Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Vấn đề học phí ở các trường đại học công lập ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.41 KB, 120 trang )

́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

̃

NGUYÊN HUY CẢNH

VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨQUẢN LÝKINH TÊ

́

CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG THƢCC̣ HÀNH

HÀ NỘI – 2014


́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

̃

NGUYÊN HUY CẢNH


VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tê
Mã số: 60 34 01

LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨQUẢN LÝKINH TÊ

́

CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG THƢCC̣ HÀNH

̃

NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HOCC̣: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viết tắt ………………………………………………………i
Danh mục bảng …………………………………………………………………..…ii
Danh mục hình vẽ …………………………………………………………………..ii
Danh mục hộp ……………………………………………………………………...iii

̀

̀

PHÂN MỞ ĐÂU....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC PHÍ...........................8

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.............................................................................................. 8
1.1. Khái luận về học phí trong các trƣờng đại học công lập................................8
1.1.1. Học phí trong nền kinh tếthi trƣờng....................................................... 8
1.1.2. Nhƣƣ̃ng đăcc̣ điểm của đaịhocc̣ công lâpc̣ vàảnh hƣởng của nóđến mƣƣ́c
thu hocc̣ phi.ƣ́ ..................................................................................................... 11
1.1.3. Nhƣƣ̃ng nguyên tắc xác đinḥ mƣƣ́c hocc̣ phitƣ́ rong trƣờng đaịhocc̣ công lâ
...................................................................................................................... pc̣12
1.2. Kinh nghiêṃ quốc tếtrong vấn đềhocc̣ phicƣ́ ủa đaịhocc̣ công lâpc̣.....................19
1.2.1 Singapore: Thưcc̣ trangc̣ và bài hocc̣ kinh nghiêm.....................................19
1.2.2 Hoa Kỳ: Thưcc̣ trangc̣ và bài hocc̣ kinh nghiêm......................................... 23
1.2.3 Cộng Hòa Liên bang Đức: Thưcc̣ trangc̣ và bài hocc̣ kinh nghiêm...........32
CHƢƠNG 2: THƢc̣C TRANGc̣ HOCc̣ PHÍỞ CÁC TRƢỜNG ĐAỊ HOCc̣................39
CÔNG LÂPc̣ HIÊṆ NAY Ở VIÊṬ NAM................................................................. 39
2.1. Học phí ở các trƣờng đại học công lập hiện nay.......................................... 39
2.1.1. Chính sách học phí đại học công lập của Chính phủ............................. 39
2.1.2. Học phí đại học công lập trong tƣơng quan với các trƣờng đại học dân
lâpc̣................................................................................................................... 45


2.2. Tác động của chính sách học phí đại học công lập....................................... 52


2.2.1. Ảnh hƣởng học phí đến qui mô đào tạo của đại học côn g lâpc̣.............53
2.2.2. Ảnh hƣởng của học phí đến chất lƣơng đào tạo của đại học công lập. 55
2.2.3. Ảnh hƣởng của học phí đại học đến giảng viên vàsinh viên các trƣờng
đaịhocc̣ công lâpc̣............................................................................................... 59
2.2.4. Nhƣƣ̃ng tác đôngc̣ hocc̣ phiƣ́đaịhocc̣ công lâpc̣ đến xa hƣ̃ ôị............................. 63
2.3. Đánh giáhocc̣ phiƣ́ởcác trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣.............................................. 64
2.3.1. Ƣu điểm............................................................................................... 64
2.3.2. Hạn chế cần khắc phucc̣......................................................................... 65

CHƢƠNG 3: ĐINḤ HƢỚNG VÀGIẢI PHÁP HOÀN THIÊṆ HOCc̣ PHÍỞCÁC
TRƢỜNG ĐAỊ HOCc̣ CÔNG LÂPc̣ Ở VIÊṬ NAM HIÊṆ NAY.............................. 69
3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng tới hocc̣ phiƣ́các trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣................69
3.1.1 Sƣ pc̣ hát triển của thi trƣờng GDĐH ởViêṭNam hiêṇ nay......................69
3.1.2 Chất lƣơngc̣ đầu ra theo yêu cầu xa hƣ̃ ôịvàhôịnhâpc̣ quốc tế..................... 72
3.2. Nhƣƣ̃ng quan điểm mới vềhocc̣ phicƣ́ ác trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣.....................77
3.2.1. Học phí đại học công lập phải theo nguyên tắc thị trƣờng...................77
3.2.2. Tƣ cc̣ hủmƣƣ́c hocc̣ phiƣ́, công khai chi phiƣ́và chất lƣơng đào tạo..............79
3.3. Nhƣƣ̃ng giải pháp hoàn thiện hocc̣ phiƣ́ởcác trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ ởViêṭ
Nam hiêṇ nay...................................................................................................... 84
3.3.1. Nhóm giải pháp xây dựng mô hình học phí đầy đủ và hơp lý...............84
3.3.2. Nhóm giải pháp về đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xa
hôịcủa các trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ trong quản lýhocc̣ phi.ƣ́ ..............................88

ƣ́

KÊT LUÂṆ............................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………......100
PHỤ LỤC



̀

̀

PHÂN MỞĐÂU
1. Tính cấp thiêt của đề tài

Học phí là một trong những vấn đề


có ý nghĩa kinh tế - xa hội quan trọng

trong Giáo dục đại học (GDĐH) hiêṇ nay. Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến
chất lƣơngc̣ đào taọ đaịhocc̣ (đầu tƣ cơ sởvâṭchất giảng daỵ , học tập và nghiên cứu ,
đầu tƣ chất lƣơngc̣ giảng viên ,…). Đồng thời , chính sách học phí đại học là vấn đề
có ảnh hƣởng nhiều đến xa hội , các tầng lớp dân cƣ , tác đôngc̣ đến chiến lƣơcc̣ giáo
dục đào tạo của quốc gia . Do đó, viêcc̣ xây dƣngc̣ chinh ƣ́ sách hocc̣ phiđƣ́ aịhocc̣ phùhơpc̣
vơi điều kiêṇ kinh tế - xa hội hiện tại và đảm bảo thực hiện chiến lƣơc phát triển
ƣ́
con ngƣơi la vô cung cấp thiết.

Họ
không thay đổi , trong khi đồng tiền bị lạm phát
cho GDĐH bị giảm sút nghiêm trọng. Hâụ qua trên đa lam anh hƣơng đ
lƣơngc̣ đao đaịhocc̣ không đap ƣng kipc̣ nhu cầu xa hôị
ngƣơi quan ly va phucc̣ vu c̣giang daỵ trong cac trƣơng
̀
nhiều khoang cach bất câpc̣.
Trong xu thếhôịnhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành GDĐH của Việt Nam
phải cạnh tranh, nâng cao chất lƣơngc̣ đào taọ, học tập và trao đổi kinh nghiệp học
tập, giảng dạy, nghiên cƣƣ́u khoa học với khu vực và thếgiới. Yêu cầu này đòi hỏi
ngành GDĐH ViêṭNam phải đầu tƣ cơ sởvâṭchất, nâng cao chất lƣơngc̣ đôịngũgiảng
viên, trình độ quản trị đại học để có thể “hòa nhập” với thế giới . Trong khi đó, điều
quan trọng là hoàn thiện chính sách học phí thấp để có thểgiúp nâng cao đƣơcc̣ chất
lƣơngc̣ đào taọ đaịhocc̣.
Học phí đại học là vấn đề mang tính xa hội sâu sắc ở Việt Nam

, môṭtrong


nhƣƣ̃ng đất nƣớc coi trongc̣ “bằng cấp”, vì vậy theo đuổi “đại học” là mong muốn của
toàn xa hội, nhiều tầng lớp dân cƣ . Tuy nhiên, mƣƣ́c hocc̣ phibƣ́ ao nhiêu làhơpc̣ lýphu c̣
thuôcc̣ vào rất nhiều biến sốcủa kinh tế– xa hội. Đồng thời, mƣƣ́c hocc̣ phíbao nhiêu để
có thể thu hút đƣơc các nhà đầu tƣ cho GDĐH (khả năng thu hồi vốn, tốc độ hoàn

1


vốn và lơi nhuận kỳ vọng trong tƣơng lai ), mƣƣ́c bao nhiêu đểsinh viên sau khi ra
trƣờng cóđƣơcc̣ môṭcông viêcc̣ tƣơng xƣƣ́ng với khoản đầu tƣ thời gian, tiền bacc̣ và
chi phí cơ hội cho viêcc̣ theo hocc̣ đaịhocc̣.
Mặt khác, quản lý tài chính trong các trƣờng đại học, đặc biệt là các trƣờng đại
học công lập hiện nay nhìn chung là chƣa đáp ứng kịp yêu cầu của xa hội, còn nhiều
bất cập, tình trạng thất thoát, lang phí còn phổ biến, dẫn tới tham nhũng và hậu quả là
gây mất niềm tin đối với tính khả thi của các đề án tăng học phí đại học tƣơng xứng
với chất lƣơng đào tạo. Dƣ luận luôn đặt ra câu hỏi là nếu tăng học phí rồi thì chất
lƣơng đào tạo có đƣơc cải thiện tƣơng xứng với đầu tƣ của xa hội hay không? trong
khi sinh viên ra trƣờng ngày càng nhiều nhƣng chất lƣơng thì vâñ chƣa đáp ƣƣ́ng yêu
cầu của các đơn vi c̣tuyển dụng nên tình trạng thất nghiệp của sinh viên đang ngày càng
trở thành vấn đề xa hội cần phải đƣơc quan tâm và giải quyết thấu đáo.
2. Tình hình nghiên cứu

Thƣcc̣ tếđa cƣ̃ ócách nhiều cách tiếp câṇ vềviêcc̣ xây dƣngc̣ mƣƣ́c thu hocc̣ phi hƣ́ ơpc̣
lý ở các trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ ở Việt Nam hiện nay . Trong đócóthểkểđến môṭ
sốcông trinh̀ nghiên cƣƣ́u vàbài viết cóliên quan nhƣ :
Luâṇ văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị (2010), “Vâṇ dungc̣ cơ chếthi tc̣ rƣơng trong
phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam” , Tác giả Hoàng Văn Mạnh, Trƣơng
Kinh tế- ĐHQGHN. Tác giả đa phân tich va đanh gia thƣcc̣ trangc̣ tac đôngc̣
chếthi tc̣ rƣơng đến hoaṭđôngc̣
̀


quan điểm cơ ban va môṭsốgiai phap chu yếu nhằm vâṇ dungc̣ cơ chếthi tc̣ rƣơng
trong phát triển
trƣơng trong phat triển GDĐH ơ môṭsốnƣơc
̀
cơ ban vềthƣcc̣ trangc̣ vâṇ dungc̣ cơ chếthi c̣trƣơng trong GDĐH ơ ViêṭNam
̉
nhiên chƣa đi sâu phân tich vềhocc̣ phi trong GDĐH
các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam hiện nay .
Bài viết chuyên đề(2009), “Học phí đại học cần một cách tiếp cận khác ”, tiến
sĩ Ngô Tƣ L
c̣ âpc̣, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN. Bài viết đăng trên website Báo Giáo dục

2


và Thời đại ngày 15/12/2009. Theo tác giả , hiện nay không thể xác định đƣơc mức
thu nhập thật sự của ngƣời dân , nhất là tầng lớp giàu có , vì vậy việc xác định mức
thu học phí ở mức 5 hay 6% thu nhập cũng rất đáng lo ngại , con sốnày vƣ̀a quá cao
, vƣ̀a quáthấp . Ngay với mức 180 ngàn đồng/tháng nhiều gia đình ở nông thôn đa
không có khả năng chi trả để nuôi con ăn học đaịhocc̣ . Vâỵ thƣcc̣ sƣ pc̣ hải xây dƣngc̣
khung hocc̣ phiƣ́nhƣ thếnào đểhaṇ chếsƣ lc̣ acc̣ hâụ , nhƣƣ̃ng ảnh hƣởng xấu tới an sinh,
xa hội của Đảng và Chính phủ nhƣng vẫn có thể dần dần nâng cao đƣơc chất lƣơngc̣
đào taọ. Tác giả đa đƣa ra đƣơc một số giải pháp nhằm thực hiện đƣơc mục tiêu
trên. Tuy nhiên tác giả chƣa tâpc̣ trung phâ n tichƣ́ chi phiđƣ́ ào taọ , chi phi xƣ́ a hƣ̃ ôị của
việc GDĐH tại các trƣờng đại học công lập theo cách tiếp cận mới của kinh tế thị
trƣờng.
Bài viết chuyên đề , Học phí đại học và vấn đề giải trình trách nhiệm – thƣcc̣
tiêñ quốc tếvàđềxuất cho ViêṭNam của tác giả Phạm Thị Ly , đăng trên website
Khoa văn hocc̣ vàngôn ngƣƣ̃, Trƣờng Đaịhocc̣ Khoa hocc̣ Xa ƣ̃hôịvàNhân văn , Đaịhocc̣

Quốc gia (ĐHQG) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ngày 19/01/2012. Theo tác
giả, xây dựng chính sách học phí là một bài toán có nhiều tham tố và rất cần đƣơc
nghiên cứu chu đáo để đƣa ra những giải pháp có tính đến lơi ích của tất cả các bên
tham gia, có tính đến khả năng của nhiều bộ phận dân cƣ, đến quan hệ giữa chất
lƣơng của nguồn nhân lực và chỉ số kinh tế tri thức, đến công bằng và ổn định xa
hội, dựa trên những quy định chính sách đa có và thực tiễn đang diễn ra trong hệ
thống giáo dục Việt Nam, đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa và kinh nghiệm quốc tế.
Tác giả đa đƣa ra nhữn g quan điểm mới của mình vềvấn đềgiải trinh ̀ trách nhiêṃ
trong quản lýcủa các trƣờng đaịhocc̣ , trong đócóquản lýchi phiƣ́ đào taọ cấu thành
nên mƣc thu hocc̣ phi hiêṇ taị , trên cơ sơ so sanh vơi kinh nghiêṃ cua môṭsố quốc
ƣ́
ƣ́
gia co nền giao ducc̣ tiên tiến . Tuy nhiên chƣa tâpc̣ trung phân tich chi phi
ƣ́
ƣ́
phí xa hội
của việc GDĐH
của kinh tế thị trƣờng.
Theo bài viết của giáo sƣ Phạm Phụ: “Đầu tƣ và chia sẻ chi phí trong GDĐH
Việt Nam”. Bài viết số 55, đăng trên website diêñ đàn quốc hôị online. Đầu tƣ cho

3


GDĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa thì Việt Nam cần phải có “suất đầu tƣ” thỏa
đáng cho GDĐH để có thể cạnh tranh đƣơc trên thị trƣờng lao động của khu vực và
thế giới. Theo tác giả để có đƣơc “suất đầu tƣ” thỏa đáng thì “Chi phí đơn vị”
(CPĐV) – chi phí cho một sinh viên (CPĐV)/GDP-đầu ngƣời cần phải đạt đến tỷ lệ
khoảng 120% - 150%. Để thực hiện đƣơc mức đầu tƣ này thì cần phải có sự chia sẻ
chi phí giữa ngân sách nhà nƣớc, các khoản đóng góp của cộng đồng và chi phí

khách hàng (có thể là sinh viên, ngƣời sử dụng lao động, công chúng nói chung)
phải tră. Tác giả cho rằng, tỷ lệ này ở các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam hiện
nay là: tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc cấp khoảng từ 25% - 35%, tỷ lệ đóng góp của cộng
đồng khoảng từ 15% - 25% và tỷ lệ đóng góp của khách hàng là khoảng 50% 55%. Nếu vậy, thì học phí hiện nay phải tăng lên gấp 3 lần so với hiện nay. Tác giả
cũng đề cập đến công bằng xa hội trong GDĐH và Quỹ cho sinh viên vay vốn để
các trƣờng đại học có thể tăng học phí, nhƣng vẫn giảm tác động tiêu cực của chính
sách đến bộ phận xa hội có thu nhập thấp nhƣng có nhiều khả năng học tập. Một số
vấn đề mới khác cũng đƣơc tác giả đề cập trong bài viết này nhƣ: có nên đi vay để
đầu tƣ cho GDĐH, các giải pháp cho sinh viên vay vốn....Tuy nhiên, bài viết chƣa
tập trung phân tích học phí các trƣờng đại học công lập theo những quan niệm mới
về kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay.
Đề tài “Xác đinḥ chi phiƣ́đào taọ đaịhocc̣ ởViêṭNam” thuôcc̣ chƣơng trinh̀ nghiên
cƣƣ́u khoa hocc̣ cấp bô gc̣ iai đoaṇ 2006-2008 “Phát triển giáo ducc̣ vàđào taọ ViêṭNam
trong quátrinh̀ hôịnhâpc̣ quốc tế” do tâpc̣ thểtác giảTrƣờ ng Đaịhocc̣ Kinh tếQuốc dân
thƣcc̣ hiêṇ , đa tập trung nghiên cứu một số nội dung lý luận và cơ sở thực tiễn của
xác định chi phí đào tạo nhƣ: Sự cần thiết phải xác định chi phí đào tạo đại học ở
Việt Nam; Các quan niệm về giáo dục đại học và chi phí đào tạo, từ đó chỉ ra những
ảnh hƣởng của quan niệm đến xác định chi phí đào tạo; Các nhân tố ảnh hƣởng đến
chi phí đào tạo đại học; Phƣơng pháp xác định chi phí đào tạo, trong đó đề tài đa đi
từ công thức tổng quát tính chi phí đào tạo để tìm ra phƣơng pháp xử lý thích hơp
các tình huống cụ thể trong thực tế . Tuy nhiên, đề tài không tập trung phân tich ƣ́ hocc̣
phitƣ́ aịcác trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ theo nhƣƣ̃ng quan niêṃ mới vềkinh

4


tếthi trƣờng.
Đề án thí điểm nhà nƣớc đặt hàng đào tạo và đề án thí điểm về lộ trình tính đủ
chi phí đào tạo cần thiết trong học phí đào tạo đại học ở ĐHQG TP.HCM và Đại học
Kinh tế Quốc dân. Quan điểm, nhận thức và phƣơng thức triển khai chủ trƣơng đổi

mới cơ chế hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập và đẩy mạnh xa hội hóa các
dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục đại học là cần thiết, nhận đƣơc sự
đồng thuận của các cơ quan Quốc hội, Chính phủ và sự hƣởng ứng tích cực trong
việc triển khai thực hiện của các cơ sở giáo dục đại học công lập. Mục đích của Đề
án: Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo
dục đại học, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣơng đào tạo cần phù hơp với quy
hoạch phát triển ngành, trong đó không tạo áp lực tăng chi ngân sách cho giáo dục
vƣơt khả năng cân đối của ngân sách nhà nƣớc và điều kiện kinh tế của đất nƣớc.
Về nguyên tắc, xây dựng tiêu chí quản lý nhà nƣớc cụ thể của ngành để đảm bảo
chất lƣơng và từng bƣớc nâng cao chất lƣơng đào tạo; trƣớc mắt bảo đảm các nhóm
ngành nghề lựa chọn thí điểm phải đáp ứng đƣơc các tiêu chí, tiêu chuẩn hiện tại của
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nhƣ tiêu chí về chuẩn đầu ra, chƣơng trình giáo
trình, giảng viên về tuyển sinh và văn bằng... Đề án thí điểm về đặt hàng đào tạo và
đào tạo chất lƣơng cao, học phí cao. Hiêṇ taịcác thành viên trong đềán đang tâpc̣
trung khảo sát , đánh giá kỹ, cụ thể các cơ chế hiện tại, trên cơ sở đề xuất nội dung
thí điểm và hoàn thiện các nội dung về triển khai Đề án thí điểm trình Thủ tƣớng
Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Các bài viết và đề án trên đa đặt ra đƣơc yêu cầu thiết kế học phí sao cho tính
đúng và đủ các yếu tố cấu thành chi phí đào tạo , các đề tài đa gƣ̃ ơị mởđƣơcc̣ môṭsố
vấn đề liên quan đến xác đinḥ hocc̣ phiƣ́, tuy nhiên chƣa tập trung đi sâu phân tích học
phí GDĐH ở các trƣờng đại học công lập.
Vì vậy, luận văn này hy vọng có thể tổng hơp, phân tích và đƣa ra những nguyên
tắc nhằm xác đinḥ học phí đaịhocc̣ “hơp lý” để đảm bảo đủ bù đắp chi phí đào tạo nhƣng
vẫn có thể đạt đƣơc mục tiêu an sinh xa hội của Chính phủ thông qua chính sách

5


học phí của trƣờng đại học công lập, đồng thời xác định học phí phù hơp cho các
trƣờng đại học công lập theo đúng nhƣƣ̃ng bản chất của kinh tế thị trƣờng hiện nay

ở Việt Nam.
3. Mục đic
́ h và nhiệm vụ nghiên cƣ́u
-

Mục đichƣ́ nghiên cƣƣ́u : từ việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về học phí

trong cơ chế thị trƣờng và học phí tại các trƣờng đại học công lập hiện nay ở Việt
Nam, luận văn đƣa ra nhƣng giai phap để xây dựng mức học phí hơp lý ở các
ƣ̃
trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ ở Việt Nam trong những năm tới.
-

Nhiêṃ vu nc̣ ghiên cƣƣ́u:

+ Hệ thống hóa lý luận về học phí đại học công lập trong điều kiện kinh tế thị

trƣờng.
+ Phân tichƣ́ làm rõ thực trạng học phí ở các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam

hiện nay; tác động tích cực và tiêu cực của chính sách học phí đến sự phát triển
GDĐH.
+ Trên cơ sởphân tichƣ́ nhƣƣ̃ng bối cảnh vàquan điểmmới vềhocc̣ phi,ƣ́ đề xuất các đinḥ

hƣớng vàgiải pháp nhằm hoàn thiện chính sách học phí ở các trƣờng đại h ọc công
lập ởViêṭNam hiêṇ nay trong thời gian tới, góp phần phát triển GDĐH Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣơng nghiên cứu là các nhân tố quyết định đến mức hocc̣ phiƣ́ởcác trƣờng


đaịhocc̣ công lâpc̣ ở Việt Nam hiêṇ nay.
-

Luâṇ văn tâpc̣ trung nghiên cƣƣ́u hocc̣ phítaịcác trƣờng

đaịhocc̣ công lâpc̣ ở Việt

Nam trong khoảng thời gian từ 2010 - 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
-

Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u lýluâṇ:
+ Phƣơng pháp phân tích và tổng hơp, logic kết hơp với licḥ sƣ̉, so sánh và

thống kê các nghiên cƣƣ́u , tài liệu và các bài báo trao đổi về vấn đề học phí đại học

6


công lập ởViêṭNam hiện nay.
+ Phƣơng pháp quy nạp – diễn dịch các vấn đề liên quan đến học phí đại học

công lập trong giai đoạn hiện nay.
-

Phƣơng pháp luâṇ duy vâṭbiêṇ chƣƣ́ng vàquan điểm licḥ sƣ̉ cu c̣thểđểđƣa ra

nhƣƣ̃ng giải pháp cho vấn đềđƣơcc̣ nghiên cƣƣ́u trong hiêṇ taịvàtƣơng lai .
6. Nhƣ̃ng đóng góp của đềtài

-

Vềlýluâṇ:

+ Hệ thống hóa những vấn đềlýluâṇ vềGDĐH và học phí đại học.
+ Xác định nhƣƣ̃ng nguyên tắc nhằm xây dƣngc̣ học phí ở các trƣờng đaịhocc̣ công

lâpc̣ ở Việt Nam hiêṇ nay.
-

Vềmăṭthƣcc̣ tiêñ:

+ Đƣa ra đƣơcc̣ nhƣƣ̃ng ƣu , nhƣơcc̣ điểm của tình hình học phí ở các trƣờng đaịhocc̣

công lâpc̣ hiêṇ nay ởViêṭNam.
+ Trên cơ sởphân tichƣ́ nhƣƣ̃ng bối cảnh vàquan điểm mới vềhocc̣ phiƣ́đểđƣa ra

nhƣƣ̃ng kiến nghi vạ̀ giải pháp hoàn thiện chính sách học phí đaịhocc̣ công lâpc̣ phù
hơp với cơ chế kinh tếthi trƣờng.
7. Cấu trúc luâṇ văn

Luâṇ văn bao gồm phần mở đầu , kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn đƣơc trình bày trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vàthƣcc̣ tiêñ vềhocc̣ phiƣ́đại học công lâpc̣
Chƣơng 2: Thực trạng hocc̣ phiở
ƣ́ các trƣờng đaịhocc̣ công lâpc̣ ở Việt Nam hiêṇ nay.
Chƣơng 3: Đinḥ hƣớng vàgiải pháp hoàn thiêṇ hocc̣ phítaịcác trƣờng công lâpc̣
ViêṭNam hiêṇ nay.
Cuối luận văn là danh mục các phụ lục và tài liệu tham khảo.


7

ở


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC PHÍ
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Khái luận về học phí trong các trƣờng đaịhocC̣ công lâpC̣
1.1.1. Học phí trong nền kinh tê thị trƣờng
Giáo dục đại học: là một dịch vụ nhằm đào tạo có mục đích, có tổ chức nhằm
hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ,... để hoàn
thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một
cách năng suất, hiệu quả vàxây dƣngc̣ khảnăng tƣ c̣đào ạot, tƣ c̣nghiên cƣƣ́u nhƣƣ̃ng vấn
đềliên quan. Dịch vụ GDĐH có thể do khu vực công hoặc khu vực tƣ nhân cung cấp.
Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người.
Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như hàng
hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội.
Dịch vụ xa hội cơ bản là hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu
cầu cơ bản của con ngƣời và đƣơc xa hội thừa nhận.
Dịch vụ công cộng là một bộ phận của khu vực công cộng, liên quan đến các
hoạt động mà mục đích là cung cấp cho mọi công dân các loại dịch vụ phù hơp với
lơi ích của cộng đồng, xa hội.
Dịch vụ do khu vực công cộng tạo ra đƣơc gọi là dịch vụ công cộng. Khu vực
công cộng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và có tính chất rất
đa dạng phản ánh thông qua các chức năng mà nó thực hiện.
UNESCO đa gọi dịch vụ GDĐH là “hàng hóa công cộng” theo ý nghĩa xa hội
của nó. Vì, theo [Cohen & Henry, 2001], GDĐH là lĩnh vực đồng thời thỏa man hai
tiêu chí cơ bản của một hóa hàng hóa công cộng. Tiêu chí một là “tính thiết yếu”
của dịch vụ, là tiền đề cho việc phát triển kinh tế xa hội và còn để tạo nên mối liên
kết xa hội. Tiêu chí hai là nó bị rơi vào vùng “cơ chế thị trƣờng bị thất bại” (market

failure) mà biểu hiện rõ nhất của nó là “tác động ngoại biên” (Externalities) cũng
nhƣ “tác động lan tỏa” (Spill-over effects) dƣơng đối với xa hội và “thông tin bất

8


đối xứng”. “Tác động ngoại biên” thể hiện ở nhiều mặt, từ việc làm cho năng suất
lao động xa hội cao hơn, tỷ lệ có việc làm cao hơn, tuổi thọ cao hơn, con cái mạnh
khoẻ hơn, ít phụ thuộc vào trơ cấp của nhà nƣớc hơn… cho đến tội phạm và tù tội ít
hơn, đóng góp cho từ thiện nhiều hơn, v.v…, nếu có trình độ giáo dục cao hơn [40].
Chính vì “tác động ngoại biên” dƣơng của dịch vụ giáo dục cũng nhƣ chính sự
“sòng phẳng” của cơ chế thị trƣờng, Nhà nƣớc luôn có tài trơ cho dịch vụ GDĐH ở
hầu hết các nƣớc trên thế giới.
Còn thị trƣờng dịch vụ GDĐH có “thông tin bất đối xứng” vì rằng, ở đây, ngƣời
mua thƣờng đƣơc biết rất ít về loại hàng hóa dịch vụ mà họ đang mua và rất dễ lâm
vào tình cảnh nhận đƣơc một chất lƣơng dịch vụ thấp hơn nhiều so với chất lƣơng
mà họ kỳ vọng cũng nhƣ cái giá mà họ đa phải trả. Ở đây cũng khó mà ký kết đƣơc
những hơp đồng về việc đảm bảo chất lƣơng của dịch vụ. Thị trƣờng nhƣ vậy
thƣờng rất dễ bị tổn thƣơng và chỉ là “thị trƣờng của niềm tin” (Trust market, nhƣ
thị trƣờng giáo dục, y tế, trung tâm chăm sóc ngƣời già, trẻ em…), hay còn gọi là
“thị trƣờng của vận may”.
Trong khi đó, có lẽ Ngân hàng Thế giới đa gọi dịch vụ GDĐH là “hàng hóa
cá nhân” theo ý nghĩa kinh tế học của nó. Trong kinh tế học, ngƣời ta phân nhóm
các loại hàng hóa theo hai đặc trƣng. Đặc trưng thứ nhất là tính “loại trừ”
(excludability), nghĩa là có thể ngăn cản đƣơc việc sử dụng hay không? Đặc trưng
thứ hai là tính “ganh đua” (rivalry), nghĩa là khi có ngƣời sử dụng hàng hóa đó thì
có làm giảm đi giá trị đối với ngƣời sử dụng khác hay không? Từ đó có thể nhóm
thành 4 loại hàng hóa, bao gồm “hàng hóa cá nhân”, “Độc quyền tự nhiên”, “Tài
nguyên chung” và “hàng hóa công cộng”. hàng hóa dịch vụ GDĐH vừa có tính “loại
trừ” vừa có tính “ganh đua”, (một em dành đƣơc một chỗ học trong GDĐH đƣơng

nhiên loại trừ và ảnh hƣởng đến việc sử dụng dịch vụ của em khác) [40].
Thực hiện chủ trƣơng xa hội hóa giáo dục, nhằm huy động tối đa nguồn lực
của xa hội trong việc cung ứng dịch vụ GDĐH đủ chất lƣơng nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển của xa hội, các trƣờng đại học công lập và đại học ngoài công lập

9


cùng tồn tại trong hệ thống giáo dục hiện nay ở Việt Nam. Trong đó các trƣờng đại
học công lập với bề dày kinh nghiệm và đƣơc thừa hƣởng sự đầu tƣ lớn của Nhà
nƣớc trong quá khứ, hiện tại đang chiếm ƣu thế trong cạnh tranh GDĐH so với các
trƣờng đại học ngoài công lập.
-

Đinḥ nghia hepc̣: Học phí đaịhocc̣ làkhoản tiền của gia đình sinh viên hoặc sinh

viên phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động GDĐH.
-

Đinḥ nghia mởrôngc̣ : Học phí đại học đó là giá cả của dịch vụ GDĐH . Trong
cơ chếthi trƣờng, giá cả của dịch vụ GDĐH phụ thuộc vào những nhân tố sau :
+ Giá trị của dịch vụ GDĐH : là hao phí lao động xa hội cần thiế t đểcung cấp

dịch vụ GDĐH;
+ Giá trị của đồng tiền;
+ Cung cầu của dịch vụ GDĐH.

Theo Giáo sƣ Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Thanh thiếu niên,
nhi đồng của Quốc Hội thì “học phí” làm khoản tiền mà mỗi học sinh phải trả cho
việc học của mình theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phí và chi phí

cho việc học ở Việt Nam là hai khái niệm khác xa nhau. Điều này đa tạo nên căn
bệnh “lạm thu” tại các cơ sở giáo dục Việt Nam hiện nay, tạo nên gánh nặng cho
việc học của các hộ gia đình quá cao so với thu nhập của mình. Trong khi học phí
luôn đƣơc công khai minh bạch và đƣơc các cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ thì
các khoản “lạm thu” lại không thể quản lý, khiến tình trạng “lạm chi” xuất hiện.
-

̉
nghiệp và giáo dục đại học căn cứ vào:
+ Chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục dựa trên nội dung và khung chƣơng

trình đào tạo.
+ Học phí đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo và một phần đầu tƣ laịđểtái cung

cấp dịch vụ GDĐH.

10


1.1.2. Nhƣ̃ng đăcC̣ điểm của

đaịhocC̣ công lâpC̣

và ảnh hƣởng của nó đên
mức

thu hocC̣ phí
-

Chủ sở hữu là Nhà nƣớc:

Nhà nƣớc ra Quyết đinḥ thành lập các

trƣờng đại học bao gồm cả trƣờng đại học công
lập và đại học ngoài công lập. Trên cơ sở đề xuất
của các đơn vị, Thủ tƣớng Chính phủ xem xét
thành lập trƣờng đại học đủ điều kiện theo Quyết
định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm
2009. Đồng thời sau khi thành lập 2 năm, Thủ
tƣớng Chính phủ sẽ thu hồi quyết định thành lập
trƣờng đại học nếu trƣờng không chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện để đƣơc Bộ Giáo dục và Đào tạo
cấp phép mở ngành đào tạo và tuyển sinh. Đối với
các trƣờng đại học công lập, Chính phủ thay mặt
Nhà nƣớc chi phối quyền tổ chức, quản lý và mục
tiêu hoạt động của các trƣờng này thông qua các
chủ trƣơng, chính sách, chỉ tiêu và cấp một phần
hay toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên.
Đặc điểm này xuất phát từ mục tiêu và định
hƣớng phát triển giáo dục chất lƣơng cao của
Chính phủ đối với những ngành, nghề đòi hỏi
trình độ chuyên môn cần đƣơc đào tạo và nghiên
cứu chuyên sâu. Đồng thời, Chính phủ cũng cung
cấp những nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất
và con ngƣời để duy trì hoạt động các trƣờng đại
học công lập. Nguồn lực tài chính là nguồn ngân
sách chi thƣờng xuyên cấp cho các trƣờng đại
học công lập hằng năm. Nguồn lực tăng cƣờng cơ
sở vật chất thông thƣờng là nguồn ngân sách
không thƣờng xuyên do Chính phủ cấp cho các



trƣờng đại học công lập
nhằm xây dựng phòng học,
giảng

đƣờng,

phòng

thí

nghiệm, thực tập, thực hành
theo mục tiêu trung và dài
hạn thông qua các đề tài, dự
án của Nhà nƣớc. Nguồn lực
con ngƣời cũng là nguồn
ngân sách quan trọng do
Chính phủ cung cấp cho các
trƣờng đại học công lập, bao
gồm: chi phí đào tạo giảng
viên, cán bộ quản lý và phục
vụ giảng dạy; ngân sách cho
tiền công, tiền lƣơng cho cán
bộ và viên chức hằng năm.
Do Chính phủ đa cung cấp
chi phí ban đầu và chi phí
thƣờng xuyên nên học phí
trong các trƣờng đại học
công lập cũng đƣơc kiểm
soát nhằm thực hiện các mục

tiêu phát triển chung của xa
hội nhƣ: mục tiêu thu hút
nguồn lực của xa hội vào một
số ngành nghề xa hội đang
cần, mục tiêu đào tạo nguồn
nhân

11


lực chất lƣơng cao giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của đất nƣớc trong hội nhập
quốc tế, mục tiêu an sinh xa hội...
-

Công cu đc̣ inḥ hƣớng phát triển GDĐH của quốc gia:
Ðại hội Ðảng lần thứ XI đa nêu ba đột phá cho chiến lƣơc phát triển kinh tế - xa hội

trong giai đoạn hiện nay, mà đột phá quan trọng nhất là định hƣớng phát triển GDĐH
của quốc gia : "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣơng
cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết
chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ".
Trong đó GDĐH là công cụ quan trọng để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lƣơng cao. Để thực hiện đƣơc sứ mệnh phát triển nguồn nhân lực
chất lƣơng cao, cạnh tranh đƣơc với nguồn nhân lực tại các quốc gia tiên tiến trong
khu vực và trên thế giới thì phải cần một số trƣờng đại học đƣơc cung cấp đầy đủ
nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ này. Với tiềm lực của nền kinh tế hiện nay ở Việt
Nam, ngoài khu vực Nhà nƣớc thì rất ít trƣờng đại học có đƣơc sự đầu tƣ nguồn lực
tƣơng xứng để phát triển theo kịp yêu cầu này. Vì vậy, Chính phủ phải tập trung và
tăng cƣờng đầu tƣ cho các trƣờng đại học công lập nhằm thực hiện mục tiêu và sứ
mệnh là công cụ đính hƣớng phát triển GDĐH của quốc gia.


1.1.3. Nhƣ̃ng nguyên tắcxác định mức học phí trong trƣờngđại học công lập
1.1.3.1 Tuân thủcác quy luâṭ của thi tc̣ rường
-

Giá cả và giá trị của dịch vụ GDĐH:
Theo quan niêṃ của kinh tếchinh ƣ́ tri c̣: Hàng hóa l à sản phẩm của lao động , có

thểthỏa mañ môṭ hay một vài nhu cầu nào đócủa con ngƣời , đƣơcc̣ sản xuất đểtrao
đổi, mua bán.
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa man nhu cầu nào đó
của con ngƣời. Nhu cầu đó có thể là các nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần .
Giá trị sƣ̉ dungc̣ của hàng hóa cóđăcc̣ điểm làkhông phải cho bản thân ngƣời sản xuất
hàng hóa sử dụng, mà là cho ngƣời khác, tƣƣ́c làgiátri sƣc̣̉ dungc̣ cho xahôị.

12


Giá trị của hàng hóa là lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa . Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những ngƣời sản xuất hàng
hóa. Nó là một phạm trù lịch sử gắn liền với sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lƣơng tiền phải
trả cho hàng hoá đó. Khái niệm giá cả là trung tâm của kinh tế học vi mô khi nghiên
cứu các hoạt động của các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng, cũng là trung tâm của
tiếp thị khi nghiên cứu các kế hoạch tiếp thị.
Giá cả của một mặt hàng phụ thuộc vào:


Giá trị của bản thân hàng hoá đó: tức là số lao động (thời gian lao động và


công sức lao động) làm ra nó.


Giá trị của đồng tiền



Quan hệ cung và cầu cầu về hàng hoá.
Theo quy luật giá trị: sản xuất và lƣu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị

lao động xa hội cần thiết trung bình để sản xuất và lƣu thông hàng hoá và trao đổi
ngang giá. Việc tính toán chi phí sản xuất và lƣu thông bằng giá trị là cần thiết bởi
đòi hỏi của thị trƣờng của xa hội là với nguồn lực có hạn phải cung cấp đƣơc nhiều
của cải vật chất cho xa hội nhất, hay là chi phí trên một đơn vị sản phẩm là ít nhất
với điều kiện là chất lƣơng sản phẩm cao. Ngƣời cung cấp nào có chi phí lao động
xa hội trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn trung bình thì ngƣời đó có lơi, ngƣơc lại
ngƣời nào có chi phí cao thì khi trao đổi sẽ không thu đƣơc giá trị đa bỏ ra, không
có lơi nhuận và phải thu hẹp sản xuất hoặc kinh doanh. Do vậy ngƣời cung cấp
hàng hóa, dịch vụ phải biết cách tiết kiệm chi phí, phải không ngừng cải tiến kỹ
thuật và công nghệ, đổi mới sản phẩm, dịch vụ để thỏa man tốt nhất nhu cầu của
khách hàng để bán đƣơc nhiều hàng hoá và dịch vụ.
Vậy học phí đại học là giá trị của dịch vụ GDĐH, đối với các trƣờng đại học
ngoài công lập khi không có sự đầu tƣ ban đầu và sự hỗ trơ thƣờng xuyên của Nhà
nƣớc thì học phí mà sinh viên phải trả cho việc thụ hƣởng dịch vụ GDĐH là giá cả

13


hay giá trị của dịch vụ GDĐH. Còn đối với các trƣờng đại học công lập học phí đại

học không phải là giá cả hay giá trị của dịch vụ GDĐH.
Mặt khác, GDĐH là dịch vụ tác động thẳng từ ngƣời thầy tới sinh viên , măcc̣ dù
sinh viên không thểđem bán nhƣƣ̃ng kiến thƣƣ́c minh̀ vƣ̀a nhâṇ đƣơcc̣ nhƣng sinh viên
có thể lƣu giữ những kiến thức này để trở thành kinh nghiệm .
Cung cầu của dicḥ vu G
c̣ DĐH

-

GDĐH là một dịch vụ đặc biệt , là môi trƣờng đào tạo đội ngũ nhân lực chất
lƣơngc̣ cao cho xa hƣ̃ ôịnhƣng cũng phải đaṭhiêụ quảkinh tếnhất đinḥ phùhơpc̣ với mục
tiêu và chi phí đào tạo ; trong đólơị ichƣ́ xa hƣ̃ ôịcủa dicḥ vu c̣ GDĐH cao hơn lơị ích cá
nhân mà ngƣời mua nhận đƣơc . Nếu đểthi trƣờng tƣ c̣do q uyết đinḥ thim
̀ ƣƣ́c cầu se
ƣ̃cao hơn khảnăng cung ƣƣ́ng của xa hƣ̃ ôị , vì thế luôn cần vai trò điều phối để
đam bao chất lƣơngc̣ cua dicḥ vu c̣GDĐH và lơi ích thu đƣơc của ngƣời học . Đặc biệt
̉

̉

là trong bối cảnh chi phí giáo dục t ăng nhanh do thơi gian giao ducc̣ cần thiết cho xa
hôịtrong môṭđơi ngƣơi ngay cang tăng va chất lƣơngc̣
̀
theo kipc̣ nhu cầu phát triển của xahôị. GDĐH đƣơcc̣ coi làcần thiết nhằm xây dƣngc̣
môṭxahôịphát triển màtrong đómoịngƣời đều đƣơcc̣ thƣ̀a hƣởng . Do haṇ chếvề khả
năng tài chính mà các nhà nƣớc phải hạn chế số lƣơng sinh viên , tuy nhiên viêcc̣

hạn chế phải đƣơc thực hiện thông qua cơ chế sàng lọc để mọi ngƣời có cơ hôị
ngang nhau.
GDĐH cũng giống các dịch vụ tiêu dùng cá nhân là có thể tiêu dùng ngay nhƣng

lại có thêm đặc điểm là có thể “tồn kho” vào tri thức cá nhân và trở thành vốn tri

thƣƣ́c của nhân loaị. Nhƣƣ̃ng kiến thƣƣ́c đaịhocc̣ mà sinh viên tích lũy đƣơc thông qua
truyền đaṭcủa ngƣời thầy se lƣ̃ àphƣơng tiêṇ taọ ra sƣƣ́c lao đôngc̣ cótri thƣƣ́c vànâng
cao hiêụ quảhơn so với trƣờng hơpc̣ không cónó . Nhƣ vâỵ, GDĐH là công cụ giúp


nâng cao năng suất vàchấ t lƣơngc̣ lao đôngc̣ trong tƣơng lai , điều này thểhiêṇ qua
thu nhâpc̣ màngƣời lao đôngc̣ nhâṇ đƣơcc̣ trong quátrinh̀ làm viêcc̣ hiện tại hoặc kỳ
vọng trong tƣơng lai.

14


GDĐH có thuộc tính xa hội mà hàng hóa và dịch vụ cá nhân không có

, đólà

thuôcc̣ tinhƣ́ công.
- Lơi
nhu
ận
của
dịch
vụ
GD
ĐH:
Y
ê
u

c
ầ
u
c

a
v
i

c
s

n
x
u
ấ
t
h

n
g


hóa và cung cấp dịch vụ là ngoài việc bù đắp đƣơc chi phí đầu tƣ thì
phải thu đƣơc một khoản giá trị thặng dƣ để tái sản xuất sức lao động và
tái đầu tƣ. Đối với các trƣờng đại học ngoài công lập, ngoài việc thu hồi
đƣơc chi phí đầu tƣ ban đầu thì nhà đầu tƣ dịch vụ GDĐH cũng mong
muốn thu đƣơc giá trị thặng dƣ hay lơi nhuận. Còn đối với các trƣờng
đại học công lập thì hoạt động không vì mục tiêu lơi nhuận hay nói cách
khác là phi lơi nhuận. Nhƣ vậy, nguyên tắc xác định mức học phí theo

quy luật thặng dƣ thì Nhà nƣớc cần phải xóa bỏ cơ chế cấp phát kinh phí
nhƣ hiện nay mà chuyển sang cơ chế đặt hàng: đặt hàng đào tạo, đặt
hàng nghiên cứu.
-

Cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ GDĐH:
Nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, xuất hiện nhiều ngƣời mua

và nhiều ngƣời bán với lơi ích kinh tế khác nhau, do đó nảy sinh cạnh
tranh giữa ngƣời mua với ngƣời mua, ngƣời bán với ngƣời bán và cạnh
tranh giữa ngƣời mua với ngƣời bán tạo nên sự vận động của thị trƣờng
và trật tự thị trƣờng. Cạnh tranh trong kinh tế là một cuộc thi đấu không
phải với một đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ. Đối thủ thứ nhất là
giữa hai phe của hệ thống thị trƣờng và đối thủ thứ hai là giữa các thành
viên của cùng một phía với nhau. Đó là sự cạnh tranh giữa ngƣời mua và
ngƣời bán và cạnh tranh giữa ngƣời bán với nhau. Một nền kinh tế thị
trƣờng thực sự thì không thể thủ tiêu cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh
tranh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
Trong cung cấp dịch vụ GDĐH, cạnh tranh giữa các trƣờng đại học
công lập với nhau và với các trƣờng đại học ngoài công lập cần phải
đƣơc xem xét cặn kẽ và thấu đáo theo quy luật cạnh tranh trong nền kinh
tế thị trƣờng.

15


1.1.3.2 Đảm bảo quyền tư cc̣ hủcho các cơ sở đào tao
-

Tƣ cc̣ hủquyết định xây dựng chất lƣơng dịch vụ GDĐH

Một vấn đề quan trongc̣ liên q uan tới chất lƣơngc̣ đào taọ , đến uy tín của các cơ

sởgiáo ducc̣ đào taọ đaịhocc̣ hiêṇ nay đólàchất lƣơngc̣ của các chƣơng trinh ̀ đào ta ọ.

Theo từ điển Giáo dục học – Nhà xuất bản Từ điển bách khoa 2001, khái niệm
chƣơng trình đào tạo đƣơc hiểu là: “Văn bản chính thức quy định mục đích, mục
tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế
hoạch lên lớp và thực tập từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và
thực hành, quy định phƣơng thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cơ sở vật chất,
chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo”.
Theo Wentling (1993): “Chƣơng trình đào tạo (Program of Training) là một
bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (khóa đào tạo) cho biết toàn bộ nội
dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trông đơi ở ngƣời học sau khóa đào tạo,
phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phƣơng pháp đào
tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái gì đó đƣơc
sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”[26].
Chƣơng trình đào tạo trình độ đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ
năng của ngƣời học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phƣơng pháp đánh giá đối
với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa
các trình độ và với các chƣơng trình đào tạo khác; Cơ sở giáo dục đại học đƣơc sử
dụng chƣơng trinh̀ đào taọ của cơ sở giáo dục

nƣớc ngoài đa đƣ̃ ƣơcc̣ kiểm đinḥ và

công nhận vềchất lƣơngc̣ để thực hiện nhiệm vụ đào tạo các trình độ của giáo dục đại
học; Cơ sở giáo dục đại học tƣ cc̣ hủ, tƣ cc̣ hiụ trách nhiêṃ trong viêcc̣ xây d ựng,
thẩm định, ban hành chƣơng trình đào tạo trinh ̀ đô c̣đaịhocc̣; Cơ sở giáo dục đại học có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng chƣơng trình
đào tạo và thực hiện chƣơng trình đào tạo đa đƣơc kiểm định bởi tổ chức kiểm định
chất lƣơng giáo dục của Việt Nam, bảo đảm không gây phƣơng hại đến quốc phòng, an

ninh quốc gia, lơi ích cộng đồng, không có nội dung xuyên tạc lịch sử,

16


×