Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.9 KB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CHU HỒNG UY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CHU HỒNG UY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đaịhocc̣ Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết , tôi xin chân thành cảm ơn đến quýthầy cô trƣờng Đại học
Kinh tế, đã tận tình hƣớng dâñ, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Hồng Điệp đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực , tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quýthầy cô và các bạn.


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên luận văn: Quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt
Nam hiện nay.
Tác giả: Chu Hồng Uy
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế.
Bảo vệ năm: 2015
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Điệp
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sởnghiên cƣƣ́u những vấn đề lý luận về hoạt động quản lýcủa
Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ và phân tichƣ́ thƣcc̣ trangc̣ hoạt
đôngc̣ quản lýthị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Viêṭ Nam, đề tài nhằm đƣa ra một
số giải pháp để tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc giúp cho thị trƣờng
bảo hiểm nhân thọ phát triển an toàn, lành mạnh và bền vững.
Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối

với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ;
-

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý của Nhà nƣớc đối

với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ;
-

Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý của Nhà nƣớc

đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ.
Những đóng góp mới của luận văn:

-

Thứ nhất, luận văn đã tổng quan đƣợc một số nghiên cứu tiêu biểu về

quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam và kết luận
đƣợc chƣa có công trình nào đi sâu phân tích, đánh giá toàn diện về thực
trạng quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ cũng


nhƣ nguyên nhân dẫn tới những bất cập trong quản lý Nhà nƣớc đối với sự
phát triển của thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam và đƣa ra các giải pháp
nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm
nhân thọ Việt Nam;
-

Thứ hai, luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về hoạt động quản

lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ và tổng kết đƣợc kinh
nghiệm quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ ở một số quốc

gia tiêu biểu trên thế giới;
-

Thứ ba, luận văn đã phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động

quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn
2007 -2013;
-

Thứ tƣ, luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm tăng cƣờng


hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
trong thời gian tới.


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt....................................................................................i
Danh mục bảng biểu.........................................................................................ii
Danh mục hình vẽ, sơ đồ................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ................6
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với thị

trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.............................................................6
1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận về thị trường bảo hiểm nhân thọ
và quản lý Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam......6
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về thực tế hoạt động quản lý Nhà nước đối
với thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam...............................................7
1.1.3 Vấn đề đặt ra đối với các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với
thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.....................................................9
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng
bảo hiểm nhân thọ........................................................................................10
1.2.1. Các khái niệm.................................................................................10
1.2.2. Tầm quan trọng của quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thị
trường bảo hiểm nhân thọ........................................................................15
1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ
..................................................................................................................18
1.2.4. Các yếu tố tác động tới hoạt động quản lý Nhà nước đối với thị

trường bảo hiểm nhân thọ........................................................................34
1.3. Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ ở
một số quốc gia............................................................................................38


1.3.1

Quản lý nhà

Philippines ................................................................................................
1.3.2 Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Pháp.......
1.3.3 Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Hà Lan ...
1.3.4 Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Hàn
Quốc

.......................

1.3.5 Bài học kinh nghiệm của các nước đối với hoạt động Quản lý nhà
nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam ........................
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................
2.1 Khung phân tích .....................................................................................
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ........................................................
2.2.1

Mục tiêu ........

2.2.2

Nguồn dữ liệu


2.2.3

Xử lý dữ liệu ..

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .....................................................
2.3.1

Mục tiêu ........

2.3.2

Thu thập và xử

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2007 - 2013......................................................................................................

3.1. Khát quát vềthị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam .........................
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ
Việt Nam ...................................................................................................

3.1.2. Hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn
2007 - 2013...............................................................................................

3.2. Thực trạng hoaṭđôngc̣ quan lý Nha nƣơc đối vơi thị trƣờng bảo hiểm
̉
nhân thọ ViêṭNam .......................................................................................


3.2.1 Hoạt động lập quy hoạch phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ

Việt Nam...................................................................................................62
3.2.2. Tổ chức bộ máy quản lýthị trường bảo hiểm nhân thọ ViêṭNam. . .66
3.2.3 Ban hành quy định pháp lý về hoạt động điều hành, giám sát nhằm
quản lý thị trường bảo hiểm nhân thọ......................................................74
3.2.4. Hoạt động điều hành, kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với thị
trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam........................................................ 83
3.3. Đánh giá hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân

thọ Việt Nam................................................................................................87
3.3.1. Kết quả đạt được............................................................................87
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................91
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM....................................99
NHÂN THỌ VIỆT NAM................................................................................99
4.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng và hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà
nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam................................99
4.2 Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý thị trƣờng
bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hiện nay.......................................................100
4.2.1 Hoàn thiện hệ thống các quy định pháp lý quản lý thị trường bảo
hiểm Việt Nam........................................................................................ 100
4.2.2. Hoàn thiện mô hình quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm Việt
Nam theo hướng hợp nhất......................................................................103
4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý Nhà nước....104
4.2.4 Hoàn thiện hoạt động tổ chức và thực hiện quản lý thị trường bảo
hiểm nhân thọ Việt Nam.........................................................................107
4.2.5 Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ thông tin phục
vụ công tác quản lý................................................................................ 109


4.2.6 Giải pháp hoàn thiện thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nhằm

tạo điều kiện cho hoạt động quản lý Nhà nước đạt hiệu quả cao hơn...109

ƣ́

KÊT LUÂN...................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................113


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

i

h


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1.

Bả

2.


Bả

3.

Bả

4.

Bả

5.

Bả

6.

Bả

7.

Bả

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

STT
1.


H

2.

H

3.

H

4.

H

5.

H

6.

H

7.

H

8.

H


9.

H

10.

H

11.

H

STT
12.

S




iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Bảo hiểm nhân thọ là quá trình bảo hiểm các rủi ro có liên quan đến
sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ của con ngƣời. Mục đích chính của ngƣời
tham gia bảo hiểm nhân thọ là nhằm bảo vệ con cái và những ngƣời trong gia
đình khỏi những tổn thất về tài chính do mất ngƣời thân hoặc tiết kiệm để đáp

ứng các nhu cầu về tài chính trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, ngoài mục đích bảo vệ
cho mỗi cá nhân và gia đình trƣớc những rủi ro thì bảo hiểm nhân thọ còn
góp phần đảm bảo an toàn, an sinh cho toàn xã hội. Ngoài ra, doanh nghiệp
bảo hiểm kinh doanh rủi ro nên kỹ thuật quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp
bảo hiểm rất phức tạp, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm
và quyền lợi của các khách hàng chịu chi phối lớn bởi sự biến động của rủi ro.
Bên cạnh đó, bảo hiểm nhân thọ còn là một kênh hữu hiệu để huy động vốn
nhằm phát triển kinh tế. Chính vì vai trò đảm bảo an toàn tài chính cho mỗi cá
nhân, mỗi gia đình; đảm bảo an sinh xã hội và cung cấp vốn cho phát triển
kinh tế mà vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng bâỏ hiểm nhằm đảm
bảo thị trƣờng phát triển lành mạnh là hết sức cần thiết.
Năm 1996 đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của
thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam khi Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam bán
những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đầu tiên trên thị trƣờng. Sau 19 năm hình
thành và phát triển, thị trƣờng Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có những
bƣớc phát triển đáng kể, đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh
tế và an sinh xã hội chung của nƣớc nhà. Bên cạnh đó, hiện nay, các kênh thu
hút tiền nhàn rỗi trong dân cƣ nhƣ chứng khoán, bất động sản, tiền gửi ngân
hàng, mua đô la, vàng, bạc đều kém hấp dẫn làm cho ngƣời dân có tiền lựa
chọn tham gia bảo hiểm nhân thọ vừa tích lũy, vừa sinh lời, vừa bảo vệ những
rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra. Chính vì vậy, bảo hiểm nhân thọ có

1


tăng trƣởng cao cũng nhƣ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã
hội. Năm 2013, bảo hiểm nhân thọ có tổng doanh thu ƣớc đạt 22.650 tỷ đồng,
tăng trƣởng liên hoàn 23,1%; tổng số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm và bảo
tức 8.095 tỷ đồng, tổng số tiền đầu tƣ vào nền kinh tế quốc dân khoảng
81.000 tỷ đồng, tăng 24%. Ngoài ra ngành cũng tạo ra một số lƣợng lớn công

ăn việc làm với trên 200.000 cán bộ, nhân viên và đại lý bảo hiểm.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động của thị trƣờng bảo
hiểm nhân thọ còn nhiều vấn đề tồn tại đang đặt ra cả về mặt vĩ mô và vi mô. Sự
tăng trƣởng không bền vững của ngành bảo hiểm nhân thọ nhƣ quy mô thi ṭrƣờng còn nhỏ so với GDP, vốn kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm còn
hạn chế, khả năng khai thác và mở rộng thị trƣờng còn yếu, văn bản hƣớng dâñ
LuâṭKinh doanh bảo hiểm còn chƣa đầy đu,̉ cạnh tranh không lành mạnh diễn ra
ngày càng nhiều… Hoạt động quản lý, giám sát của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng
bảo hiểm còn bất câpc̣, gây cản trởcho sƣ c̣phát triển của thi trƣợngg̀.

Giai đoạn 2007 – 2013 và tầm nhìn đến năm 2020 là giai đoạn Việt Nam
từng bƣớc thực hiện cam kết khi gia nhập WTO nên đặt ra rất nhiều thách
thức đối với TTBHNT Việt Nam khi đáp ứng các yêu cầu của tiến trình hội
nhập. Vì vậy, vấn đề đặt ra cấp bách hiện nay là nhà nƣớc cần phải tiến hành
quản lý thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ nhƣ thế nào nhằm đáp ứng các tiêu
chuẩn hội nhập quốc tế cũng nhƣ hỗ trợ các DNBHNT phát triển giúp
TTBHNT Việt Nam phát triển lành mạnh? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa
lý luận và thực tiễn trong bối cảnh hiện nay nhằm phát triển bền vững và khai
thác tối đa tiềm năng của thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam. Với mục
đích góp phần trả lời câu hỏi đó, tác giả lƣạ choṇ nghiên cƣƣ́u đềtài “Quản ly
Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ ở ViêṭNam hiện nay” làm
đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u của đề tài

2


2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sởnghiên cƣƣ́u những vấn đề lý luận về hoạt động quản lý của

Nhà nƣớc đối với TTBHNT và phân tichƣ́ thƣcc̣ trangc̣ hoạt động quản lý
TTBHNT ViêṭNam, đề tài nhằm đƣa ra một số giải pháp để tăng cƣờng hoạt
động quản lý của Nhà nƣớc giúp cho TTBHNT phát triển an toàn, lành mạnh
và bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động quản lý của Nhà nƣớc

đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ.
-

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý của Nhà nƣớc đối

với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ.
-

Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý của Nhà nƣớc

đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ.
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động QLNN đối với TTBHNT
Việt Nam bao gồm: quy hoạch phát triển TTBHNT Việt Nam, tổ chức bộ máy
quản lý TTBHNT Việt Nam, môi trƣờng pháp lý, hoạt động điều hành, kiểm
tra và giám sát đối với TTBHNT ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hoạt động QLNN đối với TTBHNT

Việt Nam giai đoạn 2007-2013 và tầm nhìn đến năm 2020.
Giai đoạn 2007 - 2013 và tầm nhìn đến năm 2020 cũng là giai đoạn
TTBHNT Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức sau khi gia nhập WTO:
các DNBH muốn tồn tại và phát triển cần khẳng định mình, hoạt động QLNN
cần hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế cũng nhƣ giúp
TTBHNT VIệt Nam phát triển lành mạnh.

3


-

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với

thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ là một chủ đề tƣơng đối rộng, có liên quan tới
một quá trình quản lý bao gồm từ việc lập kế hoạch quản lý, tổ chức bộ máy
quản lý, điều hành và giám sát.
Do TTBHNT có những đặc trƣng nhất định khác với các thị trƣờng
khác nên trong hoạt động QLNN, hoạt động giám sát là hoạt động đƣợc đặc
biệt chú trọng. Thị trƣờng bảo hiểm là thị trƣờng dịch vụ tài chính, thị trƣờng
bảo hiểm có chức năng đảm bảo an toàn cho nền kinh tế trƣớc những rủi ro
và thị trƣờng bảo hiểm cũng là trung gian tài chính cung cấp nguồn vốn lớn
cho sự phát triển của nền kinh tế. Sản phẩm bảo hiểm là các hợp đồng bảo
hiểm nhằm bảo vệ các cá nhân và tổ chức trong xã hội trƣớc những rủi ro nên
DNBH bán sản phẩm bảo hiểm chính là bán lời hứa, lời cam kết khi sự kiện
bảo hiểm xảy ra sẽ đƣợc chi trả, bồi thƣờng nên khách hàng là đối tƣợng yếu

thế trong quan hệ với DNBH. Với mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của ngƣời tham gia bảo hiểm, ngƣời đƣơcc̣ bảo hiểm, ngƣời đƣơcc̣ hƣởng
quyền lơị bảo hiểm ; đảm bảo sƣ c̣phát triển bền vƣƣ̃ng vàbảo hô c̣lơị ichƣ́ chinhƣ́
đáng của các doanh nghiệp bảo hiểm ; điều chinh̉ , thúc đẩy hoạt động kinh
doanh bảo hiểm nhằm đảm bảo chức năng tạo lƣới an toàn cho nền kinh tế thì
hoạt động giám sát là hoạt động trọng yếu trong hoạt động QLNN.
Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, luận văn tập trung và đi sâu phân tích nội
dung đƣợc chú trọng nhất trong hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam, đó
là hoạt động giám sát của nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ.
4.

Những đóng góp mới của luận văn
-

Thứ nhất, luận văn đã tổng quan đƣợc một số nghiên cứu tiêu biểu về

quản lý Nhà nƣớc đối với TTBHNT Việt Nam và kết luận đƣợc chƣa có công
trình nào đi sâu phân tích, đánh giá toàn diện về thực trạng QLNN đối với
TTBHNT cũng nhƣ nguyên nhân dẫn tới những bất cập trong QLNN đối với
sự phát triển của TTBHNT Việt Nam và đƣa ra các giải pháp nhằm tăng

4


cƣờng hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam;
-

Thứ hai, luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về hoạt động

QLNN đối với TTBHNT và tổng kết đƣợc kinh nghiệm QLNN đối với

TTBHNT ở một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới.
-

Thứ ba, luận văn đã phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động

QLNN đối với TTBHNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013;
-

Thứ tư, luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm tăng cƣờng

hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam trong thời gian tới.
5.

Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành 2 phần với 4

chƣơng:
-

Phần mở đầu:

Lý do lựa chọn đề tài
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Những
đóng góp mới của luận văn
Kết cấu của luận văn
-

Phần nội dung


Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu, những vấn đề lý luận và kinh
nghiệm thực tiễn về hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm
nhân thọ
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo
hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với thị
trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

5


Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với
thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Qua quá trình nghiên cứu tổng quan, học viên đã nghiên cứu một số các
công tgrình khoa học đáng chú ý liên quan hoạt động QLNN đối với
TTBHNT. Mặc dù, số lƣợng các công trình nghiên cứu về hoạt động QLNN
đối với TTBHNT còn hạn chế, nhƣng vấn đề này cũng đƣợc đề cập qua một
số nghiên cứu tiêu biểu.
1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơ sở ly luận về thị trường bảo hiểm nhân thọ
và quản ly Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Vấn đề cơ sở lý luận về khái niệm, vai trò, mô hình và các nguyên tắc
hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ đã đƣợc đề cập trong một số giáo
trình về Lý thuyết bảo hiểm, tiêu biểu nhƣ trong chƣơng 5 Giáo trình Lý
thuyết bảo hiểm của Học viện tài chính do Ths. Võ Thị Pha chủ biên, (NXB
Tài chính 2010). Tuy nhiên, giáo trình cũng chƣa đề cập có hệ thống cơ sở lý

luận về hoạt động QLNN đối với TTBHNT.
Công trình “Hội nhập tài chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho hệ
thống giám sát Tài chính Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009), nhà xuất
bản Thống kê đã phân tích các mô hình QLNN nhƣ mô hình thể chế, mô hình
theo chức năng, mô hình quản lý lƣỡng đỉnh, mô hình quản lý hợp nhất từ đó
đánh giá ƣu và nhƣợc điểm từng mô hình. Công trình “Hội nhập tài chính quốc
tế và những vấn đề đặt ra cho hệ thống giám sát Tài chính Việt Nam” cũng giới
thiệu mô hình quản lý Nhà nƣớc của một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Pháp,
Philippines, Hàn Quốc, phân tích sự phù hợp cũng nhƣ nhƣợc

6


điểm của các mô hình này trong điều kiện, hoàn cảnh phát triển của mỗi quốc
gia là cơ sở đánh giá mô hình quản lý của Việt Nam cũng nhƣ đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện mô hình QLNN đối với TTBHNT Việt Nam phù hợp
với đặc điểm và xu hƣớng phát triển của thị trƣờng.
Công trình “Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam” của tác giả Tô Ngọc
Hƣng, NXB Hà Nội, 2011 đã nghiên cứu một cách hệ thống và chi tiết về các
nguyên tắc quản lý Insurance Core Principles (ICP) của Hiệp hội quốc tế của
các cơ quan quản lý, giám sát bảo hiểm International Association of Insurance
Supervisor(IAIS) quản lý bảo hiểm trên 190 quốc gia (Việt Nam đã tham gia
vào IAIS vào năm 2007) và kinh nghiệm của một số nƣớc về hoạt động
QLNN đối với TTBHNT.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về thực tế hoạt động quản ly Nhà nước đối với
thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Thực trạng QLNN về TTBHNT Việt Nam đƣợc đề cập trong luận án
tiến sỹ “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt
Nam”, Nguyễn Thị Hải Đƣờng - ĐH Kinh tế Quốc dân, 2007 nhƣng chỉ dƣới
khía cạnh phân tích thực trạng TTBHNT Việt Nam mà hoạt động QLNN là

một trong những yếu tố tác động và đƣa ra một số giải pháp trong đó có giải
pháp về hoàn thiện hệ thống pháp lý. Tuy nhiện, luận án chỉ đánh giá tác động
hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam giai đoạn trƣớc 2006.
-

Trong công trình “Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp

bảo hiểm ở Việt Nam” của PGS.TS. Hoàng Trần Hậu - Học viện Tài chính và
Ths. Nguyễn Tiến Hùng - Trƣờng Đại hocc̣ Kinh tế TP.HCM đăng trên Tạp chí
Phát triển và hội nhập số tháng 7-8/2014 đã đi sâu phân tích nội dung quản lý
Nhà nƣớc về tài chính đối với DNBH: kiểm tra các tiêu chuẩn, điều kiện vềtài
chính cho DNBH kinh doanh bảo hiểm; Quản lý, giám sát trong quá trình hoạt
động (Khả năng thanh toán, dự phòng nghiệp vụ, hoạt động đầu tƣ). Các tác giả

7


cũng đi sâu phân tích thực tế về hoạt động quản lý của Nhà nƣớc đối với
DNBH đánh giá những mặt đạt đƣợc và những hạn chế. Trên cơ sở đó, các
tác giả đƣa ra các định hƣớng tăng cƣờng năng lực cho hệ thống an toàn tài
chính trong thời gian tới : hoàn thiện quy định vềkhả năng thanh toán của
DNBH , nghiên cứu mô hình quản lý mức vốn yêu cầu theo rủi ro, hoàn thiện
hoạt động đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính, hoàn thiện
chế độ kế toán và trích lập dự phòng nghiệp vụ, hoàn thiện chế độ báo cáo tài
chính. Đây là công trình đánh giá sâu sắc về quản lý tài chính của DNBH nói
chung và DNBHNT nói riêng.
-

Thực tế hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam đƣợc phân tích


rõ nét hơn, tổng thể hơn tại công trình “Hội nhập tài chính quốc tế và những
vấn đề đặt ra cho hệ thống giám sát Tài chính Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo
khoa học (2009), nhà xuất bản Thống kê và “Hệ thống giám sát tài chính Việt
Nam” của Tô Ngọc Hƣng (2011), Nhà xuất bản Hà Nội dƣới các khía cạnh
các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, mô hình, kinh nghiệm phát triển của một
số TTBHNT về QLNN đối với TTBHNT và thực trạng Việt Nam hiện nay;
đánh giá và đƣa ra khuyến nghị đối với sự phát triển của thị trƣờng tài chính
nói chung cũng nhƣ TTBHNT nói riêng, trong đó có giải pháp đối với vấn đề
hoàn thiện mô hình QLNN đối với TTBHNT Việt Nam;
-

Vấn đề QLNN đối với TTBHNT Việt Nam chƣa đƣợc đánh giá toàn

diện trong các luận văn thạc sỹ, chƣa có đề tài luận văn thạc sỹ chỉ tập trung
nghiên cứu sâu về QLNN đối với TTNHNT. Các đề tài luận văn thạc sỹ trong
lĩnh vực BHNT chủ yếu tập trung giải quyết các vấn đề về Quản trị kinh
doanh trong chính các DNBHNT, vấn đề QLNN đối với TTBHNT chỉ đƣợc
đề cập nhƣ một trong những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của
DNBHNT và các tác giả nêu các khuyến nghị nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý
thuận lợi hơn cho các DNBHNT. Các đề tài tập trung nghiên cứu về Quản trị

8


sản phẩm trong DNBH nhƣ: ”Giải pháp phát triển sản phẩm bảo hiểm liên kết
đầu tƣ tại Việt Nam” của Nguyễn Hoàng Yến, K14 - Đại học Kinh tế Quốc
dân; hay các đề tài giải quyết các vấn đề về kênh phân phối trong DNBH, hoạt
động khai thác: “Hoàn thiện công tác khai thác bảo hiểm dự án tại Tập đoàn
Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt” - Nguyễn Thị Hải Yến, K12 - Đại học Kinh tế
Quốc dân; “Phân tích hiệu quả sử dụng đại lý bảo hiểm nhân thọ Việt Nam” Phạm Thị Hồng Dung, K12- Đại học Kinh tế Quốc dân; “Vấn đề liên kết hoạt

động giữa doanh nghiệp bảo hiểm với các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
hiện nay, Thực trạng và giải pháp” - Lê Thị Ngọc Diệp, K13 - Đại học Kinh tế
Quốc dân; hay các luận văn giải quyết vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh
của DNBHNT nhƣ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ
trong điều kiện hội nhập” - Nguyễn Thị Thanh Bình, K14 - Đại học Kinh tế
Quốc dân.
1.1.3 Vấn đề đặt ra đối với các nghiên cứu về quản ly nhà nước đối với thị
trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu trên về cơ bản mới hệ thống hóa cơ
sở lý luận về TTBHNT (khái niệm, vai trò, cấu trúc TTBHNT) và hoạt động
QLNN đối với TTBHNT (sự cần thiết khách quan, mô hình, nguyên tắc..).

Bên cạnh đó, sự phát triển của TTBHNT Việt Nam và tác động của môi
trƣờng pháp lý đến sự phát triển của TTBHNT Việt Nam cũng đƣợc phân tích
trong một số công trình. Tuy nhiên, các công trình này chỉ đánh giá hoạt động
QLNN nhƣ một trong các yếu tố tác động đến sự phát triển của thị trƣờng
trong đó tập trung phân tích về sự tác động của môi trƣờng pháp lý đến sự
phát triển của TTBHNT và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện của môi
trƣờng pháp lý.
Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý TTBHNT Việt Nam cũng nhƣ mô
hình QLNN đối với TTBHNT ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm

9


cho Việt Nam đƣợc đánh giá, phân tích sâu sắc và một số giải pháp đƣợc đề
cập nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN ở Việt Nam trên cơ sở phù hợp
với thực trạng thị trƣờng cũng nhƣ học tập kinh nghiệm một số quốc gia đã
đƣợc đề cập trong một số nghiên cứu.
Do đặc thù TTBHNT là một trung gian tài chính nên vấn đề quản lý tài

chính đặc biệt đƣợc chú trọng đƣợc phân tích sâu và tƣơng đối toàn diện trong
một số công trình nghiên cứu nhƣ các tiêu chuẩn , điều kiện vềtài chính cho
DNBH kinh doanh bảo hiểm; vấn đề quản lý, giám sát tài chính trong quá trình
hoạt động (Khả năng thanh toán, dự phòng nghiệp vụ, hoạt động đầu tƣ).
Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đi sâu phân tích, đánh giá toàn diện về
thực trạng QLNN đối với TTBHNT cũng nhƣ nguyên nhân dẫn tới những bất
cập trong QLNN đối với sự phát triển của TTBHNT Việt Nam và đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam. Các vấn đề
nhƣ tổ chức bộ máy quản lý, quản lý tài chính hay môi trƣờng pháp lý đối với
TTBHNT Việt Nam mới đƣợc đề cập rải rác trong một số công trình và chƣa
đƣợc đánh giá toàn diện. Vì vậy, học viên nhận thấy nghiên cứu hoạt động
QLNN đối với TTBHNT là một công trình mới, không trùng lặp và lựa chọn đề
tài “Quản ly nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hiện
nay” là hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.

1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng
bảo hiểm nhân thọ
1.2.1. Các khái niệm
1.2.1.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm nhân thọ
Rủi ro là nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo hiểm. Bảo hiểm là một sự
thoả thuận hợp pháp mà thông qua đó một cá nhân hay một tổ chức (ngƣời
đƣợc bảo hiểm) chấp nhận đóng góp một khoản tiền nhất định (phí bảo hiểm)
cho một tổ chức khác (công ty bảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về khoản

10


bồi thƣờng hoặc chi phí trả khi có sự kiện qui định trong bản thoả thuận (hợp
đồng bảo hiểm) xảy ra. Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm dài hạn liên
quan đến tuổi thọ con ngƣời, sự sống và cái chết của con ngƣời là các sự kiện

chủ yếu đƣợc bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Sự xuất hiện ngƣời mua, ngƣời bán cùng với sự trao đổi các sản phẩm
bảo hiểm đã hình thành nên thị trƣờng bảo hiểm. Thị trƣờng bảo hiểm nhân
thọ là nơi gặp gỡ của cung và cầu về các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm nhân
thọ. Cầu trên thị trƣờng bảo hiểm là nhu cầu có sức mua của ngƣời tiêu dùng
về các loại sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ. Cung trên thị trƣờng bảo hiểm là
tổng lƣợng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ mà năng lực bảo hiểm của
nhƣƣ̃ng ngƣời bán bảo hiểm trên một thị trƣờng cho phép họ đƣa ra chào bán
trên thị trƣờng để thỏa mãn cầu trong một thời kỳ nhất định.
Thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ đƣợc cấu thành từ nhiều bộ phận khác
nhau. Theo cấu trúc chung của một thị trƣờng trong điều kiện nền kinh tế thị
trƣờng và hội nhập, thị trƣờng bảo hiểm bao gồm: phƣơng tiện, hàng hóa
trao đổi; các chủ thể tham gia trao đổi và các tổ chức khác hoạt động trên thị
trƣờng bảo hiểm; các điều kiện cho sự trao đổi.
*

Phương tiện, hàng hóa trao đổi

Hàng hóa đƣợc trao đổi chính là các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và các
dịch vụ liên quan. Sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ là sự bảo đảm về mặt
tài chính trƣớc các hậu quả bất lợi của rủi ro/sự kiện bảo hiểm cùng các dịch
vụ bổ sung liên quan. Giá trị sử dụng cốt lõi của sản phẩm bảo hiểm phi nhân
thọ là việc thực hiện cam kết bồi thƣờng hoặc trả tiền bảo hiểm của ngƣời
bán sản phẩm khi rủi ro/sự kiện bảo hiểm xảy ra cho ngƣời mua sản phẩm.
Bên cạnh đó, ngƣời mua còn đƣợc hƣởng các giá trị tăng thêm nhƣ tiện ích
về giá cả, tiện ích đƣợc tƣ vấn các biện pháp quản lý rủi ro, tiện ích bởi các
dịch vụ chăm sóc khách hàng…

11



×