Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ tại viện vật lý, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.75 KB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN QUANG HUY

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN VẬT LÝ, VIỆN
HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN QUANG HUY

Quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và công nghệ tại Viện Vật lý,
Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh



MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt....................................................................................................................... i
Danh mục bảng biểu............................................................................................................................... ii
Danh mục các hình vẽ........................................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG
KH&CN
....................................................................................................................................................................

12
1.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN................12
1.1.1. Khái niệm quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN
12
1.1.2. Đặc điểm quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN 16
1.2. Nội dung và vai trò của quản lý tài chính đối với sự phát triển của khoa học và
công nghệ........................................................................................................................................ 18
1.2.1Nội dung quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ............18
1.2.2Vai trò của quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ.........19
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆN VẬT LÝ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2013........................................................................................... 23
2.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính ở Viện Vật lý................................... 23
2.1.1.Chính sách và biện pháp quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN.....23
2.1.2. Cơ chế giám sát sử dụng kinh phí hoạt động KH&CN.................................. 27
2.2. Khái quát về hoạt động khoa học và công nghệ của Viện Vật lý, Viện hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam........................................................................................... 28
2.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.......................................................................................................... 28
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện Vật lý........................................................... 28

2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Viện Vật lý........................................................................... 30
2.2.4. Tình hình hoạt động Khoa học và Công nghệ ở Viện Vật lý........................30
2.3. Tình hình quản lý tài chính ở Viện Vật lý....................................................................... 31
2.3.1.Chính sách của Viện Vật lý và tác động của nó tới công tác quản lý tài
chính...................................................................................................................................... 31
2.3.2. Thực trạng quản lý tài chính ở Viện Vật lý....................................................... 33
2.4. Đánh giá chung về thực hiện quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN của Viện
Vật lý............................................................................................................................................... 45
2.4.1.Thành tựu về mặt quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN.....................45
2.4.2.Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân....................................................... 56
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO VIỆN
VẬT LÝ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM........................... 53


3.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tài chính của Viện Vật lý.............53


3.1.1. Yếu tố quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới hoạt động của Viện Vật lý
trong hoạt động nghiên cứu khoa học53
3.1.2. Yếu tố nội tại Viện Vật lý
54
3.1.3. Cơ hội và thách thức trong quản lý tài chính của Viện Vật lý 55
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Viện
Vật lý............................................................................................................................................... 60
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế quản lý tài chính 60
3.2.2. Nhóm giải pháp về con người và tiềm lực
64
KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................... 67



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

1

CCTC

2

CCTT

3

CNH

4

ĐVSN

5

HĐH

6

KH&CN


7

NCCB

8

NCKH

9



10

NGO

11

NSNN

12

ODA

13

QLTC

14


R&D

15

VVL

16

VHLKHCNVN

1


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

Bảng 2.1

2

Bảng 2.2

3

Bảng 2.3


4

Bảng 2.4

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

7

Bảng 2.7

2


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT

Hình

1

Hình 1.1

2


Hình 1.2

3

Hình 2.1

3


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong khoảng thời gian 10 năm trở về đây (từ năm 2005 đến 2014),

Khoa Học và Công Nghệ (KH&CN) Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội và chất lượng cuộc sống, đưa
Việt Nam từ một nước kém phát triển gia nhập nhóm nước có thu nhập trung
bình.
Hoạt động của các tổ chức KH&CN đã mở rộng từ nghiên cứu - phát
triển đến sản xuất và dịch vụ KH&CN. Vốn huy động cho KH&CN từ các
nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất - kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài
trợ quốc tế và các nguồn khác, tăng đáng kể nhờ chính sách đa dạng hoá
nguồn vốn đầu tư cho KH&CN.
Môi trường pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ nước ta đã có
bước phát triển nhanh chóng với hàng loạt các đạo luật về hoạt động khoa học
và công nghệ đã được Quốc hội thông qua từ năm 2000 cho đến nay như:
Luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật
Chuyển giao Công nghệ (năm 2006), Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

(2006), Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hoá (2007), Luật Năng lượng
Nguyên tử (2008), Luật Công nghệ cao (2008).
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động KH&CNvẫn
chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và vị trí quốc sách hàng đầu, chưa
thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và
khắc phục được tình trạng tụt hậu so với khu vực và thế giới. Theo các nhà
khoa học thì chính sách quản lý khoa học công nghệ trong đó công tác quản lý
tài chính mang nặng tính bao cấp chưa theo kịp nền kinh tế

4


thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động khoa học và công
nghệ.
Viện Vật lý – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (gọi tắt
là Viện Vật lý) là đơn vị đi đầu trong một số nghiên cứu phát triển và ứng
dụng, triển khai công nghệ dựa trên các thành tựu nghiên cứu về quang học,
quang tử, laser, điện tử, tự động hóa, vật lý hạt nhân và vật liệu tiên tiến…
Các sản phẩm là những thiết bị và công nghệ đã và đang được ứng dụng hiệu
quả trong các lĩnh vực Y tế, môi trường, công nghiệp, truyền thông, giáo dục đào tạo nghề, an ninh-quốc phòng và nghiên cứu khoa học. Hàng năm, Viện
Vật lý chủ trì tổ chức khoảng 10 lớp học vật lý, hội nghị, hội thảo quốc gia và
quốc tế ở Việt Nam (Hội nghị Toàn quốc về Vật lý lý thuyết, Hội nghị Toàn
quốc về Quang học Quang phổ, Hội nghị Quốc tế về Quang tử và ứng dụng
(ICPA), Hội nghị Khu vực về khoa học tự nhiên cho học viên trên đại học, lớp
học Vật lý Việt nam, lớp học quang tử và ứng dụng, lớp học vật lý hạt
nhân...). Viện Vật lý là một trong ba đơn vị nghiên cứu khoa học cơ bản có số
lượng công trình khoa học được công bố lớn nhất ở Viện Viện Vật lý, trung
bình: 100 bài/năm (bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế và quốc gia, kỷ yếu
hội nghị quốc tế và quốc gia).
Mặc dù số lượng đề tài, dự án mấy năm gần đây đã nâng lên đáng kể

nhưng chất lượng, hiệu quả của các đề tài, sản phẩm nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ còn chưa tương xứng với tiềm năng của viện. Viện Vật cũng gặp
những khó khăn nhất định trong công tác quản lý tài chính đặc biệt là nguồn
vốn đầu tư. Không ít nhà quản lý và cán bộ khoa học của viện cho rằng:
“Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ còn hạn chế, gây
khó khăn cho việc giải trình kinh phí và làm mất nhiều thời gian trong việc
hoàn tất các giấy tờ theo đúng quy định.”

5


Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu thấu đáo những vấn đề sau: Thực
trạng quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN ở Viện Vật lý thời gian qua
đã đạt được những thành công và còn tồn tại những hạn chế gì? Viện cần có
giải pháp gì để cải thiện quản lý tài chính qua đó thúc đẩy hoạt động
KH&CN? Việc tìm giải đáp cho các câu hỏi này có ý nghĩa rất quan trọng,
góp phần làm giảm bớt những vướng mắc, rào cản trong hoạt động KH&CN.
Bổ sung về mặt lý luận và đưa ra một số giải pháp trong đổi mới công tác
quản lý tài chính cho Viện Vật lý, tạo điều kiện cho các nhà khoa học của viện
phát huy khả năng sáng tạo, giảm bớt phức tạp trong công tác quản lý về mặt
tài chính. Đây chính là lý do để tác giả chọn đề tài "Quản lý tài chính trong
hoạt động Khoa học và công nghệ tại Viện Vật lý, Viện Hàn Lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam " làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có rất nhiều những nghiên cứu của các nhà quản lý, các nhà khoa
học, nhằm đóng góp, xây dựng một cơ chế quản lý tài chính KH&CNmới phù
hợp với sự phát triển của đất nước. Các đề tài đều xoay quanh vấn đề về chính
sách quản lý tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ như nghiên cứu
của TS. Đinh Thị Nga, Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước
cho khoa học và công nghệ, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số

14/2013. Trong nghiên cứu này, tác giả đã nêu lên những bất cập trong quản
lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ trong đó có
đề cập đến những hạn chế của công tác lập ngân sách đầu tư, phân bổ ngân
sách và thanh quyết toán ngân sách...Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các
khuyến nghị đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển
KH&CNcho các nhà trường, doanh nghiệp, viện nghiên cứu. Các giải pháp
này xoay quanh bài toán thị trường KH&CNnhìn chung phù hợp với các tổ
chức nghiên cứu sản xuất những sản phẩm có thị trường còn đối với các viện

6


nghiên cứu đặc thù không có thị trường KH&CN thì khó áp dụng được các
giải pháp này.
“Hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính cho Khoa học và Công nghệ
trong các trường Đại học Việt Nam”. Đề tài cấp Bộ, 2004 của GS, TS Mai
Ngọc Cường (Chủ nhiệm) phân tich cac sốliêụ tai chinh danh cho KH &CN,
nêu ra cac haṇ chếtrong công tac phân bổ
́́

toán NSNN
trạng của tài chính cho KH&CN gồm: Thứ nhất, tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhà
nước cho hoaṭđôngg̣ KH &CN còn thấp vàviêcg̣ phân bổnguồn kinh phiń ày cho
các nhiêṃ vụ của ngành KH&CN còn chưa hơpg̣ lý; Thứ hai, viêcg̣ quản lý,
phân bổsử dungg̣ kinh phísư g̣nghiêpg̣ KH &CN còn dàn trải làm cho hiêụ quả sử
dungg̣ vốn chưa cao ; Thứ ba, thanh quyết toán kinh phiś ư g̣nghiêpg̣ KH &CN
còn nhiều bất cập.
Bài báo “Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ ở Việt Nam:

Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện” của Nguyêñ Hồng Sơn (2012) chỉ ra

môṭsốhaṇ chếcủa cơ chếtài chinh́ hiêṇ hành c ho KH&CN gồm: cơ chếhuy
đôngg̣, cơ chếphân bổvàvấn đềsử dungg̣ nguồn lưcg̣ tài chinh́ . Tác giả đã đưa ra
môṭsốgiải pháp hoàn thiêṇ cơ chếtài chinh́ cho các hoaṭđôngg̣ KH &CN theo 2
hướng là : tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư c ông, và duy trì các khuyến khích hiện
tại đối với việc nâng cao quyền tự chủ , tư g̣chiụ trách nhiêṃ . Bài
viết đa ̃phân tích khá rõ nét thực trạng cơ chế quản lý tài chính trong hoạt
động khoa học công nghệ ở nước ta hiêṇ nay đồng thời cũn g đóng góp một số
giải pháp nhằm tăng hiệu quả trong quản lý cũng như trong hoạt động nghiên
cứu. Tuy nhiên, đó là những giải pháp mang tính vĩ mô mà tác giả muốn
hướng tới một cơ chế chung.
Nghiên cứu của Trần Xuân Trí, ”Quản lý, cấp phát, thanh toán kinh phí
sự nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, những bất cập và kiến nghị”(2006)

7


đã cho thấy:Việc phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho từng đề tài, dự án
nghiên cứu khoa học và công nghệ đến các đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì
thực hiện thường rất chậm...gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu
quả của công tác nghiên cứu, việc quản lý sử dụng kinh phí theo đó cũng đạt
được hiệu quả thấp. Từ đó, tác giả đã đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý tài chính như: các giải pháp phân bổ, giao dự toán, thanh quyết toán
và cơ chế tự chủ trong hoạt động Khoa học và Công nghệ. Mặc dù các giải
pháp đưa ra này tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động quản lý tài chính cho
các tổ chức nghiên cứu nhưng việc các tổ chức này đưa ra các chính sách sao
cho phù hợp với các luật ban hành thì chưa được đề cập đến.
Tác giả Bùi Thiên Sơn, tổng quan về định hướng chi tiêu nguồn tài
chính cho quá trình phát triển khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2020
và một số khuyến nghị, tạp chí nghiên cứu chính sách khoa học và công nghệ,
số 17, 2010. Trong nội dung này, tác giả nhận định “công tác tài chính có vai

trò quan trọng để tạo đột phá cho phát triển Khoa học và công nghệ quốc gia“.
Những đánh giá cụ thể về mặt thu và chi ngân sách cho hoạt động khoa học
và công nghệ giai đoạn 2010 còn nhiều bất cập. Tác giả đã chỉ ra một số thực
trạng trong quản lý tài chính và có dẫn chứng bằng số liệu điều tra “năm
2008, có nhiều nơi các nhà khoa học mất đến 60% quỹ thời gian nghiên cứu
để giải trình thuyết minh và giải ngân kinh phí đề tài đã được phê duyệt".
Điều này cho thấy chính sách quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và
công nghệ còn nhiều hạn chế, cần có các giải pháp phù hợp hơn cho sự phát
triển Khoa học và Công nghệ.
Bài „Vấn đềđầu tư và vốn cho khoa hocc̣ và công nghê c̣ởnước ta’

của

Nguyêñ Mâụ Trungđa ̃tổng kết laịcác nguồn vốn cơ bản từ NSNN cho
KH&CN, thưcg̣ trangg̣ sử dungg̣ vốn từ NSNN, môṭsốcơ chếtaọ vồn đầu tư cho
KH&CN trong các doanh ngh iêpg̣ vànêu ra môṭsốgiải pháp đểtăng cường

8


hiêụ quảhoaṭđôngg̣ KH&CN… Bài viết đã đưa một số trường hợp cu g̣thểnhư :
ngân sách nhànước bốtrícho KH &CN 2% tổng chi ngân sách , nhưng viêcg̣
phân bổtồn taịnhiều bất câpg̣ , ách tắc dâñ đến tỷlê g̣thưcg̣ chi cho KH &CN
thấp, viêcg̣ giải ngân châṃ , thâṃ trit́ ồn không tiêu hết ; Hoạt động KH &CN

vâñ hinhh̀ thức vàkhông hiêụ quả, với trên 1200 tổchức KH &CN, nhưng các
tổchức KH &CNvà các nhà khoa học chủ yếu nghiê n cứu KH &CN theo sư g̣
chỉ đạo của nhà nước , dùng kinh phí của nhà nước và nộp sản phẩm cho nhà
nước đểhưởng tiền lương , tiền công ; Bên canḥ đónhànước cho phép hinhh̀
thành các quỹ để hỗ trợ đầu tư cho KH &CN, ưu đaĩ vềthuếđối với hoaṭđôngg̣

KH&CN; ra chủtrương chuyển đổi vềtổchức vàhoaṭđôngg̣ trong KH &CN
(theo nghi địnḥ 115/2005/NĐ-CP).Nguyễn Mậu Trung đa ̃đề xuất môt số giải
phápsau: nâng cao nhâṇ thức cho toàn dân ; Có quy chế phân bổ và sử d ụng
đúng đủvàtriêṭđểkinh phíđươcg̣ phân bổ ; có chính sách khuyến khích chuyển
đổi các tổchức KH &CN sang tư g̣chủ, tư g̣chiụ trách nhiêṃ ; Mởrôngg̣ xã hội hóa
thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách cho hoạt động KH &CN; tổ
chức kiểm điểm thưcg̣ hiêṇ nghi quyếṭ TW 2 và kết quả thực hiện luật KH
&CN cũng như các văn bản khác liên quan.
Một nghiên cứu khác liên quan đến quản lý tài chính trong lĩnh vực
KH&CN của tác giả Trần Ngọc Hoa (2012) đã đề cập đến cơ chế tự chủ về
ngân sách trong hoạt động nghiên cứu và phát triển tự chủ của tổ chức
KH&CN về vấn đề tài chính chỉ là một nội dung đó, do vậy nghiên cứu mới
chỉ đề cập đến một khía cạnh trong công tác quản lý và sử dụng nguồn ngân
sách của Nhà nước trong các tổ chức R&D. Bài báo chưa nêu ra được những
vấn đề về nguồn vốn đầu tư cho KH&CN và các thủ tục gây khó khăn cho các
nhà khoa học.
Ngoài ra, vấn đề cơ chế tài chính cho KH&CN nói chung còn được đề
cập tới trong một số công trình, bài viết khác như: Kỷ yếu Hội thảo khoa học


9


Tài chính với việc phát triển khoa học - công nghệ, của Học viện Tài chính,
Hà Nội 3/2003; Đổi mới quản lý tài chính từ ngân sách Nhà nước đối với
hoạt động khoa học và công nghệ, Mai Ngọc Cường, Kỷ yếu Hội thảo khoa
học do Kiểm toán Nhà nước - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, Hà Nội,
tháng 8/2006; Về cơ chế quản lý tài chính chương trình KH&CN trọng điểm
cấp nhà nước giai đoạn 5 năm 2001-2005, Nguyễn Trường Giang, Tạp chí
Kiểm toán, số tháng 9/2006; Thông tư liên tịch số 93/2006/TTL/BTCBKHCN: Tự chủ hơn trong việc sử dụng dự toán kinh phí của đề tài, dự án.

Nguyễn Minh Hoà, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 11/2006, Chi cho
KH&CN: Hiệu quả khó "đong đếm" Minh Nguyệt T/c Hoạt động khoa học, số
tháng 9/2006; Nghiên cứu hình thành và cơ chế hoạt động của hệ thống các
quỹ hỗ trợ tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam,
Nguyễn Danh Sơn, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ; Đổi mới chính sách tài chính
đối với KH&CN, Nguyễn Thị Anh Thư, T/c Hoạt động khoa học, số tháng
3/2006; Quản lý, cấp phát, thanh toán kinh phí sự nghiệp khoa học giai đoạn
2001-2005, những bất cập và kiến nghị, Trần Xuân Trí, Tạp chí Kiểm toán,
tháng 9/2006;...

Phần lớn các nghiên cứu trên đã nêu lên được những thực trạng về quản
lý tài chính hiện nay. Có những nghiên cứu khá tổng quan nhằm đóng góp cho
cơ chế hiện hành, có những bài viết rất cụ thể chi tiết về quản lý tài chính
trong hoạt động khoa học công nghệ. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào
nghiên cứu cụ thể về quản lý tài chính tại một đơn vị sự nghiệp có những đặc
thù riêng như Viện Vật lý. Do đó, việc áp dụng các giải pháp này đối với Viện
Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cần được nghiên
cứu kỹ sao cho phù hợp với đặc thù của tổ chức này.
Vì vậy, việc bổ sung và phát triển những vấn đề còn chưa nghiên cứu
hoặc nghiên cứu mới ở mức độ bước đầu về thực trạng quản lý tài chính trong


10


hoạt động KH&CNở Viện Vật lý – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt
Nam, xác định nguyên nhân sự kém hiệu quả của cơ chế này nhằm đề xuất
một số giải pháp cho công tác quản lý tài chính KH&CN trong giai đoạn
2014-2020 là mục tiêu của luận văn.
3.


Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam để phát hiện những vấn đề bất cập và
nguyên nhân khiến cho công tác quản lý tài chính trở nên phức tạp, gây khó
khăn cho các nhà khoa học trong hoạt động KH&CN, trên cơ sở đó đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong hoạt động
KH&CNcủa Viện Vật lý. Mục tiệu cụ thể:
+

Tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý tài chính trong

hoạt động KH&CN.
+

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính Viện Vật lý - Viện

Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
+

Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện quản lý tài chính trong hoạt

động KH&CNcủa Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
4.
-

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: quản lý tài chính đối với hoạt


động KH&CNcủa Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
-

Về nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực

trạng quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN của Viện Vật lý - Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2013. Đây
là khoảng thời gian sau khi nước ta có nhiều sửa đổi, bổ sung các luật và các
cơ chế quản lý liên quan đến tài chính trong hoạt động khoa học và công

11


nghệ. Đề xuất các giải pháp cải thiện quản lý tài chính đối với hoạt động
KH&CNcủa Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
-

Về không gian: Nghiên cứu tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học

và Công nghệ Việt Nam.
-

Về thời gian: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp,đánh giá thực trạng tình

hình quản lý tài chính qua các năm 2010-2013.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu




Phƣơng pháp nghiên cứu

Bên cạnh các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê,...luận văn còn sử dụng phương
pháp sau:
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: luận văn có trích dẫn từ các văn bản

luật, nghị định, thông tư..., kế thừa lý thuyết và các kết quả của các tác giả đã
nghiên cứu, các cơ sở lý luận liên quan về thực trạng quản lý tài chính trong
hoạt động KH&CN ở Việt Nam và tại Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam.
Phương pháp phân tích: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác
quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Phân tích các báo cáo về thực trạng
nguồn nhân lực tại doanh nghiệp để từ đó tìm ra điểm mạnh và điểm yếu
trong công tác quản lý, từ đó đưa ra giải pháp.
Phương pháp so sánh: Dựa trên các số liệu thống kê giai đoạn 20102013 để so sánh đổi chiếu tìm ra sự thay đổi trong công tác quản lý theo từng
thời kỳ.
Phương pháp thống kê: Đây cũng là phương pháp được sử dụng trong
một số chương. Dựa vào các số liệu, chỉ tiêu đề ra trong các năm để từ đó rút
ra được thực trạng quản lý của doanh nghiệp hiện nay.

12


Bên cạnh đó, đề tài cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các công

trình khoa học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học
và thực tiễn của đề tài.



Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Để thực hiện được mục tiêu của đề tài tiến hành nghiên cứu cơ sở lý
luận của vấn đề.
Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ Phòng Tài chính kế toán của Viện Vật lý,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp.
Bước 3: Xử lý dữ liệu thu thập được, từ đó đánh giá thực trạng quản lý tài
chính trong hoạt động khoa học và công nghệ của Viện.
Bước 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính trong hoạt động
khoa học và công nghệ của Viện.
6. Dự kiến đóng góp của đề tài nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác quản lý tài chính trong hoạt động khoa
học và công nghệ của Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam. Dựa vào các dữ liệu về tài chính qua các năm, tác giả đã phân tích thực
trạng, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả công tác quản lý tài chính.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công
tác quản lý tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu
khoa học tại Viện Vật lý.
-

Đưa ra được giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà

nước cho Viện Vật lý.
-


Xây dựng được mô hình sản phẩm chiến lược cho Viện trong việc

thương mại hóa các sản phẩm vốn là thế mạnh của Viện.
Đóng góp một số giải pháp thay đổi cơ chế giao-nhận đề tài
nghiên
cứu.

13


-

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản

lý hành chính.
7.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 nội dung chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong hoạt động
Khoa học và Công nghệ.
Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và Công
nghệ ở Viện Vật lý - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namtừ 2010
đến năm 2013.
Chương 3: Giải pháp cải thiện quản lý tài chính cho Viện Vật lý - Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namtrong thời gian tới.

14



CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
HOẠT ĐỘNG KH&CN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý tài chính trong hoạt động
KH&CN
1.1.1. Khái niệm quản lý tài chính



Quản lý tài chính là quá trình mà chủ thể quản lý, thông qua
việc sử dụng có chủ định các phương pháp và các công cụ quản lý, tác động
và điều khiển hoạt động tài chính nhằm đạt được các mục tiêu đã định.



Quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN là tổng thể các biện
pháp, các hình thức tổ chức quản lý quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng
các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN trong các tổchức KH&CN.
Trong đó, chủ thể quản lý cao nhất là Nhà nước, tiếp theo là các cơ
quan nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước. Các cơ quan được giao chức năng,
nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài chính thông thường là bộ máy tài chính trong hệ
thống các cơ quan nhà nước.
Quản lý tài chính đối với nhiệm vụ KH&CN được thể hiện qua các nội
dung sau: Lập dự toán, thẩm định, phê duyệt dự toán, giao dự toán, cấp kinh
phí, kiểm tra, quyết toán kinh phí.
1.1.2. Đặc điểm quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và Công
nghệ
Quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN là những biện pháp, hình
thức tổ chức quản lý việc tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính cho

hoạt động KH&CN. Vì thế, nó thể hiện quan hệ phân phối lợi ích giữa nhà
nước với ngành KH&CN, giữa ngành với các đơn vị hoạt động trong ngành,
giữa các đơn vị hoạt động trong ngành với nhau, cũng như giữa các nhà
nghiên cứu khoa học với các đơn vị mà họ hoạt động. Do phải giải quyết các

15


mối quan hệ lợi ích nên cơ chế tài chính nói chung, cơ chế tài chính cho hoạt
động KH&CN nói riêng rất nhạy cảm. Nó liên quan đến phân phối nguồn vốn
của xã hội. Việc phân phối đúng sẽ thúc đẩy nền kinh tế nói chung, hoạt động
KH&CN nói riêng phát triển và ngược lại.
Đặc điểm quản lý tài chính trong hoạt động KH&CN được thể hiện
trên những khía cạnh chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, cơ chế tài chính phản ảnh mối quan hệ tài chính giữa tổ
chức nghiên cứu với Nhà nước. Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ
được tiến hành một cách rất đa dạng. Về cơ bản, các đề tài nghiên cứu có thể
do một cá nhân hoặc một tập thể các nhà khoa học thức hiện. Mặc dù như vậy,
sản phẩm nghiên cứu cũng do một tổ chức đặt hàng hoặc nhận đặt hàng để tổ
chức triển khai nghiên cứu. Với đặc điểm này, ở nước ta hiện nay, tổ chức đặt
hàng thường là Nhà nước. Các kết quả nghiên cứu thường không có thị
trường, một phần rất nhỏ trong đó được các công ty tư nhân đặt hàng dưới
dạng các hợp đồng KHCN.
Tổ chức nghiên cứu, triển khai, dịch vụ khoa học đó có thể là một viện
nghiên cứu khoa học, một trung tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng hoặc
dịch vụ khoa học, hoặc một trường đại học đứng ra để tổ chức thực hiện đề
tài. Trong thuật ngữ hiện hành ở nước ta gọi đó là cơ quan chủ trì đề tài.
Thông qua cơ quan chủ trì đề tài, các nhà nghiên cứu nhận công trình nghiên
cứu, triển khai thực hiện và được nghiệm thu, đánh giá, đưa vào ứng dụng
trong thực tiễn.

Nhà nước phải bảo đảm sự phát triển ổn định, liên tục cho nghiên cứu
cơ bản trong các lĩnh vực khoa học, nhất là một số lĩnh vực khoa học đặc thù;
đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực KH&CN, chú trọng phát
triển công nghệ, nhất là công nghệ cao, công nghệ mới; Phải đẩy mạnh ứng
dụng kết quả hoạt động KH&CN; phát triển dịch vụ KH&CN; xây dựng và

16


phát triển thị trường KH&CN; khuyến khích hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, phổ biến tri thức KH&CNvà kinh nghiệm thực
tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hội KH&CN thực hiện tốt trách nhiệm
của mình.
Các tổ chức nghiên cứu, triển khai, ứng dụng, dịch vụ khoa học như các
viện, các trung tâm nghiên cứu..., hoạt động theo luật định để phát triển
KH&CN, phổ biến kiến thức, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài về KH&CN; phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất, ứng dụng các thành tựu KH&CNvào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh. Tổ chức, động viên các thành viên tham gia tư vấn,
phản biện, giám định xã hội và tiến hành các hoạt động KH&CN.
Đối với các nhà khoa học, nhiệm vụ của họ là phải cung cấp được những
sản phẩm nghiên cứu có chất lượng. Sản phẩm nghiên cứu của họ đáp ứng nhu
cầu của sự phát triển nhà trường, của dân cư, của các doanh nghiệp và của nhà
nước thì công trình đó được ứng dụng trong thực tiễn, nhiệm vụ của họ hoàn
thành, họ được trả chi phí cho các sản phẩm nghiên cứu và ngược lại.

Thứ hai nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN trong các tổ chức
nghiên cứu khoa học chủ yếu từ NSNN.
Để cho KH&CN phát triển, cần thiết phải có sự đầu tư nguồn lực, kể từ
con người, đến cơ sở, và suy đến cùng là nguồn tài chính cho lĩnh vực này

hoạt động. Nguồn lực này được hình thành từ nhà nước, các doanh nghiệp,
các cơ quan, tổ chức xã hội,..là nguồn ngân sách của nhà nước. Trong những
giai đoạn phát triển nhất định, nguồn tài chính đầu tư cho KH&CN càng lớn
sẽ phản ánh tầm quan trọng, sự đóng góp to lớn và của các tổ chức nghiên cứu
đối với sự phát triển của đất nước.
-

Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN.Đầu

tư tài chính từ NSNN cho KH&CN là quá trình phân phối sử dụng một phần

17


vốn NSNN để duy trì, phát triển hoạt động KH&CN theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp. Đây chính là thực hiện sự phân bổ nguồn tài chính của nhà
nước cho hoạt động KH&CN. Nguồn đầu tư này có những đặc điểm sau đây:
+

Nguồn tài chính từ NSNN đầu tư cho hoạt động KH&CN không chỉ

đơn thuần là cung cấp tiềm lực tài chính nhằm duy trì, củng cố các hoạt động
KH&CN mà còn có tác dụng định hướng điều chỉnh các hoạt động nghiên
cứu phát triển KH&CN theo đường lối chủ trương của Nhà nước.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì nguồn tài chính đầu tư cho
hoạt động KH&CN rất đa dạng. Ở các nước có nền kinh tế thị trường, nguồn
tài chính đầu tư cho nghiên cứu khoa học được hình thành từ ngân sách nhà
nước, các doanh nghiệp, từ bản thân cơ sở nghiên cứu, từ các tổ chức xã hội
và từ sự tài trợ của các tổ chức quốc tế. Tỷ phần trong các nguồn tài chính cho
khoa học ở mỗi nước có sự khác nhau, song nhìn chung, các nước đều có

chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các cơ sở nghiên cứu khoa học,
các trường đại học để tạo nguồn đầu tư tài chính cho hoạt động KH&CN.
+

Nguồn tài chính từ NSNN phục vụ cho các hoạt động KH&CN trong

các lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên thực hiện nhiệm vụ nâng cao lợi ích xã hội;
Thực hiện nghiên cứu cơ bản có định hướng trong các lĩnh vực khoa học; Duy trì
và phát triển tiềm lực KH&CN; Cấp cho các quỹ phát triển KH&CN của nhà
nước; Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, đầu tư chiều sâu cho các tổ chức
nghiên cứu và phát triển của nhà nước; Trợ giúp cho các doanh nghiệp thực hiện
nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên trọng điểm.

Thứ ba, tổ chức phân phối sử dụng và sự vận động của nguồn tài
chính cho hoạt động KH&CNtrong các tổ chức nghiên cứu do đặc điểm
của cơ chế kinh tế quyết định.
Tuỳ thuộc vào từng cơ chế kinh tế, việc tổ chức phân phối, sử dụng và
sự vận động của nguồn tài chính cũng có sự khác nhau.

18


×