Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.8 KB, 4 trang )

TuầnTiết 
 Đọc văn.                                                                 Ngày dạy:                          
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
­ Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của người  
bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.
­ Trân trọng vẻ đẹp người lao động và yêu quý những sắng tác của họ.
         2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc – tìm hiểu ca dao qua đặc điểm
3.Thái độ
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.
Chuẩn bị của GV
­
SGK Ngữ Văn 10, tập 1
­
SGV Ngữ Văn 10, tập 1
­
Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 10
­
Soạn giáo án
2.
Chuẩn bị của HS
­
SGK Ngữ Văn 10, tập 1
­
Vở ghi
­


Vở soạn
C. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
      1. Kiểm tra kiến thức cũ
      2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Nêu nội dung, nghệ thuật của ca   I. Tiểu dẫn:
dao?
1. Nội dung của ca dao.
­ Ca dao diễn tả  đời sống tâm hồn, tư  tưởng, tình cảm 
của nhân dân.
­ Ca dao gồm: Những câu hát than thân, những lời ca yêu 
thương tình nghĩa… đằm thắm ân tình và những bài ca  


GV: Nêu ví dụ  về  sự  linh hoạt 
trong thể thơ của ca dao.

Đọc và phân loại.
Từ  Thân em  trong hai bài ca dao 
đầu gợi cho em suy nghĩ về điều 
gì?

Lối so sánh trong các bài ca dao 
có ý nghĩa như thế nào?
 Lời mời mọc có ý nghĩa gì?

Tâm sự   ở  bài ca dao số  3 là tâm 

sự  gì? Từ  Ai  có ý nghĩa như  thế 
nào? Nhận xét về cách mở đầu?

  Nhận xét về  cách so sánh trong 
bài ca dao? (Mặt trăng, mặt trời, 
sao Hôm, sao Mai…)
Tiết 2
Tìm hiểu, phân tích các bài ca dao 
4,5,6.
HS: Đọc bài ca dao số 4.
Bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật 
gì? Có tác dụng diễn tả tình cảm 
như thế nào?

dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao  
động.
2. Nghệ thuật của ca dao: 
+ Thể thơ: lục bát hoặc song thất lục bát.
+ Ngôn ngữ: ngắn gọn, gần lời nói hàng ngày, giàu hình 
ảnh…
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Phân tích: 
a. Những bài ca dao than thân:
* Bài 1,2:
­ Nét chung: Mở đầu bằng “Thân em”
Thân em…   thân phận bé nhỏ, tội nghiệp, phải phụ 
thuộc vào người khác, không có quyền quyết định số 
phận của mình   Gợi sự chia xẻ, đồng cảm sâu sắc.
­ So sánh: 

   Em     tấm lụa phất phơ  giữa chợ     vẻ  đẹp duyên 
dáng, mềm mại thướt tha và đáng quýnhưng lại bị  xem  
như món hàng.
   Em     củ   ấu, trong trắng ngoài đen     hình thức bình 
thường nhưng đó chính là giá trị thực của người con gái 
  Hai  bài  ca   dao là   lời  than thân  của  người  phụ   nữ 
nhưng từ đó cũng nói lên vẻ đẹp của họ.
* Bài 3:
­ Ai làm chua xót …   Từ phiếm chỉ + từ chỉ tâm trạng 
 Lời tâm sự, thở  than của một người bị lỡ duyên. Đó  
là lời trách móc, oán giận rất xót xa.
­ Mặt trăng / Mặt trời / Sao Hôm / Sao Mai…   Ẩn dụ, 
mượn những hình  ảnh của đất trời, vũ trụ  (Vĩnh hằng) 
để  nói tình cảm con người: Khẳng định tình yêu chung 
thuỷ, sắt son…
­ Mình ơi!...chờ trăng giữa trời.  Lời gọi tha thiết + So  
sánh    Thể hiện sự mòn mỏi cô đơn.
b. Những câu hát yêu thương tình nghĩa:
* Bài 4:
­Khăn: vật trao kỉ niệm, quấn quýt bên người con gái.
Đèn : Nỗi nhớ được tính theo thời gian.
Mắt : Ngủ không yên.
  Nghệ  thuật hoán dụ, nhân hoá, lặp cấu trúc câu, từ 


Theo em, cô gái lo vì điều gì?

Người con gái đã thổ lộ tình cảm 
của mình bằng hình ảnh nào ?
  Ước   muốn   này   là   của   ai?   Có 

điều   gì   đặc   biệt   trong   lời   ước 
này không? 
 Các số từ cụ thể trong bài ca dao 
có   ý   nghĩa   như   thế   nào?   Thể 
hiện tình cảm gì của con người?
 Tại sao khi nói đến tình cảm con 
người lại dùng hình  ảnh : muối, 
gừng.

Các   bài   ca   dao   sử   dụng   những 
nghệ thuật gì? Tác dụng?

láy     Nỗi   nhớ   thương   dằng   dặc   kéo   dài,   không   hề 
nguôi của cô gái…
­ Đêm qua em những lo phiền
  Lo vì …không yên một bề.
 Nỗi lo âu cho hạnh phúc lứa đôi đồng thời thể  hiện  
tình yêu thương tha thiết. Nỗi nhớ này không bi luỵ mà  
ngược lại, chứa chan tình người. Đó là tiếng hát của  
một tâm hồn đẹp.
* Bài 5: 
­ Hình  ảnh: Dải yếm (Quấn quýt bên nhau)– cầu (Nơi  
hò hện)
­ Ước gì sông rộng bằng gang
  Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi.
 Đây là ước mơ táo bạo nhưng tha thiết và đằm thắm,  
đầy nữ tính của người con gái   Thể hiện một tình yêu 
mãnh liệt…
* Bài 6:
­ Muối ba năm …  còn mặn

  Gừng chín tháng….. còn cay.
  Mượn   sự   vật   (Muối,   gừng   là   gia   vị   của   bữa   ăn, 
phương thuốc của người nghèo) để  diễn tả  tình cảm  
con người. Trong đời sống tình cảm có trải qua đủ  sự 
mặn mà cay đắng.     Biểu trưng cho sự  gắn bó thuỷ 
chung của con người.
­ Đôi ta tình nặng nghĩa dày
  Có xa nhau… ba vạn sáu ngàn ngày…
 Lối nói giản dị, số từ cụ thể đã khẳng định một cách 
dứt khoát về sự sắt son, thuỷ chung trong tình yêu, tình 
vợ chồng.
c. Nghệ thuật:
­ Cách nói rất hình ảnh: so sánh, ẩn dụ…
­ Dùng những sự vật gần gũi với người lao động để bày 
tỏ   tình   cảm     Những   câu   hát   chân   chất,   mộc   mạc 
nhưng đầy ý nghĩa.
­ Thể  thơ  linh hoạt, diễn tả  được nhiều trạng thái tâm 
lý của con người.
III. Tổng kết:
Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa đã bộc lộ 
chân tình và sâu sắc nỗi niềm chua xót đắng cay và tình  


cảm yêu thương chung thuỷ  của người bình dân. Nghệ 
thuật  dân   gian   đã   tô   đậm  thêm   vẻ   đẹp   tâm  hồn  của 
người lao động trong các câu ca. 

3.Củng cố
 Nắm vững nội dung và nghệ thuật bài ca dao 1, 4, 6
4.Dặn dò

­Học bài
­Chuẩn bị bài mới
­Sưu tầm một số câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
D. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



×