ uôi ” và tiếng có vần “ cuội”
- Đọc tiếng nai
- Nêu cấu tạo của tiếng “cuội”gồm âm đầu n
và vần ai.
- GV đưa tiếng vào mô hình.
c
uôi
Giáo án lớp 1a

- HS lắng nghe.

-HS đọc đồng thanh/nhóm/cá
nhân
- HS lắng nghe

GV: bÙI tHỊ hIỀN



Trường Tiểu học Nguyễn Du

.
- Trong tiếng “cuội”có âm nào đã học rồi?
- Vậy vần“uôi” là âm mới mà hôm nay chúng
mình sẽ học. Nghe cô phát âm “uôi”
- Vần uôi gồm có những âm nào?
- GV đánh vần uô-i-uôi
- Đọc trơn uôi
- GV đưa tiếng vào mô hình
- GV đánh vần tiếp:
Cờ- uôi- cuôi- nặng- cuội
- Đọc trơn cuội
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa từ đá cuội
Đá cuội
c

uôi
.

Cuội
- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ai- nai- nai
* Học vần “ ươi ” và tiếng có vần “ươi”
(tương tự)
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi hoc sinh nhắc lại các vần
- Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn trong bảng“suối”
- Y/c HS ghép tiếng “suối” vào bảng con.

- Y/c HS giơ bảng.
- Y/c HS chỉ bảng và đọc “suối”
- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.
- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép
của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn
bị thẻ chữ để HS gắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được
*Tìm từ có tiếng chứa âm mới học
TIẾT 2
3. Hoạt động luyện tập thực hành
c) Đọc hiểu
– Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôi trao
đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi:
Giáo án lớp 1a

Năm học: 2020 - 2021

- Âm “c”.
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi,
đồng thanh.
- HS: Có âm c và âm idấu nặng
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp,
lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp,

lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân.
- HS quan sát, trả lời:
- HS đọc

- HS đọc
- HS ghép.
- HS giơ bảng.
- HS đọc bài nối tiếp.
- HS ghép nối tiếp các tiếng.
- Đọc cho nhau nghe
- HS lắng nghe GV tổ chức luật
chơi và tham gia chơi.
-HS tìm

HS thực hiện

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm
gì?...).
- Đọc 3 câu trong sách
– Y/c HS tìm tiếng chứa vần uôi, ươi trong
từng câu
+ Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng có
vần ai, ay, ây
3. Hoạt động 3: Viết

* HĐ3. Viết
- Y/c HS giở SGK/tr67
- Y/c HS quan sát tranh /tr67 và đọc
- Quan sát, sửa sai cho HS.
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
dưới.
- GV giới thiệu viết uôi, ươi cuội, lưới
- GV gắn chữ mẫu: uôi, ươi cuội, lưới
a) GV treo chữ mẫu " uôi" viết thường
+ Quan sát chữ â viết thường và cho cô biết :
Chữ uôi viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ
“ uôi” gồm mấy con chữ ghép lại?
- GV hướng viết âm “uôi”
- Yêu cầu HS viết chữ viết thường vào bảng
con
- Gv nhận xét.
b)GV treo chữ mẫu "ươi", (tương tự)
+ Chữ ghi vần ai được viết bởi con chữ nào?
+ Có độ cao bao nhiêu ly?
- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ai: Cô viết
con chữ a trước rồi nối với con i lia bút viết
dấu chấm trên đầu chữ i
- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng
cách nối liền chữ a và i.
- Y/c HS giơ bảng.
- GV nhận xét 2 bảng của HS.
*Tương tự vần ay, ây
- GV gắn chữ mẫu: cuội. lưới
+ Cho HS quan sát mẫu
+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.
- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng
cách nối liền tiếng gà và tiếng gáy
- Y/c HS giơ bảng.
Giáo án lớp 1a

Năm học: 2020 - 2021

-HS đọc
-HS thực hiện

-1HS đọc

- HS quan sát.
- HS nêu

- HS quan sát lắng nghe.
- HS viết
- HS quan sát.
- HS: Chữ ghi vần ai được viết
bởi con chữ a và con chữ i.
- 1 em: Có độ cao 2 ly.
- Lắng nghe.

-HS viết bảng con
- HS giơ bảng.
- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.
-HS nhận xét

-HS lắng nghe
- HS viết bảng con.

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

- Nhận xét 3 bảng.
- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.
- Lớp giơ bảng
- Y/c HS lật sách lên.
- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.
Tổ chức hoạt động vận dụng
4. Hoạt động 4: Đọc
-HS quan sát tranh và nêu
a. Quan sát tranh
- Lớp đọc thầm.
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát - Lắng nghe.
và hỏi” Tranh vẽ gì” giới thiệu đoạn đọc “
+ Nối tiếp câu cá nhân
Suối và đá cuội”
+ Nối tiếp câu theo bàn.
+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp
b. Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi
- GV đọc mẫu bài.

- Đại diện trả lời
- 1-2 HS
- Cho HS luyện đọc
c. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Đá
cuội nói gì với suối?
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 6E: Ôn tập
TOÁN: (TIẾT 17)
BÀI: GỘP LẠI, THÊM VÀO, CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai tình huống gộp lại, thêm vào. Hiểu được câu dạng “3 cộng 2
bằng 5”.
- Trả lời được câu hỏi: “Có tất cả bao nhiêu?”.
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tình huống nào là gộp lại hoặc thêm vào.
- Biết rằng để trả lời được câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Thì phải biết được số lượng
vật sau khi đã gộp (thêm vào) từ các nhóm.
2 .Kĩ năng:
- Hiểu câu nói dạng “3 cộng 2 bằng 5” là tìm số lượng vật của cả hai nhóm có 3 vật
và có 2 vật
III. ĐỒ DÙNG
- GV: BĐD
- HS: SGK, BĐD
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh

1. Hoạt động khởi động
Gv đưa ra một số câu hỏi :
-HS lắng nghe câu hỏi của
Giáo án lớp 1a

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

- Bên trái cô cầm 2 cái bút, bên phải cô cầm 1 GV.
cái bút, cô cầm tất cả bao nhiêu cái bút ?
- Một số HS trả lời trước lớp.
- Tổ 1 có 4 bạn nữ, tổ 2 có 1 bạn nữ, cả hai tổ - HS khác nhận xét
có tất cả bao nhiêu bạn nữ ?
Gv xác nhận câu trả lời đúng
2. Hoạt động khám phá
1. Nhận biết thế nào là “gộp lại” và trả lời câu hỏi “Có tất cả bao
HS dùng BĐD lấy ra số hình
nhiêu”
hoặc que tính... theo yêu cầu
a) ( Cá nhân) Mỗi nhóm HS chuẩn bị 2 nhóm đồ vật : 1 nhóm có
3, 1 nhóm có 2.
của Gv
- Yêu cầu HS xếp tất cả các đồ vật đó vào rổ.
Việc làm vừa rồi là “gộp 3 vật với 2 vật với nhau” – gv nhắc
nhiều lần.
-Vậy gộp 3 vật và 2 vật thì có tất cả bao nhiêu vật?, làm thế nào

để biết điều đó?
b) (HĐ cả lớp) Gv chiếu tranh của HĐ khám phá cho HS quan sát
và trả lời :
- Có bao nhiêu quả táo đỏ ? Có bao nhiêu quả táo xanh ? Họ đang
làm gì với các quả táo này ?
Có tất cả bao nhiêu quả ?
Gv gợi ý để HS nói được : Gộp 3 và 2
có tất cả 5 quả.
2. Nhận biết: “Thêm vào”
Có mấy quả trong đĩa? Thêm vào mấy quả?
Có tất cả mấy quả?
3. 3 cộng 2 bằng 5
Gv giới thiệu dựa vào phần đầu : ta nói 3 cộng 2 bằng 5.

HS thực hiện xếp gộp 2 nhóm
đồ vật.

Nhiều HS trả lời (Ta đếm tất
cả)

Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
HS nhắc lại
HS trả lời câu hỏi
3 thêm 2 có tất cả 5 quả
Hs nhắc lại nhiều lần

3.Hoạt động luyện tập thực hành
1. HĐ1 : (Cá nhân) GV cho HS nghe câu hỏi, quan sát tranh phần
a.
Có mấy quả khế xanh ? mấy quả khế chín ? Gộp 2 quả khế xanh

và 3 quả khế chín thì có tất cả bao nhiêu quả khế ?
(Phần bông hoa tương tự)
Phần b : có mấy quả khế chín ?, thêm mấy quả khế xanh ?
Có 4 thêm 1 có tất cả mấy quả khế ?
(hình dưới tương tự)
Gv chốt : HS muốn biết gộp lại hay thêm vào có tất cả bao nhiêu
vật thì ta phải đếm tất cả số vật của cả hai nhóm.
2. HĐ 2 : Nói số (cá nhân)
Cho hs quan sát tranh phần a :
Trong phần a có mấy nhóm, mỗi nhóm có mấy con lợn ?
Năm cộng hai có nghĩa là thế nào ? (Tức là gộp 5 và 2 con lợn lại)
Vậy 5 cộng 2 bằng bao nhiêu ?
Các phần còn lại Gv cho HS tự làm và nêu kết quả. Gv chốt câu
trả lời đúng.

Giáo án lớp 1a

HS nghe câu hỏi, nắm yêu cầu.
Nhiều HS nêu câu trả lời, cách tìm có tất
cả.
Hs khác nêu lại
HS trả lời

HS nghe yêu cầu, và trả lời câu hỏi theo
gợi ý của GV

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du


Năm học: 2020 - 2021
HS nói kết quả của ô ?
HS thi lấy ví dụ nhanh

Củng cố- dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
GV cho hs tự liên hệ trong lớp lấy ví dụ về gộp và thêm để trả lời trong lớp có
tất cả... đồ vật
Gv nhận xét. Dặn HS cùng quan sát và đố nhau về các ví dụ khác khi ở sân
trường, ở nhà...
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài Phép cộng dấu cộng
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020
TOÁN: (TIẾT 18)
BÀI: PHÉP CỘNG, DẤU +, DẤU =
I. Mục tiêu:
- Biết dùng dấu cộng (+) để biểu thị các tình huống gộp vào, thêm vào.
- Hiểu rằng kết quả của em phép tính cộng là câu trả lời cho câu hỏi “có tất cả
bao nhiêu?”
- Rèn luyện tính cẩn thận, tập trung chú ý lắng nghe, quan sát các nhóm đồ
vật,góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Toán 1( mô hình số)
- Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1( thẻ số, mô hình số).
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Gv và học sinh cùng thảo luận trả lời một số - HS trả lời câu hỏi “ có tất cả
câu hỏi.


bao nhiêu?”

? Bên trái cô có 4 chiếc bút, bên phải cô có 1 - HS trả lời.
chiếc bút. Cô cầm tất cả bao nhiêu chiếc bút ?
GV chốt: Gộp 4 chiếc bút và 1 chiếc bút, đếm
tất cả được 5 chiếc bút.
? Cô cầm 4 chiếc bút. Cô lấy thêm 1 chiếc bút
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
nữa. Cô có tất cả bao nhiêu chiếc bút ?
GV chốt: Có 4 chiếc bút, thêm 1 chiếc bút nữa,
đếm tất cả có 5 chiếc bút.
Giáo án lớp 1a

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

2. Hoạt động khám phá
* GV đưa tranh minh họa và hỏi: “Có tất cả bao nhiêu bông hoa?
GV hỏi: “Vì sao con biết”
GV chốt : 4 cộng 3 bằng 7
- GV hỏi: Có tất cả bao nhiêu ?

- Gộp lại rồi đếm
- Nghe, quan sát tranh.
- HS trả lời

- 4 HS trả lời.

- Gv nói: Cô thay chữ “thêm” bằng dấu cộng, thay chữ được bằng
chữ “bằng”.
- GV giới thiệu dấu +, dấu = cho HS.
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh 4 + 3 = 7

Hoạt động luyện tập thực hành
- Gv nêu yêu cầu (chọn phép tính thích hợp với
mỗi hình)
- Gv chỉ định 1 vài cặp đôi đọc trước lớp, HS
khác theo dõi nhận xét.
* Hoạt động 1: Học sinh mô tả tranh, đọc từng
phép tính 3 + 3 =6; 2 + 4 = 6
- Gv nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS chọn phép tính nào cho mỗi

- HS quan sát, lắng nghe
- Cả lớp đọc
- 2 HS đọc.
- HS đọc
- HS mở bộ đồ dùng, nghe Gv
đọc câu hỏi và yêu cầu.
- HS tự đếm thành lời, trả lời

tranh, yêu cầu HS khác nhận xét.

câu hỏi.

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV hỏi HS: “Vì sao chọn phép tính 3 + 3 = 6
cho tranh một bể có hai nhóm cá”
- Chỉ định một số HS trả lời trước lớp, HS
khác nhận xét.
- GV xác nhận kết quả đúng, khen ngợi HS
học tốt.
4. Hoạt động vận dụng

- HS lắng nghe
- 2 HS trả lời

- GV hỏi: Tranh A vẽ gì ?

- 2 HS trả lời

- GV phân tích: Bên trái có 2 con cáo, bên phải có 1 con cáo. Có

- HS quan sát, lắng nghe

- Một số HS được chỉ định trả
lời câu hỏi trước lớp.

tất cả bao nhiêu con cáo?
- GV mời HS trả lời

- 2 HS trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe


- GV nói: “Trnh B vẽ gì?”

- 2 HS trả lời

- GV hỏi: “Bên trái có mấy con thỏ”

- 2 HS trả lời

- Gv hỏi: “Muốn biết có mấy con thỏ làm phép tính gì?”

- 3 HS trả lời

- GV yêu cầu HS làm bài

Giáo án lớp 1a

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

- GV nhận xét, đánh giá

- HS làm bài

- GV chốt bài: Dùng dấu + để thể hiện việc tìm số lượng của cả


- HS lắng nghe

hai nhóm vật, dùng dấu = để thể hiện kết quả tính cộng,

- HS lắng nghe,, ghi nhớ
- HS lắng nghe

Củng cố: - GV củng cố nội dung
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

TIẾNG VIỆT: (71-72)
BÀI : TẬP VIÊT TUẦN 6
I. Mục tiêu
- Biết viết âm â, tổ hợp chữ ghi vần: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi
- Biết viết từ, từ ngữ: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới,
múi bưởi, cây chuối.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường
- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui,
ưi, uôi, ươi, nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi,
cây chuối.
-Tranh ảnh: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi,
cây chuối.
- Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS.
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hoạt động khởi động
1. Hoạt động 1: Chơi trò Gọi thuyền
-Gv hướng dẫn cách chơi: Một bạn cầm thẻ tứ và thẻ chữ đi phân

phát cho một số bạn cho đến hết thẻ ( mỗi bạn được phát 1 thẻ).
Mỗi bạn có thẻ, đặt thẻ lên trước mặt. Một bạn làm chủ trò đứng
trên bảng gọi từng bạn theo mẫu:
+ Chủ trò: Gọi thuyền, gọi thuyền!
+ Cả lớp: Thuyền ai, thuyền ai?
+ Chủ trò: Thuyền....( tên một bạn có thẻ), thuyền...
+ Cả lớp: Thuyền......chở....( đọc chữ ghi vần hoặc đọc từ ngữ có
trong thẻ của mình)
-Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của chủ trò
và GV
-GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết
- Gv nhận xét
2. Hoạt động khám phá

HS tham gia chơi

- Gv chỉ các chữ đã học trong tuần cho HS đọc
HS đọc cá nhân, cả lớp
- Gv nhận xét
Hoạt động 2: Nhận biết các chữ cái..
3.Hoạt động luyện tập thực hành
Hoạt động 3: Viết chữ
-GV hướng dẫn HS viết từng chữ â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi,
ươi

Giáo án lớp 1a

HS viết bảng con, vở
GV: bÙI tHỊ hIỀN



Trường Tiểu học Nguyễn Du

Năm học: 2020 - 2021

- GV nhận xét
-Giải lao

4. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 4: Viết từ
- GV đọc từng từ ngữ và hướng dẫn HS viết
các từ: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi,
gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối.
(mỗi từ, từ ngữ viết 1 – 2 lần).
- GV nhận xét

-HS luyện viết từng từ ngữ

Củng cố- dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau: Bài 7A: ao, eo

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Tiết 18
CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản
thân. - Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động
- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Chăm học, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em 2
- Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ của giáo viên
1. Hoạt động khởi động
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về nội dung
Học an toàn, chơi vui vẻ.
- Em có thích lớp học sôi nổi, tích cực không?
Vì sao?
- Để giờ học tích cực, em cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hoạt động khám phá
* Hoạt động 1:
Khảo sát những điều HS làm được
Cách tổ chức: HD nhóm lớn
- GV nêu các việc đã làm được và yêu cầu HS
giơ thẻ ngôi sao theo mức độ thực hiện.
+ Màu xanh: thường xuyên thực hiện
Giáo án lớp 1a

HĐ của học sinh

-

HS trả lời

-

HS nhắc lại


-Học sinh làm thực hiện

GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

+ Màu vàng: thỉnh thoảng thực hiện
+ Màu đỏ: chưa thực hiện
- GV cho HS làm vào bảng tự đánh giá.
- GV quan sát, ghi những trường hợp đặc
biệt.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và khen
ngợi, khuyến khích HS tiếp tục rèn luyện.
3.Hoạt động luyện tập thực hành
*Hoạt động 2: Luôn giữ an toàn, vui vẻ cho
bản thân
Hoạt động cá nhân
- GV cho HS nói dự định rèn luyện tiếp theo
để hoàn thiện bản thân.
+ Em sẽ làm gì để giờ học tích cực hơn?
+ Em sẽ làm gì để giờ chơi bổ ích và an toàn
hơn?
- Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch theo dõi sự
tiến bộ của bản thân
- Yêu cầu HS thực hiện đúng dự định rèn
luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi sự tiến bộ
của bản thân.
- Thực hiện những việc làm phù hợp trong giờ

học, giờ chơi.
- Tự bảo vệ bản thân khi vui chơi ở trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường,
lớp.
- GV động viên, khuyến khích và tôn trọng kế
hoạch HS. Phối hợp cùng phụ huynh theo dõi,
điều chỉnh quá trình thực hiện của HS.

Năm học: 2020 - 2021
-Làm vào bảng tự đánh giá trong vở bài
tập

-HS Trả lời

-Chú ý theo giỏi giáo viên hướng dẫn
-Trang trí bảng dự định thay đổi như một
bản cam kết và treo lên góc học tập, hằng
ngày đánh dấu vào những việc mình đã
làm được).
-Thường xuyên chia sẻ với người thân, bạn
bè, thầy cô giáo về những việc em đã làm
được trong dự định của mình.

Củng cố: 4.Củng cố, dặn dò:
- GDHS làm bảng nội quy, bảng trang trí lớp học chơi vui vẻ, học an toàn.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo án lớp 1a


GV: bÙI tHỊ hIỀN


Trường Tiểu học Nguyễn Du

Giáo án lớp 1a

Năm học: 2020 - 2021

GV: bÙI tHỊ hIỀN



×