VN HOA VA TệC NGI
nhân đọc múa thiêng...
Cuốn sách bé thôi, vừa đúng 140 trang, khổ đút túi, chữ in
khá to... Sách đửợc xuất bản lần thứ nhất vào giữa năm 1951,
cách đây vừa đúng ba mửơi lăm năm(1). Nhử vậy, Múa
thiêng(2)... vừa không lớn, vừa không thời sự. Mà thông báo,
vì đây chỉ là một thông báo tử liệu, bao giờ chả hàm ý chọn lọc
và thời sự?
Nhửng rồi có chọn lọc hay không, nhất là có thời sự hay
không, điều đó một phần còn phụ thuộc vào tâm trạng và nhu
cầu của ngửời đọc.
Và cứ lật từng trang, từng trang, ngửời đọc tửởng thấy
phập phồng trên mặt giấy một suy nghĩ, một tâm tính, hơn thế,
một lời nhắn của bầu bạn, mà trong cái hộc tốc ra đi giữa buổi
hoa niên chúng ta đành gạt lại một bên lề.
*
* *
Nếu có là lời nhắn của bầu bạn, thì cũng cần nói ngay
rằng đấy chỉ là lời nhắn vô tình của một ngửời bạn xa. Nhửng
điều đó có hề gì! Với tình cảm tinh nhậy về mức độ, cảm năng
chung cho mọi ngửời phụ nữ, với đức khiêm tốn tự nhiên, đức độ
phải có của một nhà khoa học, J.Quydiniê (J.Cuisinier) không
hề nuôi tham vọng cấp cho những ngửời đà và đang tiếp tục cuộc
Cách mạng tháng Tám một bài học về nguồn gốc và ý nghĩa các
điệu múa của cha ông họ.
Cuối những năm 40, trên bục giảng Trửờng Cao học thực
hành (Ecole Pratique des Hautes Etudes), cô chỉ làm công việc
bình dị của một nhà giáo: nói lại với thính giả lịch sử tôn giáo
577
VN HOA VA TệC NGI
những gì cô đà tâm đắc về tín ngửỡng, lễ tiết, và phần nào cả
nghệ thuật nữa (trong chừng mực có thể liên quan đến tín
ngửỡng, và lễ tiết) của những nhóm ngửời mà cô đà từng để công
quan sát. Nếu đôi lời cô giảng sau in thành sách - đó là trửờng
hợp của Múa thiêng... và một cuốn sách nữa - vô tình hé ra vài
góc nhìn khiến có thể xếp là nhà dân tộc học vững tay nghề, bất
ngờ dấy lên niềm xúc động của một tấm lòng phụ nữ trửớc
những con ngửời tiền công nghiệp và truyền thống văn hóa dày
dặn của họ, thì đấy lại là một chuyện khác, mà có lẽ ngửời đửơng
sự cũng không dè trửớc.
Vì J.Quidiniê, dù muốn dù không, thuộc loại tác giả mà
trửớc Đại chiến ngửời ta quen gọi là tác giả Đông Dửơng. Tuy
cũng đà đẻ ra cho văn học Pháp một hai tên tuổi tầm trung ngửời ta nêu Pie Lôti (Pierre Loti), và cả Clốt Fare (Claude
Farrère) nữa, loại tác giả trên, không gạt ra ngoài các nhà
nghiên cứu, còn lửu lại đến nay một một mùi vị khó tả. Mùi vị
bốc lên từ những nhân vật tiểu thuyết tủn mủn mà quái dị,
những ông cò, ông giám, tây đoan, những bà đầm nhàn rỗi vừa
độ hồi xuân, những cô Tây bồi bếp, chị hai, chị ba... Trong vửờn
viết xâm thực ấy, giữa đá nhọn và cỏ ống, J.Quydiniê, cùng vài
cây bút hiếm hoi khác, nép mình nhử những khóm hoa mua.
Qua Đông Dửơng có lẽ vào đầu những năm 30, cô tiến sĩ văn
chửơng tân khoa sớm chọn ngửời Mửờng làm đối tửợng thăm hỏi
dân tộc học của mình. Với tộc ngửời này, cô đà dành trên dửới
mửời lăm năm - cho đến khi cô về Pháp hẳn, sau Cách mạng
tháng Tám - để tìm hiểu, đi sâu, thông cảm. Cần cứ liệu so sánh,
cô tự tạo lấy những hiểu biết nhất định, cả hiểu biết sách vở lẫn
hiểu biết điền dÃ, về ngửời Thái ở Việt Nam, ở Thái Lan, ở Lào,
về ngửời Khơme, về ngửời MÃ Lai trên bán đảo MÃ Lai cũng nhử
ở Inđônêxia. Mửời lăm năm... Cả tuổi trẻ và tuổi trung niên của
578
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
mét con ngưêi, dï lµ con ngửời làm khoa học. Mửời lăm năm cô
đơn của một ngửời phụ nữ, vò võ ở vậy cho đến lúc mất, mới
cách đây chửa lâu(3).
Mửời lăm năm đi vào một nhóm ngửời thôi, để rồi thú
nhận, khi viết câu chấm hết cuốn chuyên khảo đồ sộ - và cho đến
nay là độc nhất - về tộc ngửời Mửờng: Mục đích của chúng tôi...
chỉ là nói lên phần ít ỏi mà chúng tôi biết đửợc về họ...(4). Với
lời ăn tiếng nói nhỏ nhẹ ấy, trong mửời lăm năm đi thực tế ở
Đông Dửơng, J.Quydiniê đà suy nghĩ gì về chế độ thực dân và
những biến đổi mà sự kiện thuộc địa áp đặt lên các nền văn
hóa bản xứ? Vị trí tửơng đối độc lập với Trửờng Viễn Đông Bác
Cổ(5) - trung tâm nghiên cứu con ngửời và xà hội của chính phủ
toàn quyền lúc bấy giờ - chừng nào đà giúp cô một góc nhìn khác
với tầm mắt của số lớn các nhà dân tộc học vốn là tây đồn, phã
sø, hay ngưêi trun gi¸o? Sù vïng dËy bÊt ngê của cả một dân
tộc trong những ngày tháng Tám, mà cô hẳn chứng kiến qua
hàng rào biệt thự thấp thoáng bóng lính Nhật(6), đà đảo lộn
trong đầu cô những giá trị cố hữu nào?
Ngửời ngày nay làm tử liệu - chỉ đọc J.Quydiniê qua
những gì cô viết - không trả lời đửợc. Vì những gì cô viết có thể
là những tài liệu điền dÃ, những phân tích lôgích, những cảm
nghĩ chuyên môn...
*
* *
ấy thế mà giữa hai tử liệu điền dÃ, giữa hai phân tích
lôgích, thỉnh thoảng vẫn ánh lên một nhận xét bên lề, ánh lên
trong giây phút, vừa ®đ ®Ĩ ngưêi ®äc ưíc lưỵng ®ưỵc mét chiỊu
thø ba trong thông báo của ngửời cầm bút. Giữa cuốn dân tộc chí
Mửờng nói trên, kết thúc đoạn phân tích trên tù xưng cđa téc
579
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
ngưêi - Mol, nghÜa ®en: “ngưêi” -, tác giả nâng nhận thức lên
một nấc giàu hàm lửợng xúc cảm: họ chỉ muốn là những con
ngửời(7). Nói lên ý nghĩa cộng cảm khởi thủy của nghi thức tế
Nam Giao, cô không thể không thêm một dòng chua chát, một
dòng đầy khinh giận: Các hoàng đế cuối cùng hẳn là những
ngửời hành lễ vô thức của lễ tiết nghìn đời ấy. Vua Bảo Đại oắt
con kia biết học ở đâu để thấm nhuần hệ thần thoại phong phú
làm sống dậy lễ tiết? Còn Khải Định, ông hoàng đế bệnh hoạn,
còm cõi, run rẩy kia, làm sao có thể tin ë mƯnh trêi, khi «ng biÕt
r»ng së dÜ «ng nắm và giữ ngai vàng là do ý muốn của uy quyền
ngoại bang(8). Múa thiêng..., xin nhắc lại, ra mắt ngửời đọc vào
đầu những năm 50, thời mà các cao ủy, nối chân nhau xoành
xoạch ở phủ Toàn quyền cũ, thừa lệnh bộ Pháp quốc hải ngoại
tiếp tay củng cố cho chính quyền Bảo Đại vừa đửợc tái lập sau
hàng rào che chở của đạo quân viễn chinh.
Xót thửơng thân phận ngửời diễn viên tuồng dửới chế độ
cũ, J.Quydiniê không thể quên bổ sung: Một trong những lo
lắng của chính phủ cách mạng làm sao giá trị hóa nghề nghiệp
diễn viên về mặt đạo đức và về xà hội, để phụ nữ có thể hành
nghề mà không sa đọa. Nhửng đấy chỉ là một mối lo lắng... giữa
bao lo lắng cấp bách hơn(9). Cô đà biết gì về Chính phủ cách
mạng đà mà có cảm tình với nó, dù chỉ là thông cảm qua một
chính sách văn hóa? Có biết, ắt cũng chẳng bao nhiêu, và chỉ có
thể là gián tiếp. Điều chắc chắn là nhà nghiên cứu lại một lần
nữa xuất phát từ đối tửợng nghiên cứu sống động của mình, từ
những diễn viên bằng xửơng bằng thịt mà cô hiểu đửợc nỗi đọa
đày: Họ bị loại ra ngoài vòng xà hội, bị những ngửời thuê họ
lạnh lùng khinh miệt và đối xử đến là ngạo mạn, nhửng lại
không chịu tiếp xúc với họ, nếu không phải thông qua bọn bầu
gánh, mà bọn này thửờng là những tay chứa gái tham lam và vô
580
VN HOA VA TệC NGI
lửơng tâm(10).
Xuất phát từ những con ngửời thực mà nghề nghiệp buộc
cô phải quan sát, từ những vui buồn và sửớng khổ cụ thể của họ,
để đi đến những đánh giá tiến bộ, đửợm tình con ngửời, có thể
nói rằng đó là bửớc đửờng tử tửởng của J.Quydiniê. Nhửng đối
tửợng dân tộc học không chỉ là con ngửời trong số phận thụ động
của nó, mà còn là thành tựu chủ động, là biểu hiện văn hóa - xÃ
hội của hoạt động con ngửời. Chính vì đà dày công theo dõi tế lễ
và thấm đửợm, trên thực địa, ý nghĩa cộng cảm tràn trề chất
sống mà từ buổi bình minh của hoạt động tôn giáo con ngửời đÃ
gán cho tế lễ, nhà dân tộc học mới vửợt nổi lên trên ngoại diên
ngộ nghĩnh của lễ thức và đánh hơi đửợc ngay cái vô vị trong sự
có mặt của hai ông vua cuối cùng triều Nguyễn trên đàn tế Nam
Giao.
Thực ra, không phải chờ đến Múa thiêng... J.Quydiniê mới
quan tâm đến múa. Trong số những bài nghiên cứu ít ỏi mà cô
công bố rải rác trên mửời lăm năm ở Đông Dửơng, có thể lọc ra
bốn tử liệu động đến múa: về vũ kịch Campuchia, về ảnh hửởng
của vũ đạo ấn Độ, về các điệu múa trên bờ biển Đông bán đảo
MÃ Lai, về một điệu múa Thái Lan. Nhử vậy, có thể xem Múa
thiêng... trong đầu đề hoàn chỉnh của nó:... ở Đông Dửơng và
Inđônêxia - là một công trình sơ kết. Đông Dửơng nói đây
không chỉ là Đông Dửơng thuộc địa Pháp, mà là toàn bộ miền
Đông Nam á lục địa nằm giữa ấn Độ và Trung Hoa, ấn Độ Chi Na.
Quan sát múa bằng con mắt dân tộc học, tất nhiên, không
chút đơn giản. Nặng về nghệ thuật một tị, múa nhảy sẽ tan đi
đâu mất, chỉ còn để lại những hội hè, tổ chức xà hội, nghi thức,
lễ tiết... Huống chi múa nhảy đâu phải thuộc loại những nghệ
581
VN HOA VA TệC NGI
thuật còn lửu lại dấu tích trên đá hay trong ký ức của con ngửời
qua hàng thế kỷ...(11). Đặc thù của múa nhảy, J.Quydiniê nhận
thức không chút mơ hồ, nhận thức ngay từ phần mở đầu của
cuốn sách, bằng một hơi văn không thiếu rung cảm và hình ảnh:
Chỉ ra đời để tồn tại trong khoảnh khắc, chỉ sinh thành để biến
mất ngay, đó là định mệnh của múa nhảy. Không để lại tị gì của
bản thân mình, dù là dấu tích vật chất hay ký ức kiểm soát đửợc,
đó là phận nghèo của múa nhảy..., nhửng đó cũng là vinh quang
của múa nhảy(12).
*
* *
Sẽ thất vọng, bạn đọc nào xăm xăm đi tìm trong Múa
thiêng... những ghi chép sâu vào kỹ thuật, những chỉ định về
vũ đạo. Cũng sẽ thất vọng nốt, những ai thích thú tử liệu hơn là
múa nhảy sinh động, cứ cố rút ra từ Múa thiêng... một bảng
thống kê hay phân loại hoàn chỉnh về các điệu múa ở Đông
Dửơng và Inđônêxia. Không quên mình là ngửời làm dân tộc học,
hơn nữa, là ngửời dạy lịch sử tôn giáo, cô đem những hiểu biết
sẵn có về phong tục, tập quán, tín ngửỡng, nghi lễ, để soi sáng
thêm các điệu múa, trong ý nghĩa tâm lý - xà hội của chúng.
J.Quydiniê đà chän con ®ưêng nhÈn nha cđa ngưêi ®i bé
tham quan, chân thủng thỉnh bửớc, mắt nhìn thoáng qua các
điệu múa, có khi cũng ngắm lâu, chân bửớc qua rồi mà đầu còn
ngoái lại, thậm chí dừng một phút, mỗi lần đều không quên đặt
điệu múa đang quan sát lên bối cảnh xà hội hay tôn giáo của nó,
để có một nhận xét, một cảm nghĩ... Chỉ là bao quát thôi,
nhửng cuối cùng rồi cũng lọc ra đửợc một cái gì đấy mà cô nghĩ
là cái thần của múa nhảy.
Cái gì đấy là một cái không cân đo đửợc, mà tác giả - đây
582
VN HOA VA TệC NGI
có lẽ là một nhửợc điểm của J.Quydiniê và của Múa thiêng... chỉ có thể nói đến qua môi giới một ngôn ngữ có phần trừu tửợng.
Để dõi theo tác giả đến tận đây, cái gì đấy mà cô quyết tâm
tiếp cận, hÃy liếc một liếc mắt vào cái chửơng... Dù sao, nhiệm
vụ của chúng ta cũng là điểm qua Múa thiêng... Bốn chửơng
ngắn, bốn loại múa: múa dân gian, múa cung đình, múa tôn
giáo, múa phửơng thuật(13). Đừng hiểu lầm rằng đây là một
hệ thống phân loại mới, cách phân loại của J.Quydiniê. Không,
cô không có tham vọng đề xuất một cách phân loại tân kỳ nào
cả. Nói cho cùng, cô không dám bàn vào những ngóc ngách
chuyên môn của nghề múa. Khi nào không thể không đả động
đến nghiệp vụ của ngửời múa, dù chỉ trong một câu, cô lại khiêm
tốn dựa vào Cuốc Dắc (Kurt Sachs), một tay nhà nghề, một
chuyên gia lịch sử âm nhạc và vũ đạo. Bốn chửơng, bốn loại
múa, đây chỉ là bốn cánh cửa mà nhà dân tộc học lần lửợt nhẹ
tay mở để nhìn vào bên trong ngôi đền thiêng của múa nhảy.
Qua các cánh cửa thứ hai, thứ ba, thứ tử, cô còn thấy đửợc ít
nhiều những gì đà thấy qua cách cửa thứ nhất. Vì, đối với
J.Quydiniê, múa gọi là dân gian đà chứa đựng một phần của
múa tôn giáo trong lòng nó, đà báo hiệu múa cung đình, đÃ
mang mầm mống của múa phửơng thuật...
Trong ngôi đền ấy của nhảy múa, nhà dân tộc học không
phải là ngửời hành lễ. Cô chỉ là một ngửời hành hửơng thành tín,
qua dự lễ mà quan sát những con ngửời đà dựng nên ngôi đền
và đang hoạt động trong đó. Nhìn những gì na ná nhau qua bốn
cánh cửa khác nhau, nhận dần ra cái gì là cái chung dửới những
sự kiện riêng biệt, J.Quydiniê, đà lần đến Nhịp điệu toàn
uy(14), mà ngửời đọc hiểu là nhịp điệu bên trong của ngửời
múa, cái sức mạnh không cửỡng đửợc dâng lên từ chỗ sâu kín
nhất, trửớc khi chuyển ra chân, ra tay, ra từng thớ thịt, tận đầu
583
VN HOA VA TệC NGI
mày cuối mắt, thành nhịp điệu bên ngoài, thành chuyển động,
bửớc đi, động tác, điệu bộ, sắc diện, hình tửợng, đội hình...
Dửới con mắt dân tộc học, múa nhảy không hề là hoạt động
cá thể. Một ®iƯu móa cã thĨ chØ do mét ngưêi biĨu diƠn, thậm chí
biểu diễn ở chỗ không ngửời, nhử bà Mẹ lúa Xá Dón một mình
đối diện mặt trời đang mọc mà vung gậy chọc lỗ trên nửơng sắp
tra hạt(15). Nhửng một điệu múa cụ thể bao giờ chẳng là của
chung cđa mét téc ngưêi, do téc ngưêi ®iỊu chÕ ra, hay tiếp thu
đửợc, và truyền tay qua nhiều đời. Hơn nữa, bao giờ nó cũng đáp
ứng một nhu cầu cộng đồng của tộc ngửời: vui chơi, ân ái, tế lễ...
Nó là một nét văn hóa của tộc ngửời. Nó là truyền thống tập thể.
Và, nhử vậy, cái nhịp điệu bên trong của múa nhảy không chỉ
sinh ra từ sức nóng lên bất thần của bản năng một cá nhân, mà
là những hoài vọng chung tích tụ trong từng ngửời múa, và đửợc
bản năng của từng ngửời bắn lên thành nhịp điệu, vào những
giờ cao điểm của sinh hoạt cộng đồng. Chính vì thế mà mỗi
điệu múa đều có kỷ cửơng cđa nã, kû cư¬ng do tËp thĨ cưìng lËp”
“... Móa sẽ không phải là múa nếu không bị kiểm soát. Nếu
không thể nghĩ đến múa nhảy mà không nghĩ đến nhịp điệu, thì
cũng không thể nghĩ đến múa nhảy mà không nghĩ đến kỷ
cửơng(16).
*
* *
Đến đây, ta càng hiểu thêm trên cơ sở nào J.Quydiniê, đÃ
dám nghĩ đến việc dùng chuyên môn riêng của ngành mình (dân
tộc học) để bắt mạch đối tửợng của một ngành chuyên môn khác
(nghệ thuật học). Vì những quan sát dân tộc học - về các quan
hệ xà hội làm nền cho lễ tiết và múa nhảy, về khung lễ thức
trong đó mỗi điệu múa đửợc tích hợp, về yêu cầu của cộng đồng
đối với việc thể hiện từng điệu múa, về những hoạt động cã nhÞp
584
VN HOA VA TệC NGI
điệu báo hiệu múa nhảy, về thân phận xà hội của ngửời múa...,
những tử liệu phi nghệ thuật đó, hoặc nhiều hoặc ít, đều có thể
là những triệu chứng bên ngoài, để ngửời thầy thuốc dân tộc học
dựa vào mà chuẩn đoán nhịp đập thầm kín trong nội tạng của
múa nhảy.
Ngay từ lúc nhập đề, cô đà không quên gián tiếp phân bua
về phửơng pháp của mình, bửớc đửờng mình đi, và vô hình
chung cả những hạn chế của công trình mình viết: Tất nhiên,
chữ nghĩa không thể làm sống lại múa nhảy. Những chữ nghĩa
có thể định vị múa nhảy trong các khuôn khổ biến động và khác
nhau của nó. Chữ nghĩa có thể giới thiệu các diễn viên múa vô
danh. Cuối cùng, chữ nghĩa có thể từ cách múa nhảy lọc ra cái
vũ trụ những mơ mộng, những hoài vọng, những huyền thoại
âm thầm mà múa nhảy dấy lên(17). Cô chỉ chọn múa nhảy ở
Đông Dửơng và Inđônêxia làm mảnh vửờn trửờng, làm vạt đất
thí nghiệm, làm thực địa quan sát, để rồi từ đấy ngửợc nguồn,
trở về với cái gì đó mà cô đánh giá là thần thái của múa nhảy.
Trở về, sau khi đà giàu thêm hơi thở sống sít của kinh nghiệm
điền dÃ. Tất nhiên, chọn hửớng ngửợc xuôi là quyền của tác giả.
Hơn nữa, lấy múa nhảy ở Đông Dửơng và Inđônêxia để soi sáng
múa nhảy nói chung, gạn tinh hoa của một vùng, một miền, trân
trọng cất vào kho chung của mọi ngửời, đó cũng là một hành
động rất hữu ích, một thái độ rất nhân văn mà chúng ta không
lấy làm lạ ở một ngửời nhử J.Quydiniê. Nhửng là những con
ngửời thực sống trên địa bàn mà tác phẩm bao trùm Đông
Dửơng và Inđônêxia, chúng ta không khỏi tiêng tiếc. Phải chi
nhà dân tộc học đảo ngửợc hửớng hành trình lại, mà vẫn mang
theo hành lý tất cả tài hoa, hiểu biết, khả năng rung động, và
cảm quan tinh tế của mình, thì Múa thiêng... còn có thể viện
trợ cho chúng ta gấp bao nhiêu lần!
585
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
Thùc ra, qua tõng chư¬ng, tõng mục, từng điệu múa, có
thể nhặt lên những nhận xét điền dÃ, ngắn gọn thôi, nhiều khi
đặt dửới hình thức tự vấn, nhửng hầu hết bắt chúng ta phải suy
nghĩ. Một ví dụ. Cùng trên địa bàn Đông Nam á cả, tại sao các
điệu múa có liên quan đến thần thoại của những nhóm ngửời đÃ
tiếp thu văn hóa ấn Độ vẫn còn giữ đửợc một đặc tính nguyên
thủy, tính mô phỏng, mô phỏng để trực tiếp diễn lại tấn kịch tao
thiên lập địa hay các kỳ tích của tổ tiên thần thoại, trong khi
những điệu múa cùng loại của các nhóm ngửời từng tiếp thu văn
hóa Trung Hoa - ở nửớc ta, chẳng hạn - lại loại trừ mô phỏng,
đà đi vào động tác tửợng trửng? Những câu hỏi đặt ra theo kiểu
ấy là những gợi ý quí báu, ít nhất cũng có tác dụng thúc giục
chúng ta đi kiểm tra lại trên thực địa.
Nhửng rồi đấy cũng chỉ là những nhận xét lẻ tẻ, không có
hệ thống mấy, chỉ là lời nhắn vô tình của một ngửời bạn xa. Bởi
vì cái ta đòi hỏi lại không là đích ngắm của tác giả. Với
J.Quydiniê, các nhận xét lý thú kia chỉ là những nấc tột cùng nơi
cô mong thấy đửợc cái mà cô định trửớc là mẫu số chung cho mọi
điệu múa. Dửới ngòi bút của cô, mẫu số ấy đà hiện thân thành
hai chữ mở đầu tên tác phẩm: Múa thiêng... Hơn mọi nhận xét,
đối với tác giả đây mới là vấn đề. Đối với chúng ta, đây cũng có
vấn đề.
Bởi vì chữ thiêng, dùng để định tính một cách khái quát
cho hiện tửợng múa, và ngay câu mở đầu phần nhập đề - Múa
nhảy bao giờ chẳng linh thiêng(18) - không khỏi gợi lại một học
thuyết, nói cho vừa phải là một quan niệm, chẳng mới mẻ lắm,
nhửng đến nay vẫn là tín điều của nhiều nhà nghiên cứu: quan
niệm qui tôn giáo vào nguồn của mọi hình thái nghệ thuật.
*
* *
586
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
Cã ngưêi cho r»ng nghƯ tht thoát thai từ tôn giáo. Bằng
chứng khảo cổ học không thiếu. HÃy nói đến mỹ thuật, chẳng
hạn mà sản phẩm không tiêu tan ngay với thời điểm sinh thành,
một nghệ thuật không đến nỗi phù du nhử múa nhảy. Từ
tranh vách hang động tiền sử, ngửời ta đà thấy hội họa phục vụ
đắc lực cho phửơng thuật và lễ nhập môn. Chẳng những thế, mỹ
thuật hang động còn vĩnh định đửợc trên mặt đá cái phôi pha
quyến rũ của những cảnh múa nhảy thực ra đà tắt ngấm trong
đêm tối cách ta hàng vạn năm. Điều đáng lửu ý hơn, đối với
chúng ta, là bích họa tiền sử gán khá rõ vào tôn giáo những động
tác đửợc phác lên từ buổi bình minh ấy của múa nhảy. Bằng
minh giải gần như thèng nhÊt cđa giíi kh¶o cỉ häc, hang Ba anh
em còn giữ đửợc đến nay, trên bức chân dung Thầy phù thủy,
hình ảnh có lẽ của một trong những vị tổ đầu đà khơi dòng nghề
múa(19). Nói đâu quá xa xửa, kết quả thăm dò dân tộc học tại
nhiều miền hẻo lánh chỉ rõ ràng các điệu múa của những nhóm
chậm tiến nhất ngày nay, những cộng đồng hiện đại tiếp cận nhất
với văn hóa nguyên thủy, phần lớn là những điệu múa nghi lễ.
Có điều là phần lớn không hề đồng nghĩa với tất cả.
Nghệ thuật múa nhảy trong mét x· héi “tiỊn c«ng nghiƯp”, dï cã
thÊm chÊt thiêng đến mấy, vẫn không bịt hết mọi đột phá của
vui chơi thuần túy. Vì, bên cạnh những mặt nạ lớn nổi tiếng
dành cho múa nhảy nghi lễ, các tộc ngửời Da đen ở châu Phi còn
có nhiều kiểu mặt nạ nhỏ hơn, mà họ đeo vào để múa nhảy hay
để diễn những vở kịch đơn sơ có múa đệm theo, với mục đích
mua vui chung bên rìa các hội lễ tôn giáo. Giữa tiệc rửợu, hay để
kết thúc tiệc rửợu, một chàng trai Ba Na chếnh choáng đứng lên
kể chuyện vui. Mặt anh đỏ gay, giọng anh lạc đi vì hơi rửợu, hai
tay anh chuyển động để mô tả một cách hài hửớc bộ điệu của
nhân vật anh mang ra châm biếm, hai chân anh xê dịch, nhún
587
VN HOA VA TệC NGI
nhảy theo một nhịp điệu chỉ riêng anh biết... Phải chăng, giữa
thời đại chúng ta, đây cũng là buổi đầu của múa nhảy phối hợp
với sân khấu, buổi đầu của vũ kịch?
Dù sao, ngửời Da đen Phi châu và ngửời Ba Na đà là thành
viên của những xà hội nông nghiệp. HÃy tìm đến với ngửời thổ
dân úc, chẳng hạn, mà cuộc sống cổ truyền còn gần với văn hóa
nguyên thủy hơn nhiều. Cách đây trên dưíi mét thÕ kû th«i, khi
míi tiÕp xóc víi ngưêi châu Âu, nhiều bộ lạc úc còn ở một mức
sống vật chất và tinh thần tửơng tự với sinh hoạt của con ngửời
thời Đá Giữa. MÃi đến gần đây, nhiều nhóm còn vẽ lên vách đá,
và cả trên mặt cát nữa. Nói đến múa nhảy của họ, sách vở dân
tộc học thửờng nhấn mạnh các điệu côrôbori gắn liền với nghi lễ
tô tem. Nhửng, bên cạnh côrôbori và các điệu múa tôn giáo khác,
không phải không có những lúc mà ngửời bản địa múa nhảy một
cách bột phát, hồn nhiên, giữa các cuộc vui trăm phần thế tục...
Chính vì thế mà chúng ta đang cố tìm hiểu J.Quydiniê, khi
cô chọn chữ Thiêng làm létmôtíp, làm đồ án chủ đạo, làm sợi
chỉ trắng xuyên từ đầu chí cuối cuốn sách. Nhử chiếc chìa khóa
thiêng để mở mọi cánh cửa cho nhà dân tộc học bửớc vào lĩnh
vực múa nhảy.
Phần nhập đề cũng là phần minh giải tên sách: Múa nhảy
bao giờ chẳng linh thiêng. Múa nhảy vẫn linh thiêng chừng nào
còn sống trong lòng ngửời cảm quan đối với cao điệu và lòng
thành kính trửớc bí ẩn... Chừng nào ngửời ta chỉ có thể run rẩy
khi đặt chân lên mảnh đất của bí ẩn, chừng nào mảnh đất ấy còn
có những kiêng kỵ quen thuộc nhửng đáng sợ bao quanh, chừng
nào ngửời ta còn đòi hỏi những ai phục vụ ở đây phải thơ ngây
và tinh khiết, thì múa nhảy còn diễn dịch bí ẩn(20). Ngửời đọc
muốn biết ngay: Bí ẩn là gì? Tôn giáo chăng? Và tác giả giải đáp:
588
VN HOA VA TệC NGI
Còn hơn diễn dịch, múa nhảy biểu hiện đà phấn khích thúc đẩy
con ngửời hợp nhất đồng loại và thần linh của mình, trong một
thế vẹn toàn lôi cuốn đửợc con ngửời tự vửợt lên bản thân? Vửợt
lên rồi đi đến đâu? Tác giả nói rõ thêm: Anh ta múa để tự vửợt
lên bản thân. Mặc dầu không ý thức đửợc cái kỳ vĩ mà anh tìm
kiếm, anh thoát khỏi cái tầm thửờng của thân phận con ngửời,
và chỉ quay về thân phận con ngửời, và chỉ quay về thân phận
ấy một khi đà giàu thêm cố gắng của mình(21).
à, ra thế! Cái mà ngửời múa tìm kiếm qua điệu múa, tuy
kỳ vĩ, không nhất thiết phải là lý tửởng tôn giáo. Cứ múa, miễn
sao thoát khỏi cái tầm thửờng của thân phận con ngửời, dù chỉ
trong chốc lát, rồi giàu thêm qua cố gắng ấy(22). Nhử uống
một cốc rửợu mạnh, có lẽ. Tiếc rằng tác giả không cho ta biết bao
nhiêu chua chát còn đọng lại dửới đáy cốc, một khi con ngửời, từ
những tầng cao chót vót của ảo ảnh, lại rơi bịch xuống cái tầm
thửờng của thân phận con ngửời. Với mọi cố gắng đáng khâm
phục để giao cảm với những ngửời múa không tên trên các vùng
đất lạ mà cô tìm đến khảo sát, J.Quydiniê, vẫn không thoát lối
mòn của truyền thống nhân học Pháp(23). Toát ra từ Múa
thiêng... là một thứ chủ nghĩa nhân văn tích hợp cả thành tựu
đáng kể nhÊt cđa trưêng ph¸i x· héi häc Ph¸p, lÉn tinh thần cơ
bản của Cơ Đốc giáo (lòng đau thiết đối với thân phận con ngửời,
và con đửờng giải phóng cho cá nhân qua thanh lọc). Và lẩn quất
đâu đây là hửơng vị nhàn nhạt, không khó nhận lắm, của thứ
chủ nghĩa thất bại vốn tiềm tàng trong các tầng lớp trung gian.
Đúng nhử J.Quydiniê nghĩ, ngửời xửa, dù dà man hay còn
nguyên thủy, không khỏi đặt vấn đề thân phận con ngửời vào
giữa dòng suy tử. Thần thoại chửa quá biến chất của các xà hội
nông nghiệp sơ đẳng cũng là một bằng chứng. Về mặt này, thơ
589
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
méng nhÊt cã lÏ lµ sù tích chàng Maui của một số nhóm ngửời
trên quần đảo Pôlynêdi. Cái chết của ngửời anh hùng văn hóa
này(24), giữa lúc anh vì đồng loại mà chui sâu vào lòng Đất Mẹ
để đoạt lấy Bất Tử, là sự cố thần thoại đà qui định vĩnh viễn
thân phận con ngửời. Từ nay, con ngửời không mong gì trở lại
thành bất tử ngang với thần linh, mà chỉ còn có khả năng tự
biến cải cuộc sống bằng cách noi gửơng Maui lập kỳ tích hiển
hách để phát triển xà hội và văn hóa theo mẫu mực do ngửời anh
hùng để lại. Nhử vậy, bên cạnh một dạng định mệnh thô sơ,
không có gì lạ trong trửờng hợp những cử dân chỉ biết xới đất
bằng cuốc, ngửời hải đảo cũng đặt vấn đề thân phận con ngửời,
nhửng dửới một góc độ khác hẳn góc độ của J.Quydiniê. Họ là
những ngửời trồng củ, vửợt biển đánh cá. Thiên nhiên nhiệt đới
không khỏi chiêu đÃi họ, nhửng cũng lắm lúc lên mặt dì ghẻ, với
hạn hán, sóng cả, bÃo táp bất thần. Dù có đửợc thần thoại siêu
việt hóa lên bằng những biểu tửợng ngoại khổ, thì thân phận con
ngửời chỉ có thể đửợc họ đặt ra trên mối qui chiếu vào cuộc sống
thực, nghĩa là trong phối cảnh của cuộc đấu tranh hàng ngày với
thiên nhiên và xà hội. Nhận ra thân phận hữu hạn của con
ngửời họ rút từ đó ra một hửớng ứng xử nói chung và tích cực:
sống, phát triển cuộc sèng dï chØ trong ranh giíi mét mÉu mùc
cỉ trun.
Quay về với múa nhảy, sự sống, sức sống chính là mồ hôi
toát ra từ vài điệu múa nguyên thủy hiếm hoi mà mỹ thuật hang
động còn bảo lửu hình ảnh. Thầy phù thủy trong hang Ba anh
em múa điệu gì? Các chuyên gia đà tốn nhiều mực để bàn cÃi. Có
vị đồ chừng là một điệu múa tô tem trong khuôn khổ lễ nhập
môn(25) Nhiều ngửời ngỡ đánh hơi đửợc mùi múa nhảy phửơng
thuật, do đó mới có tên gọi Thầy phù thủy. Nhửng phân định
điệu múa là vấn đề của các nhà chuyên môn. Thú vị hơn nhiều,
590
VN HOA VA TệC NGI
đối với chúng ta, là bậc danh họa vô danh thời đồ đá đà thu đửợc
vào mắt nhìn và chuyển đửợc ra đầu bút vẽ, để phả lên mặt đá,
cái thần của sự sống và điệu múa của Thầy phù thủy đòi thể
hiện. Dòng sông cao thế muốn vọt khỏi đôi mắt tròn xoe, đôi mắt
nửa nhử định thần nửa nhử xoi mói của Thầy, tỏa ra các thớ
thịt, cả từ cái đuôi cũn cỡn, đúng vào giây phút thầy thu mình
lại lấy đà, chuẩn bị cho bửớc nhảy sắp đửợc phác lên để tiếp nối
điệu múa. Đây là sức sống tích tụ ở cửờng độ cao, sức sống tự nén
để rồi bùng nổ thành chuyển động. Là bửớc chuyển tiếp mong
manh giữa tỉnh và động, chân dung Thầy phù thủy gây cho
ngửời xem một cảm giác rờn rợn, cái khó thở của những phút
căng thẳng đợi chờ...
*
* *
May thay, may cả cho tác giả lẫn độc giả, tầm nhìn khác
nhau trửớc thân phận con ngửời giữa J.Quydiniê và những
ngửời múa cô từng quan sát, tuy cần đửợc nêu lên cho sòng
phẳng để tránh ngộ nhận, vẫn không làm biến dạng cuốn sách
mà ta chờ đợi. Đành rằng, khi điều chế các điệu múa, xà hội nào
chẳng ôm ảo vọng du nhập lại sự sống dửới một dạng vĩnh cửu.
Nhửng, tác giả nói tiếp, muốn du nhập sự sống vào điệu múa
của mình, trửớc hết ngửời nghệ sĩ phải tự du nhập vào chu kỳ
trong đó điệu múa có một vị trí(26)
Dửới ngòi bút của J.Quydiniê, chu kỳ có thể là chu kỳ
múa nhảy, là truyền thống vũ đạo của từng cộng đồng mà tập
quán nghìn đời đà sắp xếp thành hệ thống. Vì, trong từng điệu
múa cụ thể, sự sống chỉ hiện hình đửợc, sau khi đà khoác một
hình thức nghệ thuật nhất định. Chu kỳ còn có thể là chu kỳ
sinh hoạt của cộng đồng, sinh hoạt sản xuất và sinh hoạt tinh
thần. Vì sức sống vô diện mạo, vốn ẩn nấp ở tầng s©u kÝn nhÊt
591
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
cđa tõng c¸ thĨ, chØ cã thể kết tinh, để trở thành điệu múa tập
thể, quanh những khái niệm quen thuộc với cộng đồng. Về mặt
này, Múa thiêng... cũng cung cấp đửợc cho chúng ta một số đề
tài suy nghĩ.
Trong các xà hội trồng trọt, đối tửợng của Múa thiêng...,
những khái niệm nói trên chỉ có thể bắt nguồn từ nghề nông.
Đứng hàng đầu là khái niệm phồn thực rất quen thuộc với
những ai quan tâm đến tôn giáo nông nghiệp.
Đừng hiểu lầm rằng phồn thực chỉ là một ý niệm tôn giáo.
Đây trửớc tiên là một khát vọng xà hội. Vì xà hội nông nghiệp có
có nhu cầu nào lớn hơn nhu cầu sinh sôi nảy nở: ngũ cốc sinh sôi
nảy nở, gia súc sinh sôi nảy nở, con ngửời sinh sôi nảy nở. Và
không có gì đáng cho chúng ta ngạc nhiên, nếu, trong trửờng hợp
mà con ngửời chửa làm chủ đửợc thiên nhiên, còn phải chờ đợi
lửợng trời, thì khát vọng ấy đửợc biểu minh bằng thái độ khẩn
nguyện. Phải chăng vì đà tâm đắc điều đó mà J.Quydiniê, không
xếp các điệu múa phục vụ cho nghi lễ nông nghiệp vào loại múa
tôn giáo? Mở đầu chửơng I, chửơng Múa dân gian, cô ®Ị cËp
ngay ®Õn nh÷ng ®iƯu móa kÌm theo “héi mïa mừng tái tạo.
Nói đến múa nhảy phục vụ nghi lễ nông nghiệp, tác giả
không chỉ thêu dệt quanh các khái niệm. Cô còn dành thì giờ để
miêu tả - ngắn gọn thôi - một vài điệu múa cụ thể. Trong số
này, có hai điệu thiết tửởng cũng đáng đửợc nhắc lại ở đây, trong
chừng mực có liên quan đến múa nhảy ở miền núi nửớc ta.
Về điệu múa giáo kết thúc hội mùa trên đảo Xêlép: Trong
một hình nữa, các vũ công trẻ tuổi cầm giáo nhỏ làm bộ điệu đào
đất. Nhửng các hình múa khác không còn là múa mô phỏng nữa:
ở đây trở thành biểu tửợng, và quay về giá trị dửơng vật mà
nhiều nhà dân tộc học g¸n cho ngän gi¸o”(27).
592
VN HOA VA TệC NGI
Và đây, một chi tiết trong hội mùa Manôra trên bán đảo
MÃ Lai(28); ... vào lúc rạng đông, anh (ý nói: ngửời quản múa)
lại dẫn đầu đoàn múa. Nhửng lần này anh đi về hửớng biển, và
dừng lại bên lợi nửớc, trong khi những ngửời kia, vèn kÐo hµng
mét theo anh, véi xÕp hµng chen chóc sau lửng anh. Lúc ai nấy
đà xếp hàng xong, anh một mình lội xuống nửớc. Anh dông
thẳng lên phía trửớc, tay cầm một ngọn giáo lớn đánh vào các
ngọn sóng, đúng vào lúc mặt trời chiếu sáng đầu tiên lên sóng
nửớc(29).
Nhử vậy, múa giáo không nhất thiết là múa chiến tranh.
Giáo = gậy chọc lỗ = dửơng vật = phồn thực. Công thức ấy - tạm
rút ra nhử một giả thuyết làm việc từ những ví dụ ít ỏi kể trên
- xứng đáng với sự lửu ý của những ngửời sửu tầm múa ở Tây
Bắc, dọc Trửờng Sơn, ở Tây Nguyên, cũng nhử bất cứ nơi nào còn
có nhiều nhóm ngửời làm nửơng và dùng gậy chọc lỗ.
Tất nhiên, nội dung phồn thực trong điệu múa không phải
bao giờ cũng đập ngay vào con mắt quan sát. Một đôi khi... mối
kết hợp giữa lao động đất đai và hành động tính giao đửợc gợi
lên một cách trừu tửợng hơn... Hầu như bao giê cịng vËy, trun
thèng cđa ®iƯu móa ®· mờ nhạt trong ý thức biểu hiện lao động
đất đai và biểu tửợng của hành động tính giao, mà không có dữ
kiện nào khác ngoài những ức đoán thuần túy(30).
Vai trò mặt trời trong điệu múa của lễ hội nông nghiệp MÃ
Lai cũng là một điểm gợi ý. ĐÃ qua lâu rồi thời mà có nhà lịch
sử tôn giáo ức đoán một cách nghiêm chỉnh rằng văn hóa sơ sử
phửơng Nam không có hình thái mặt trời. Những đồ án trang
trí nổi tiếng trên trống đồng, thạp đồng, là lời cải chính đà đửợc
dử luận khoa học rộng rÃi chấp nhận. Tiếc rằng, ở nửớc ta, hầu
nhử đấy là bằng chứng độc nhất, cho đến nay. Tài liệu của
593
VN HOA VA TệC NGI
J.Quydiniê, thúc giục chúng ta tìm thêm bằng chứng trong múa
nhảy. Kết quả thăm hỏi dân tộc học bửớc đầu trên các vùng rẻo
Tây Bắc cho phép tin rằng hình thái thờ phụng ấy còn lửu lại
vết tích không đến nỗi mờ nhạt lắm trong nghi lễ nông nghiệp
hay trong nghệ thuật múa nhảy, ít nhất là của một số tộc nhỏ
trửớc đây gọi là Xá(31).
Nhửng sự có mặt của biểu tửợng mặt trời cũng không lọt
vào vòng quay của trục phồn thực. Mà phồn thực, dù là khái
niệm trung tâm của múa nhảy trong nghi lễ nông nghiệp, dù ít
nhiều có lây qua các loại múa khác, kể cả múa cung đình, vẫn
không quán xuyến đửợc tinh thần của múa nhảy từ đầu đến
cuối. Xâu lại với nhau mọi loại múa, mọi điệu múa, theo
J.Quydiniê, là nhu cầu cộng cảm của mọi tập thể, mọi xà hội,
nhất là các xà hội tiền công nghiệp, những cộng đồng còn đòi
hỏi nhiều chất kết dính để có thể tồn tại. Khái niệm xà hội học
này đà gián tiếp đửợc đề cập đến trong một đoạn trên, khi chúng
ta bàn về nhịp điệu bên trong của ngửời múa.
Thực ra, cộng cảm không phải là đặc thù của múa nhảy nói
riêng. Nó là mục đích của mọi hình thái sinh hoạt cộng đồng. Và
trửớc tiên là của sinh hoạt tôn giáo khi mà các xà hội chậm phát
triển cảm thấy cần phải cầu xin những lực lửợng ngoài con
ngửời. Nhửng trong thực tiễn tế lễ, múa nhảy chính là một cách
- phải chăng là cách có ma lực cao nhất? - để thực hiện cộng
cảm. Nhân đây, có thể nhắc lại một đoạn câu trích dẫn: Múa
nhảy biểu hiện đà phấn khích thúc đẩy con ngửời hợp nhất với
đồng loại và thần linh của mình.... Thần linh là tôn giáo. Đồng
loại là xà hội. Hợp nhất là cộng cảm. Cộng cảm với thần linh nếu không chê trách cách nhìn ấy của J.Quydiniê(32) - là để
cộng cảm với đồng loại, để biến mình làm một với tập thể, trên
cơ sở một tín điều đửợc mọi ngửời chấp nhận, vì kết tinh đửợc ửớc
594
VÙN HOẤ VÂ TƯÅC NGÛÚÂI
väng chung cđa mäi ngưêi.
*
* *
Qua múa nhảy, kể cả múa nhảy tôn giáo, cá nhân chỉ còn
là một đơn vị không đáng kể, trong một đơn vị phức hợp đửợc
gắn chặt bằng sức cộng cảm của mọi ngửời, và từ trong đó mọi
ngửời đều rút ra cảm giác về cái kỳ vĩ thoáng qua của mình(33).
Không đáng kể, nhửng vẫn là một đơn vị, vẫn không mất diện
mạo, trái lại là đằng khác. Ngạt thở trong áo nịt tiền công
nghiệp, cá nhân chỉ có thể tự khẳng định, tự thấy mình kỳ vĩ,
dù là thoáng qua, trong cái kỳ vĩ dài hơn của tập thể. Bửớc
ra khỏi vòng múa, cá nhân tửởng mình đà lớn lên sau phút say
sửa chung, còn tập thể thì càng tăng thêm gắn bó.
Cộng cảm, nói cho cùng, không phải là phát kiến của
J.Quydiniê. Cũng vậy, sự sống, phồn thực... Là ngửời đi sau
khiêm tốn, cô đà tiếp thu và cố vận dụng trên luống cày của
mình một số khái niệm khoa học do những thế hệ đàn anh gạn
lọc ra từ tiếng nói hàng ngày. Lấy thành tựu khái quát của các
bậc thầy - trửớc tiên là những bài học đến nay vẫn chửa già cỗi
của Mácxen Mốtx (Marxeel Mauss) - để khuôn lại một trửờng
hợp riêng biệt, trửờng hợp múa nhảy ở Đông Dửơng và
Inđônêxia, cô đà thành công đến mức nào? Thực là khó nói.
Muốn trả lời câu hỏi đó, trửớc hết phải nắm vững thực tiễn múa
nhảy trên địa bàn mà Múa thiêng... bao trùm. Điều kiện tiên
quyết ấy, chúng ta chửa có sẵn trong tay. Ngay trên đất nửớc ta,
một bộ phận của khu vực Đông Dửơng và Inđônêxia, công tác
phát hiện và sửu tầm các điệu múa cổ truyền còn đi những bửớc
đầu. Cũng chính vì thế mà đối với chúng ta ngày nay Múa
thiêng... vẫn thời sự, thời sự nhử một lời nhắn của bầu bạn.
Hiện nay chúng ta đòi hỏi nhiều, thắc m¾c nhiỊu. Th¾c
595
VN HOA VA TệC NGI
mắc về dân tộc tính, chẳng hạn, dân tộc tính trong văn nghệ,
trong phong cách, trong suy nghĩ, cả trong lối sống... Mà thắc
mắc là phải, vì dân tộc tính là gì, nếu không phải là một biểu
hiện văn hóa - văn hóa hiểu theo nghĩa dân tộc học: vật chất +
xà hội + tinh thần - của độc lập tính. Về mặt này, và cũng là vô
tình thôi, J.Quydiniê lại giúp chúng ta một tài liệu tham
khảo, khi Múa thiêng... đặt cô vào tình thế phải giải quyết một
vấn đề cực hạn: tế Nam Giao và ngửời Việt Nam đà bê nguyên
xi, hay gần nguyên xi, vào lễ thức cung đình nửớc ta. Thông
thửờng, trửớc những câu chuyện oái oăm thuộc loại này, cách
giải đáp của chúng ta là cố lấy ra các chi tiết cổ truyền của dân
tộc vẫn tồn tại đửợc bên cạnh sự kiện văn hóa ngoại lai mà lịch
sử nhập cảng vào nửớc ta. J.Quydiniê nhìn theo hửớng khác. Cô
không nói r»ng hai nghi thøc tÕ Nam Giao kh¸c nhau ë những
lễ tiết nào. Cô chỉ nhận xét về thái độ tiếp thu: Cách đây chửa
phải lâu la gì, các hội lễ ở Huế còn phản ánh tử tửởng cổ đại
Trung Hoa do một dân tộc nhỏ tiêu hóa. Dân tộc ấy đà thoát ly
khuôn mẫu, nhửng vẫn giữ đửợc, đối với khuôn mẫu, lòng thành
kính âu yếm mà xửa nay họ vẫn dành cho các bậc thầy tinh
thần(34). Nhử vậy, vẫn theo J.Quydiniê, cái độc đáo, trong
trửờng hợp này, không phải là mức tiêu hóa hàng ngoại, mà là
lòng tôn trọng - đửợc xem nhử một đặc tính dân tộc ®èi víi mäi
tư tưëng cao ®Đp.
*
* *
Thùc ra, lÉn gi÷a các trang sách, các điệu múa, các chửơng
mục, còn bao nhận xét cụ thể, bao ý kiến đáng tham khảo, mà
một bài giới thiệu không thể nói lên hết. Nhấn mạnh một số
tuyến lực và, khi cần, thử tranh cÃi với ngửời đi trửớc, chúng tôi
chỉ mong soi sáng đửợc ít nhiều phối cảnh chung của Múa
thiêng..., để bạn đọc tự đi vào tác phẩm.
596