Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đặc điểm da cơ xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.67 KB, 20 trang )

ĐẶC ĐIỂM

HỆ DA, CƠ, XƯƠNG
Ở TRẺ EM
ThS. BS. Chu Thị Phương Mai
Bộ môn Nhi – Trường ĐH Y Hà Nội


Mục tiêu học tập
1. Mô tả đặc điểm cấu tạo của hệ da, cơ,

xương ở trẻ em.
2. Trình bày các đặc điểm sinh lý của hệ da,
cơ, xương ở trẻ em.

2


1. Da và tổ chức

dưới da


Đặc điểm cấu tạo da ở trẻ em
Đặc điểm da của trẻ em


Mềm mại, nhiều mạch máu




Sợi cơ, sợi đàn hồi phát triển yếu



Tuyến mồ hôi đã phát triển trong 3-4 tháng đầu nhưng
chưa hoạt động ➔ điều hòa nhiệt chưa hoàn chỉnh



Miễn dịch tại chỗ yếu ➔ dễ bị tổn thương (loét, mưng
mủ) ➔nhiễm khuẩn huyết

4


Đặc điểm cấu tạo da ở trẻ em
Đặc điểm da của trẻ sơ sinh
• Da mỏng, có nhiều nước, sờ mịn như nhung
• Chất gây:
‒ Bảo vệ da khỏi bị chấn thương
‒ Giữ nhiệt
‒ Có tính chất miễn dịch
‒ Là sản phẩm dinh dưỡng da
Đỏ da sinh lý: xuất hiện N1-N2 sau đẻ (trẻ đẻ non).
Vàng da sinh lý: xuất hiện N3-N5 sau đẻ, kéo dài 7-10 ngày.

5


Lớp mỡ dưới da

• Có từ khi thai 7-8 tháng.
• 6 tháng đầu: phát triển mạnh nhất ở mặt (ít ở
bụng).
• Bề dày lớp mỡ dưới da thay đổi theo tuổi.
• Nhiều acid béo no, ít acid béo không no.

• Độ nóng chảy lớp mỡ dưới da cao (43oC) hơn
người lớn (17,5oC) ➔ dễ phù cứng bì.
6


Lông và tóc


Lông tơ


Trẻ đẻ non nhiều lông tơ.



Trẻ dinh dưỡng kém lông
tơ mọc nhiều hơn.



Tóc: thường mềm mại (có thể
rậm hoăc thưa).

7



Đặc điểm sinh lý của da






Chức năng bảo vệ da.
Chức năng bài tiết.
Chức năng điều hòa nhiệt.
Chức năng chuyển hóa vật chất.
Bề mặt da của trẻ em so với trọng lượng cơ thể cao
hơn người lớn

8


2. Hệ cơ


Đặc điểm cấu tạo hệ cơ




Tổ chức học



Hệ cơ trẻ em phát triển yếu.



Bề dày sợi cơ nhỏ = 1/5 sợi cơ của người lớn.



Tổ chức khe phát triển nhiều và nhanh.



Tế bào cơ có nhiều nhân.

Thành phần hóa học


Cơ trẻ em có nhiều nước, ít chất đạm, mỡ.



TP các chất của cơ thay đổi theo lứa tuổi.
10


Đặc điểm sự phát triển của các cơ
✓ Các cơ phát triển không đều nhau trong mọi lứa tuổi.
✓ Cơ lớn phát triển trước, cơ bé phát triển sau:



Trẻ < 6 tháng: chưa làm được những động tác tỉ mỉ.



6 – 7 tuổi: làm được một số công việc (múc nước, tưới rau,...)



Tuổi dậy thì: cơ tay, cơ lưng, cơ hông, cơ chân phát triển.

11


Đặc điểm sinh lý của cơ
✓ Cơ lực


Lực cơ tay phải mạnh hơn tay trái, con trai mạnh hơn con gái.



Lực cơ trẻ em kém nhiều so với người lớn.



Lực kéo có thể mang của cơ trẻ em tính theo kg:
+ 5 tuổi

: 2,1 kg


+ 8 tuổi

: 3,5 kg

+ 12 tuổi

: 5,2 kg

+ 16 tuổi

: 9,3 kg

✓ Trương lực cơ: có hiện tương tăng TLC sinh lý.
12


3. Hệ xương


Đặc điểm cấu tạo hệ xương
Thai nhi xương hầu hết là tổ chức sụn. Quá trình tạo

xương dần dần phát triển, kết thúc lúc 20-25 tuổi.

Hình thể trẻ sơ sinh
••
Đầu to
• Thân dài.
• Chân tay ngắn.


• Xương sống hầu như 1 đường thẳng.
• Lồng ngực tròn mềm, dễ biến dạng.
14


Thành phần hóa học hệ xương
• Nhiều nước và ít muối khoáng hơn người lớn

(mềm, ít gãy).
• Thay đổi theo tuổi:
Các chất

Thai nhi

4 tuổi

Nước

60,1%

45,2%

Muối

13,2%

21,5%
15



✓ Mô học



Quá trình hủy cốt bào và tạo cốt bào tiến triển nhanh.
Màng ngoài xương dày và phát triển mạnh

✓ Điểm cốt hóa



Thường ở giữa các đầu xương.
Xuất hiện theo từng lứa tuổi.
Tuổi

Điểm cốt hóa

3 – 6 tháng

Xương cả, xương móc

3 tuổi

Xương tháp

4 – 6 tuổi

Xương bán nguyệt, xương thang

5 – 7 tuổi


Xương thuyền

10 – 13 tuổi

Xương đậu
16


Đặc điểm riêng của các xương
✓ Xương sọ
- Phần đầu dài hơn phần mặt.
- Có 2 thóp: thóp trước và thóp sau.

✓ Xương lồng ngực
- Đường kính trước sau = đường kính ngang (trẻ nhỏ).
-

Lồng ngực càng dẹt (khi trẻ lớn).

✓ Xương tứ chi
- Trẻ sơ sinh có hiện tượng cong sinh lý.

- 7 tuổi: cổ tay hình thành đầy đủ, đến 13 tuổi mới hình thành xương.
17


✓ Xương sống
• 1 – 2 tháng: trục sống lưng quay về phía trước.
• 6 – 7 tháng: trục sống lưng quay về phía sau.

• 1 tuổi
: CS vùng lưng cong về phía trước.
• 7 tuổi
: 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn (cổ, ngực), đến tuổi
dậy thì (cong ở lưng)
✓ Xương chậu: (2 xương cánh chậu, xương cùng, xương cụt).

18


✓ Răng:
• Mọc: lúc 6 tháng.
• 2 tuổi hết thời kỳ mọc răng sữa.

CÔNG THỨC TÍNH
SỐ RĂNG:
Số răng = Số

tháng tuổi - 4

19


Thanks!
Any questions?
You can find me at:





0987988900

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×