Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và Xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Đông Ngàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.95 KB, 9 trang )

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và Xác định kết quả bán hàng tại Công ty
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG NGÀN
3.1.1. Ưu điểm
Nhìn chung, công tác kế toán đã cung cấp được những thông tin chung, cần thiết cho công tác quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp cũng
như của các cơ quan quản lý cấp trên và các đơn vị quản lý tài chính Nhà nước như: Cục thuế, Bộ tài chính, Cục thống kê…
• Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty đó tổ chức bộ mỏy kế toỏn phự hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, với chức năng hạch
toán đầy đủ, chính xác. kịp thời đó giỳp lónh đạo điều hành quản lý rất nhiều trong cụng tỏc kinh doanh
• Thứ hai: Việc sử dụng hệ thống chứng từ nhìn chung đã thực hiện tốt quy định về hóa đơn chứng từ ban đầu. Căn cứ vào chế độ chứng từ kế
toán Nhà nước ban hành và nội dung các hoạt động kinh tế cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó, đã xây dựng cho mình một hệ thống
mẫu biểu chứng từ phù hợp, quy định về ghi chép các hoạt động kinh tế vào biểu mẫu chứng từ kế toán cụ thể. Các chứng từ ban đầu này sau
khi đã được kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ mới được sử dụng làm căn cứ để ghi Sổ chi tiết và Chứng từ ghi sổ. Có thể nói, quá trình lập và
luân chuyển chứng từ đã đảm bảo cho công tác kế toán của Công ty được thực hiện một cách kịp thời, chính xác.
• Thứ ba: Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng trong công tác hạch toán ban đầu là tương đối hoàn thiện. Khi phát
sinh nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phản ánh đầy đủ vào các nội dung theo mẫu của Bộ Tài
Chính Ban hành. Mọi chứng từ được kế toán sử dụng, sắp xếp, phân loại, bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định chế độ lưu trữ chứng từ của
nhà nước. Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành và những nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phát sinh, kê toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng của công ty đó lựa chọn những tài khoản kế toỏn phự hợp để phục vụ cho hạch toán tổng hợp và hạch toán chi
tiết.
• Thứ tư: Trỡnh độ của cán bộ kế toán cơ bản là đáp ứng nhu cầu công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chớnh, quy trỡnh làm việc khoa
học.
Công tác kế toán được phân công một cách rõ ràng, mỗi người được phân công công việc cụ thể. Từ đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo
cũng như tinh thần trách nhiệm và sự thành thục trong công việc của mỗi người.
Việc kiểm tra giữa các phần hành kế toán tương đối tốt.
Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, công tác kế toán chi tiết về công nợ, chi phí, doanh thu được thực hiện một cách khoa học,
hợp lý rất thuận tiện khi có nhu cầu thông tin chi tiết.
3.1.2. Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cũn tồn tại một số vấn đề hạn chế đời
hỏi phải đưa ra giải pháp cụ thể, có tính thực thi cao nhằm hũa thiện hơn nữa để kế toán ngày càng thực hiện tốt hơn chức năng và nhiệm vụ
vốn cú của mỡnh.
• Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán
- Không lập các sổ chi tiết để theo dừi: Sổ chi tiết hàng húa mua vào, bỏn ra, sổ chi tiết theo dừi cỏc khoản chi sao cho cú hiệu quả và tiờt kiệm


nhất.
- Cuối kỳ không tập hợp bảng kê phiếu xuất hàng hóa.
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, nhưng lại không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Như vậy, làm giảm tính kiểm tra,
đối chiếu của hình thức ghi sổ này.
• Thứ hai: Về việc không sử dụng TK 532 : Giảm giá hàng bán
Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, kế toán bán hàng không phản ánh trên TK 532, mà
đó giảm giỏ. Điều này sẽ phản ánh không chính xác và không đúng với bản chất của các khoản mục kế toán.
• Thứ ba: Về việc không sử dụng TK 821 : Chi phí Thuế TNDN
Khi nộp thuế TNDN, công ty phản ánh trên TK 3334 và chỉ được ghi chép trên Chứng từ ghi sổ số 02. Công ty nên sử dụng TK 821 để dễ
dàng phản ánh trên Sổ cái TK 911. Điều này sẽ giúp phản ánh thông tin về doanh thu kịp thời,chính xác hơn.
• Thứ tư: Về việc ghi Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ về kế toán bán hàng được lập cho cả năm dẫn đến khối lượng công việc bị dồn nhiều vào cuối kỳ. Đồng thời, cách ghi
sổ như vậy làm giảm tính kịp thời của Kế toán.
3.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
Ngày nay, Kế toán không chỉ đơn thuần là công việc tính toán, ghi chép đơn thuần về vốn và sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh của đơn vị, mà còn là bộ phận chủ yếu trong hệ thống thông tin kinh tế, là công cụ thiết yếu để quản lý tài chính trong Doanh nghiệp nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Để có thể thực hiện tốt vai trò của kế toán thì yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với đặc thù kinh
doanh của Doanh nghiệp, đáp ứng được yêu cầu quản lý vi mô và vĩ mô là vấn đề vô cùng cấp thiết.
3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG NGÀN.
3.3.1. Về hệ thống sổ kế toán
- Lập các sổ chi tiết để theo dừi: Sổ chi tiết hàng húa mua vào, bỏn ra, sổ chi tiết theo dừi cỏc khoản chi sao cho có hiệu quả và tiêt kiệm nhất.
- Cuối kỳ tập hợp bảng kê phiếu xuất hàng hóa để thuận tiện cho công tác kế toán và công tác quản lý.
3.3.2. Về việc sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ghi sổ, Kế toỏn khụng mở sổ “ Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ”, nên việc ghi sổ tổng hợp chỉ được thực hiện trên Sổ cái để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứ chưa phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế theo trỡnh tự thời gian và chưa thực hiện được việc quản lý các chứng từ ghi sổ. Có thể nói, đối với hỡnh thức kế toỏn này, Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ như một Sổ tổng hợp, có tác dụng rất lớn trong công tác kiểm tra, đối chiếu với “Bảng cân đối số phát sinh”. Như vậy, thiếu “Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ” làm giảm đi rất nhiều ưu điểm của hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ rất nhiều.
Để phát huy thế mạnh của hỡnh thức ghi sổ kế toỏn Cụng ty ỏp dụng, Kế toỏn nờn sử dụng “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”. Theo em, việc sử
dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trỡnh tự thời gian sẽ gúp phần hạn chế việc ghi sổ trựng lặp, đảm

bảo sự chính xác trong quá trỡnh tớnh toỏn, ghi chộp số liệu. Tuy nhiờn, việc mở thờm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ này sẽ làm tăng khối lượng ghi
chép của Kế toán.
 Mẫu sổ:
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trang số:
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
1 2 3 1 2 3
Cộng Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu quý
…..
 Cách ghi sổ: “Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ”
Cột 1 : Ghi số hiệu Chứng từ ghi sổ
Cột 2 : Ghi ngày tháng của Chứng từ ghi sổ
Cột 3 : Ghi số tiền của Chứng từ ghi sổ
3.3.3. Về việc nên lập chứng từ ghi sổ 1 tháng 1 lần
Công ty hiện nay đang sử dụng Chứng từ ghi sổ mở cho cả năm. Định kỳ, Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc
để vào chứng từ ghi sổ. Nhưng chỉ đến tận cuối kỳ, Kế toán mới cộng tổng số phát sinh. Với cách vào sổ như vậy của Kế toán đó làm giảm đi yêu cầu
về tính kịp thời của Kế toán, không đảm bảo yêu cầu thông tin nhanh, chính xác của Kế toán quản trị. Theo em, do các nghiệp vụ kinh tế của Công ty
phát sinh nhiều, Kế toán nên lập Chứng từ ghi sổ theo tuần hoặc định kỳ 1 tháng một lần. Như vậy, công việc không bị dồn quá nhiều vào cuối kỳ,
đồng thời đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác cho ban lónh đạo Công ty.
Vớ dụ: Chứng từ ghi sổ phản ỏnh tỡnh hỡnh thanh toỏn tiền hàng băng chuyển khoản của người mua hàng với Công ty. Chứng từ ghi sổ này lập
cho cả năm dẫn đến khối lượng ghi chép cuối quý nhiều, hơn nữa giảm tính kịp thời của Kế toán. Để hợp lý hơn ta nên lập Chứng từ ghi sổ 1 tháng
một lần
Trích CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 03
Ngày 09 tháng 02 năm 2010
Chứng từ
Trích yếu

Số hiệu tài
khoản Số tiền
Số
ngà
y Nợ Có Nợ Có
… ……………………. … ……… ……………
02 Thu tiền bán hàng

112 511

15,124,159,097 15,124,159,097
… …………. … … ………… ………..
Tổng
86,070,572,98
0 86,070,572,980
Kèm theo………………………….. Chứng từ gốc
Người lập
biểu
Kế toán trưởng
( Ký)
Với việc lập Chứng từ ghi sổ mỗi tháng một lần, ta cú thể theo dừi, giỏm đốc tỡnh hỡnh thu hồi nợ của Cụng ty trong từng tuần, từng thỏng một
cỏch nhanh hơn, thuận lợi hơn.
3.3.4. Về việc sử dụng TK 532 : Giảm giá hàng bán
Thực tế, khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, thường kéo theo nhiều thủ tục, chứng từ liên quan thỡ mới đảm bảo công tác hạch toán
đúng theo qui định. Do đó, các Doanh nghiệp có xu hướng ngại sử dụng các Tài khoản liên quan đến việc giảm giá hàng bán.
Đồng thời, Kế toán phải phản ánh số tiền giảm Doanh thu này vào sổ sách. Thực chất, đây là một chính sách để khuyến khích việc bán hàng và
thu hồi công nợ của Công ty. Tuy nhiên, điều đó dẫn đến Kế toán phải ghi giảm Doanh thu bán hàng. Công ty nên sử dụng TK 532 - Giảm giá hàng
bán để hạch toán nghiệp vụ kinh tế này, thay vỡ ghi õm TK 511 -Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ như hiện nay.
3.3.5. Về việc sử dụng TK 821 : Chi phí Thuế TNDN
Công ty nên sử dụng TK 821 : Chi phí Thuế TNDN để thuận tiện cho việc hạch toán trên TK 911, chứ không phải như hiện nay,công ty chỉ ghi

số thuế TNDN mà công ty nộp trong kỳ trên Chứng từ ghi sổ 02 mà không phản ánh trên TK 911
Trích CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 02
Ngày 09 tháng 02 năm 2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài
khoản Số tiền
Số ngày Nợ Có Nợ Có
.. ……………. .. 111 …………….. …………..
12 Chi tiền nộp thuế 3334 65,007,000 65,007,000
… …………….. … …………… ……………..
Tổng
77,353,121,51
4 77,222,936,514
Kèm theo…………………………..
Chứng từ
gốc
Ngời lập
biểu Kế toán trởng
(ký) (ký)
SỔ CÁI
NĂM 2009
TÊN TÀI KHOẢN:XÁC ĐỊNH KQKD
SỐ HIỆU: 911
Ngày
thán
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải Số
hiệu

Số tiền
Số Ngày tháng Nợ Có

×