Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

tuan 14 lop 2 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.8 KB, 28 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Câu chuyện bó đũa
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải doàn kết, thương yêu
nhau (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5), HS khá, giỏi trả lời được CH4
-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS
Bảng phụ ghi một số câu cần HD HSngắt, nghỉ đúng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS đọc thuộc lòng bài Qùa của
bố và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : HD HS xem tranh ở
SGKvà ghi đầu bài:Câu chuyện bó
đũa
b) Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài-HD đọc
-Gọi HS giỏi,khá đọc bài
-Cho HS đọc từng câu
- Kết hợp rút từ khó HD HS luyện
đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí
-Tổ chức HS đọc trong nhóm


-Theo dõi nhắc nhở chung,giúp đỡ
những nhóm có HS yếu.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt
-Để hiểu được ý nghĩa câu chuyện ta
sẽ đi tìm hiểu bài.
c)Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc lại bài
-Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời,kết
hợp rút từ ngữ: va chạm, dâu, rể, đùm
bọc, đoàn kết và giảng từ
+Câu chuyện này có những nhân vật
nào?
+Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy
-2 em lên đọc bài
-HS xem tranh, nhận xét, nhắc lại đầu bài
-Theo dõi
-2 em đọc lại bài
-Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp.
-Đọc CN,ĐT
-5-6 em đọc
-Các nhóm cùng luyện đọc
-Một số bạn tham gia thi đọc
-Nghe và nhận xét nhóm bạn
-HS đọc bài
-Lắng nghe
-1 em đọc lại bài
-Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi
+Có 5 nhân vật: Ông cụ và 4 người con
+Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.

+Cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
+Với từng người con.
được bó đũa?
+Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào?
+Một chiếc đũa được ngầm so sánh
với gì?
+Cả bó đũa được ngầm so sánh với
gì?
+Người cha muốn khuyên các con
điều gì?
d) HD luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS đọc phân vai
-Cùng HS nhận xét bình chọn người
đọc hay nhất, tuyên dương.
3. Củngcố- Dặn dò
Tóm lại nội dung,ý nghĩa của truyện:
Anh chị em trong một nhà phải biết
thương yêu,đùm bọc lẫn nhau
-Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại bài
+Với 4 người con.
+Anh em phải đoàn kết,thương yêu đùm bọc
lẫn nhau.
-Mỗi nhóm 1 em, phân vai và đọc
-1 em nhắc lại
-Theo dõi
Tiết 3 TOÁN
55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
I. MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 55 - 8, 56 – 7 , 37 – 8 68 –
9

- Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
Hình mẫu bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài
15-8 17-9
16-7 18-9
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:55-8;56-7;37-
8;68-9
b)Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ :
55-8;56-7; 37-8; 68-9
YC HS thực hiện (đặt tính rồi tính )phép trừ
55-8.Sau đó nêu cách làm
-Đặt tính, HD lại cho HS cách thực hiện
-2 emlên bảng làm bài
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-Cả lớp thực hiện vào bảng con
- 2-3 HS nêu cách làm
- Chú ý
55
- 8

47
-Lần lượt yêu cầu HS thực hiện các phép tính
trừ còn lại
-Kiểm tra,nhận xét
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Tính
-Gọi một số HS lên bảng làm bài ,kết hợp cho
HS dưới lớp làm vào bảng con theo từng phần
a), b), c).
Kiểm tra,nhận xét và sửa chữa
Bài 2:Tìm x:
-Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết
trong phép cộng
Cho HS làm bài vào vở
Chấm,chữa bài
Bài 3:Vẽ hình theo mẫu
-HD cách vẽ hình mẫu
-Cho HS vẽ vào vở
-Theo dõi,giúp đỡ những HS vẽ còn lúng túng
3. Củngcố - Dặn dò
Gọi HSđọc lại bảng trừ (15,16, 17,18 trừ đi
một số)
Dặn dò-Nhận xét tiết học
-Cả lớp thực hiện lần lượt từng phép tính
(vừa nói vừa viết)
a)3 em lên bảng làm:
45-9 75-6 95-7
-Lớp làm vào bảng con theo 2 dãy
65.8 15-9
b),c) làm tương tự

-2 em nhắc lại
-Cả lớp làm bài vào vở
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
-Vẽ hình vào vở
-2 emđọc
-Theo dõi
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập,
lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn
hỏi mượn ?
-Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì
?
Hát vui
-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2.
-3 em nêu cách xử lí.
+ Cho bạn mượn sách.
+ Xách hộ bạn.
-Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì ?

-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Hát bài hát “Em yêu trường em” .
Hoạt động 1 : Tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một
việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV phân vai : Bạn Hùng
-Cô giáo Mai
-Một số bạn trong lớp
-Người dẫn chuyện.
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi :
-Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
Nhận xét.
-Kết luận. Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là
góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù
hợp trước việc làm đúng và không đúng trong
việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tranh (5 tranh / tr 50)
-Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu
hỏi -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong
tranh không? Vì sao?
-Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
-GV nhận xét.
-GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :
-Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp
-GV kết luận :(SGV/tr 51)

-Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần
làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy
lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh
đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức
được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
-GV phát phiếu học tập (Câu a→ câu đ SGV/ tr
51)
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn
+ Lớp tổ chức đi thăm bạn.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. tiết 1.
-Một số học sinh đóng tiểu phẩm
“Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch
bản: SGV/ tr 50)
-Các bạn khác quan sát.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
theo nội dung 5 bức tranh.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận lớp.
-Trực nhật mỗi ngày, không xả rác
bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên
tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.

-Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào
 trước các ý kiến mà em đồng ý.
-Cả lớp làm bài.
-5-6 em trình bày và giải thích lí do.
Nhận xét, bổ sung.
-Vài em nhắc lại
-Làm vở BT.
phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu
trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt,
học tập trong một môi trường trong lành.
-LUYỆN TẬP.-Nhận xét.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ
gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học.
5, Dặn dò - Học bài.
-1 em nêu.
-Học bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1+2. TOÁN
65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 ,
78 - 29
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng trên
- Giáo dục HS tính cẩn .
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết nội dung BT2.Phiếu bài tập ghi nội dung BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài

96-9 75-8 77-9
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
*Giới thiệu bài :
Ghi đầu bài: 65-38;46-17;57-28;78-29
a)Tổ chức cho HS tự thực hiện các
phép tính trừ của bài học
-HD HS thự hiện phép tính trừ 65-38
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
tính
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Cho HS thực hiện tiếp các phép trừ
còn lại
-Yêu cầu một vài HS đọc lại các phép
trừ vừa thực hiện
b,Thực hành
Bài 1: Tính :
-Gọi một số HS lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con theo từng phần a,b,c
-Theo dõi, kiểm tra bài làm của HS
-3 em lên bảng
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-Cả lớp làm bài vào bảng con ,vừa nói vừa viết

Tương tự làm các phép trừ còn lại

a) 3 em lên bảng làm:
85 - 27 55 - 18 95 - 46
Lớp làm vào bảng con theo 2 dãy:

75.39 45-37
Tương tự làm các bài phần b),c).
Bài 2: Số ?
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài
-Gọi HS nêu cách làm
-Cho HS làm bài vào phiếu BT
-Chấm, chữa bài
Bài 3:
-Đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Mẹ kém bà, có nghĩa là ít hơn hay
nhiều hơn ?
-HD và cho HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài
3. Củngcố - Dặn dò
Gọi HS đọc lại bảng trừ 15,16, 17, 18
trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và làm bài
vào vở
-2 em nêu
-Cả lớp làm bài vào phiếu BT
-2 em đọc lại đề bài, lớp đọc thầm
-Bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi.
-Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
-Ít hơn
-1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
-2 em đọc-Theo dõi
KỂ CHUYỆN

Câu chuyện bó đũa
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo dục HS biết yêu thương, sống hoà thuận với anh chị em trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên kể câu chuyện Bông hoa
Niềm Vui
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài :
Ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa
b)Kể từng đoạn theo tranh
-Cho HS quan sát vào các tranh,nêu ý
chính được diễn tả trong từng tranh
-HDHS kể
-2 em lên kể
-Lớp lắng nghe
-Nhắc lại đầu bài
-Quan sát
-Một số HS nêu
-Nếu HS lúng túng, Gv nêu câu hỏi gợi
ý.
Kể chuyện trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể từng tranh trong
nhóm.

Kể chuyện trước lớp:
-Cho các nhóm cử đại diện thi kể trước
lớp
-Nhận xét từng em
c)Kể toàn bộ câu chuyện:
-Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng
từng nhóm thi kể từng đoạn.
-Gọi đại diện các nhóm thi kể, mỗi em
kể một tranh
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cùng HS nhận xét, bình chọn người
kể hay nhất tuyên dương.
3. Củngcố - Dặn dò
-Qua câu chuyện này,chúng ta cần ghi
nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
-5 em nối tiếp nhau kể từng tranh
-Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau kể từng
tranh
-Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể từng
tranh
-Đại diện các bạn trong nhóm thi kể
HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện
-Đại diện 5 nhóm thi kể 5 tranh
-2-3 em thi kể toàn chuyện
-Nghe, nhận xét bạn kể
-Yêu thương, sống hoà thuận với anh chị em
trong nhà.

Chú ý
Tiết 4. THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
-Hs biết gấp, cắt, dán hình tròn.
-Gấp,cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích.
Đường cắt có thể mấp mô.
- Với HS khéo tay: Gấp, cát dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp
mô.
- Có thể gấp, cắt dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
- Hs có hứng thú với giờ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ
-Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
-Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ
-Giấy màu,kéo, hồ dán, bút chì,thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1.KTBC
*Cho Hs đặt DCHT lên bàn để kiểm tra
-Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán
hình tròn
-Nhận xét, đánh giá
HĐ2.Bài mới
GTB
*Giới thiệu, ghi đầu bài:Gấp, cắt dán hình
tròn
a,Hs thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
-Treo quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
nhắc lại các bước của quy trình
Bước 1:Gấp hình

Bước 2:Cắt hình tròn
Bước 3:Dán hình tròn
-Chia nhóm và tổ chức cho Hs thực hành
-Theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng
túng
b,Đánh giá sản phẩm của Hs
-Tổ chức cho Hs đánh giá theo từng tổ
-Chọn bài đẹp tuyên dương trước lớp
HĐ3.Củng cố-Dặn dò
*Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán
hình tròn
-Nhận xét tiết học
-Về nhà gấp, cắt, dán hình tròn lại và
chuẩn bị cho tiết sau.
-Cả lớp đặt :giấy,bút chì,thước kẻ, kéo,hồ dán
lên bàn
-1 em
Bước 1:Gấp hình
Bước 2:Cắt hình tròn
Bước 3:Dán hình tròn
-Nhắc lại đầu bài
-Quan sát
-Cả lớp thực hành gấp,cắt,dán hình tròn
-Trình bày sản phẩm theo tổ
-Nhận xét bài của nhau
-2 em
-Theo dõi
Thứ tư, ngày 24tháng 11 năm 2010
Tiết 1 TOÁN
Luyện tập

I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số
- Bảng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học
- Biết giải bài toán về ít hơn
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
2 bảng phụ ghi nội dung BT1;4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài:
88-39 66-19 95-46
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài :
Ghi đầu bài:Luyện tập
b)HD làm BT
Bài 1:-Tổ chức cho HS thi đua làm bài: Chia
lớp thành 2 tổ yêu cầu các tổ nối tiếp nhau
nhẩm và điền kết quả. Hết thời gian bạn cuối
cùng đọc kết quả.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và
đúng.
Bài 2: -Ghi bảng,cho HS lên bảng làm bài
-Nhận xét, sửa sai
-Giúp HS nhận ra được 15-5-1 cũng bằng
15-6 (vì cùng bằng 9)
Bài 3:Đặt tính rồi tính
-Cho HS làm bài vào bảng con
-Chấm,chữa bài

Bài 4:-Cho HS đọc đề bài toán
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài
3. Củngcố - Dặn dò
Ghi bảng 75-28 ; 57-9 gọi HS nêu cách thực
hiện
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở BT
-3 em lên bảng
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-2 tổ, mỗi tổ 8 em lên thi đua làm bài
15-6= 18-5=
16-7= 14-6=
-Từng bạn cuối cùng trong nhóm đọc kết
quả, các bạn khác nhận xét
-3 em lên bảng làm bài,lớp làm vào bảng
con
15-5-1= 16-6-3= 17-7-2=
15-6 = 16-9 = 17-9 =
-1 số em lên bảng làm, lớp làm bài vào
bảng con

-2 em đọc,cả lớp đọc
Mẹ vắt được : 50 lít sữa, chị vắt được ít
hơn mẹ 18 lít sữa. Chị vắt dược mấy lít
sữa?
-Cả lớp làm bài vào vở
-2 em nêu

-Theo dõi
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Nhắn tin
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch 2 mẩu nhắn tin; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục HS biết sử dụng tin nhắn trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho cả lớp tập viết tin nhắn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Câu
chuyện bó đũa”
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài :
Giới thiệu,ghi đầu bài:Nhắn tin
b)Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài-HD cách đọc
-Cho HS đọc từng câu
-Kết hợp rút từ khó, hướng dẫn đọc
đúng
-Đọc từng mẩu nhắn trước lớp:Y/C HS
đọc từng mẩu nhắn.
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Hd nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt
c)Tìm hiểu bài
+Những ai nhắn tin cho Linh?

+Nhắn tin bằng cách nào?
+Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin
cho Linh bằng cách ấy?
+Chị Nga nhắn Linh những gì?
+Hà nhắn Linh những gì?
-Giúp HS nắm tình huống viết nhắn tin
+Em phải viết nhắn tin cho ai?
+Vì sao phải nhắn tin?
+Nội dung nhắn tin là gì?
d)Luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS đọc cả bài
-Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
3. Củngcố - Dặn dò
Bài học hôm nay giúp em hiểu gì về
cách viết tin nhắn?
-Nhận xét tiết học –Dặn dò
-2 em lên bảng đọc bài
-Nhắc lại đầu bài
-2 em đọc lại
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Đọc CN,ĐT
-Nối tiếp nhau đọc từng mẩu nhắn
-Các nhóm cùng luyện đọc
-Mỗi nhóm đọc một mẩu nhắn.
-Nhận xét nhóm bạn
+Chị Nga và bạn Hà
+Nhắn bằng cách viết ra giấy.
+Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang
ngủ ngon,chị Nga …;
Lúc Hà đến Linh không có nhà.

+Nơi để quà sáng,các việc cần làm ở nhà, giờ
chị Nga về.
+Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh đưa sổ
bài hát đi cho Hà …
-Cả lớp tự viết tin nhắn vào giấy.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Khi muốn nói điều gì mà không gặp được
người đó, ta có thể viết những điều cần nói
đó vào giấy, để lại.
-Theo dõi
Thø n¨m ngµy25-11-2010
Tù Nhiªn X· Héi
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể :
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 30, 31. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung
quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Nơi em ở tình trạng vệ sinh trong khu phố thế
nào ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, thảo luận.

Mục tiêu : Biết được một số thứ sử dụng
trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được
một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua
đường ăn uống.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
a/ Thảo luận :
-Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn
uống ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-GV hỏi : Trong những thứ em kể thì thứ nào
thường được cất giữ trong nhà ?
-GV kết luận (SGV/ tr 51)
Hoạt động 2 Cần làm gì để tránh ngộ độc.
Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân
và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng
tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
-Làm việc theo nhóm
-Những thứ nào có thể gây ngộ độc ?
-Chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ?
-Giữ sạch môi trường xung
quanh nhà ở.
-HS TLCH.
-Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Quan sát.
-Động não.
-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.

-Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30
-Một số nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung các ý :
+ ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra.
+ ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo
+ dầu hỏa , thuốc trừ sâu, phân
đạm nhầm với nước mắm, dầu
ăn.
-Một số nhóm lên trình bày,
nhóm khác bổ sung
-2 em nhắc lại.
-Quan sát hình 4,5,6/ tr 31
-Nhóm Thảo luận : Chỉ và nêu
mọi người đang làm gì, nêu tác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×