Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án 5 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.06 KB, 20 trang )

Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
TUẦN 19
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Bài :Người công dân số một- (t1)
I.Mục đích yêu cầu :
- Luyện đọc :
+ Đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. Biết đọc đúng một văn bản kòch.
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu các câu
kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Biết phân
vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: chữ Tàu, tiếng Tây, các từ chú thích .
+ Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Giáo dục HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy - học : GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ho ạ t đ ộ ng 1: Luyện đọc (15’)
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV chia bài 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến…Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp đến… không đònh xin việc làm ở Sài Gòn này
nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và
kết hợp giải nghóa.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét.


- GV đọc mẫu cả trích đoạn kòch.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi.
* Đoạn 1:
Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn .
* Đoạn 2:
Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
* Đoạn 3:
Ý 3: Anh Thành luôn nghó đến việc cứu nước, cứu dân.
Ý nghóa: Tâm trạng của anh Nguyễn Tất Thành đang trăn trở
tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’)
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý:
- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kòch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, đánh dấu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu, nhận
xét, bổ sung.
- Thực hiện yêu cầu, nhận
xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Thực hiện yêu cầu, nhận
xét, bổ sung.

- Thảo luận theo nhóm bàn,
nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện.
- Theo dõi, thực hiện.
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
1
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
- GV nhận xét, ghi điểm. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
4.Củng cố- Dặn dò:Về nhà chuẩn bò bài: “ Người công dân số Một ” (tt).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 :TOÁN
Bài : Diện tích hình thang
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Rèn cho HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập.
II. Chuẩn bò : - 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK, mô hình hình thang.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: “Hình thang”
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình
thang. (10’)
- GV gắn 2 mô hình hình thang làm bằng bìa bằng nhau, yêu cầu
HS quan sát, nêu tên .
-Vậy diện tích hình thang ABCD là
2
)( AHABDC

×+
- Cho HS rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- GV chốt ý, cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2 : Luyện tập. (20’)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình
thang để làm bài.
- Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
* Đáp số: 50 cm
2
; 84 m
2
Bài 2: Gọi 2 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình
thang để làm bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông.
- Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
* Đáp số: 32,5 cm
2
; 20 cm
2
Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS trước hết phải tìm chiều cao.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, GV chấm bài, nhận
xét, sửa bài.
Đáp số: 10020,01 m
2
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện, nêu, nhận xét,
bổ sung.

- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS nhắc lại quy tắc,
công thức SGK/93.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm nháp, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
- Làm vở, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu cách tìm.
- Làm vở, sửa bài.
4.Củng cố- Dặn dò : chuẩn bò: “ Luyện tập”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
.
Tiết 3 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết).
Bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục đích yêu cầu :
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
2
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
- HS nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu : r, d, gi hoặc âm chính o, ô dễ viết lẫn và làm đúng
bài tập.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a.
III. Các hoạt động dạy - học
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ: Kiểm tra vở của HS.

3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. (20’)
- GV đọc bài chính tả, gọi 1HS đọc.
H: Bài chính tả cho em biết điều gì? ( Nguyễn Trung Trực là nhà
yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có
một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thû: “Bao giờ…đánh
Tây”).
- Cho HS đọc thầm đoạn văn , yêu cầu HS gấp sách viết nháp
những tên riêng cần viết hoa có ở trong bài.
- GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài.
- GV đọc bài.
- Đọc cho HS soát lỗi, thống kê.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi.
- Nhận xét chung.
Họat động 2 : Luyện tập. (12’)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cho HS:
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: giấc, trốn, dim,
gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS chia lớp 2 dãy thi điền tiếp sức, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: ra, giải, già, dành
- Cho 2HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.
- Theo dõi, thực hiện.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Viết nháp, sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở.

- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4.Củng cố-Dặn dò: - chuẩn bò bài : “Cánh cam lạc mẹ”
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Âm Nhạc :
HỌC HÁT BÀI : Hát mừng
Dân ca Hrê ( Tây Nguyên )
Đặt lời : Lê toàn Hùng
I/ MỤC TIÊU :
Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Hát mừng.
Hs biết thêm một vài bàidân ca của Dân tộc Hrê Tây Nguyên ,tính chất vui tươi rộn ràng .
* HSYnhìn sách hát được 2 câu trong bài hát , hiểu bài hát là dân ca Tây nguên
* Hát và gõ đệm theo phách chính xác .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
3
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
Hát chuẩn xác bài hát , đệm đàn thành thạo .
Băng nhạc , máy nghe , tranh ảnh minh họa nội dung bài hát .
Các nhạc cụ gõ đơn giản như song loan , thanh phách …
Chép sẵn lời ca ra bảng phụ .
III/ CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/ ổn đònh lớp :
Gv điểm danh , nhắc nhở hs về tư thế ngồi …
2/ bài cũ :
Gv hỏi hs về nội dung tiết học trước .
Gv cho lớp hát ôn bài hát một lần.
Gv nhận xét .
3/ bài mới : Học hát : Hát mừng
A/ Hoạt động 1 : dạy hát bài : Hát mừng
Gv giới thiệu bài : Tây Nguyên là vùng đất rộng lớn ,
nơi đây có các dân tộc ít người sinh sống như : Ê - đê ,
Gia – rai, Xơ – đăng , Hrê…
Người Tây Nguyên rất yêu thích ca nhạc đã sáng tạo ra
nhiều bài dân ca và những nhạc cụ như :Cồng chiêng ,
T’rưng ,Klông-pút.
Đồng bào Hrê có các bài như : Đi cắt lúa , Hát mừng …
Gv cho hs nghe qua giai điệu của bài hát mẫu qua băng
hoặc gv hát cho hs nghe .
Gv treo b phụ đã chép lời ca và cho hs đọc lời ca cho
thành thạo
Gv có thể cho hs đọc lời ca theo tiết tấu .
Gv cho hs luyện thanh theo thang âm Đô – Rê – Son –
La đi lên và đi xuống vài lần .
Gv đệm từng câu và hát mẫu cho hs nghe sau đó dạy hs
hát từng câu theo lối móc xích , dạy đến đâu củng cố
đến đó .
Gv chú ý và sửa sai cho hs hát chính xác .
Gv dạy hết bài sau đó đệm lại toàn bài cho hs nghe và
cho hs hát toàn bài vài lần .
Gv cho hs hát theo dãy lớp và mời hs nhận xét sau đó

gv nhận xét .
Gv gọi hs hát cá nhân và nhận xét tuyên dương hs .
Gv đệm lại cho lớp hát lại toàn bài vài lần .
B/ Hoạt động 2 : hát kết hợp gõ đệm .
Gv hát và gõ đệm mẫu theo nhòp cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo nhòp 2 .
Chú ý uốn nắn hs hát và gõ đệm cho chính xác .
Gv cho lớp hát và gõ đẹm theo dãy lớp hoặc theo tổ
Dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và đổi lại .
Gv mời hs nhận xét sau đó gv nhận xét .
Gv gọi vài hs hát và gõ đệm rồi nhận xét tuyên dương
hs .
Gv cho hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
Hs chào + hát
Hs nhắc bài học
Hs hát ôn
Hs nghe gv giới thiệu bài
Hs nghe mẫu bài hát
Hs đọc lời ca
Hs luyện thanh
Hs học hát theo gv hướng dẫn
Hs hát toàn bài
Hs trình bầy theo dãy lớp
Hs hát cá nhân
Hs quan sát gv làm mẫu
Hs hát và gõ đệm
Hs hát và gõ đệm theo dãy lớp
Hs hát cá nhân
Hs gõ đệm theo tuết tấu
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương

4
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
Gv cho hs thực hiện theo dãy lớp và nhận xét .
Gv kiểm tra hs hát và nhận xét tuyên dương hs .
C/ Hoạt động 3 : trò chơi âm nhạc
Gv cho hs chơi trò chơi hát đối đáp theo tổ
Gv chia lớp thành 4 tổ và phổ biến luật chơi sau đó cho
hs chơi trong 2 phút .
Gv nhận xét chung .
4/ Củng cố – dặn dò :
Gv hỏi lại nội dung đã học .
Gv đệm lại bài và cho lớp hát lại bài một lần .
Gv gọi một nhóm lên trình bầy bài hát theo nhạc và
nhận xét tuyên dương .
Gv nhận xét chung tiết học , khen ngợi hs hát tốt , nhắc
nhở hs chưa tập trung cần cố lên .
Về nhà hát thuộc bài hát , chuẩn bò bài cho tiết sau
Hs tham gia trò chơi âm nhạc
Hs nhắc lại bài học
Hs hát ôn
Hs nghe gv nhận xét và dặn dò
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009

Tiết 1 : TOÁN
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- Rèn kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các
tình huống khác nhau.

II. Chuẩn bò : - Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Diện tích hình thang”
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập. (30’)
Bài 1: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài trong vở, 3HS lên bảng thực hiện, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS:
- Cho HS làm bài trong vở, 1HS lên bảng thực hiện, sửa bài.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào sách: ghi Đ - S, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm sách, sửa bài ghi Đ-S.
4.Củng cố - Dặn dò: - chuẩn bò bài: “Luyện tập chung”.
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
5
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : LUYÊN TỪ VÀ CÂU

Bài :Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu
ghép.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết.
II. Chuẩn bò:- Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục I.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’)
- GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi, báo cáo, nhận
xét, bổ sung.
Yêu cầu 2: Câu đơn: câu 1; Câu ghép: câu 2, 3, 4.
Yêu cầu 3: Không tách được mỗi cụm CV trong các câu ghép
trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn (
kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ … thì…) sẽ tạo nên một
chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghóa.
H: Vậy thế nào là câu ghép?
- Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8.
Hoạt động 2: Luyện tập. (20’)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu, 1HS lên bảng, nhận xét, sửa bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:

+ “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu đơn vì
mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế
câu khác”.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Thứ tự các vế cần điền:
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
4.Củng cố – Dặn dò : - Về nhàhọc bài, chuẩn bò bài: “Cách nối các vế câu ghép”.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : LỊCH SỬ
Bài : Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dòch Điện Biên Phủ.
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
6
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
- Sơ lược diễn biến, ý nghóa của chiến dòch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục HS noi gương yêu nước của nhân dân ta.
II. Chuẩn bò :GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ
HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.

3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tình hình đất nước ta sau chiến dòch Biên giới
1950 đến 1953. (5’)
- GV tóm tắt tình hình đất nước ta sau chiến dòch Biên giới 1950
–1953, kết hợp dùng ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ
để đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện Biên Phủ.
+ Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung bài. (20’)
- Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm bàn, báo cáo,
nhận xét, bổ sung các câu hỏi sau:
* GV chốt ý:
- Cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thi tìm hiểu về Điện Biên Phủ. (5’)
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về chiến dòch Điện Biên Phủ theo
nhóm bàn.
- Cho HS xung phong đọc thơ, hát ca ngợi về chiến thắng Điện
Biên Phủ, nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ
trang 39.
- Thực hiện, nêu nội dung
tranh ảnh.
- Thực hiện.
4.Củng cố- Dặn dò: - chuẩn bò bài : “Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ đôïc lập dân tộc”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 4 : KHOA HỌC
Bài : Dung dòch
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dòch, kể tên một số dung dòch và nêu một số cách tách các chất trong dung
dòch.
- Rèn kó năng pha chế dung dòch.
- HS có ý thức tạo ra những dung dòch phục vụ trong cuộc sống.
II. Chuẩn bò : Hình trang 76, 77 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Hỗn hợp”
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Thực hành tạo ra một dung dòch. (12’)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tạo ra một dung dòch, kể tên được
tên một số dung dòch.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn: làm thí nghiệm
tạo ra dung dòch đường ( hoặc dung dòch muối), quan sát, ghi
- Từng tổ để đường, muối, li,
muỗng, nước lên bàn, làm thí
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
7
Trường TH Bùi Thị Xn Giáo Án Lơp 5A
kết quả vào bảng.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
Kết luận :
HĐ 2 : Thực hành tách các chất trong dung dòch. (12’)
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dòch
- GV cho các nhóm thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn:
Quan sát các hình 2; 3 trang 77, đưa ra dự đoán kết quả thí

nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: Úp đóa
lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đóa ra.
- GV gọi vài HS nếm thử những giọt nước đọng trên đóa rồi
rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu.
* Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dòch bằng
cách chưng, cất.
HĐ 3: Trò chơi (10’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
- Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng.
- GV nhận xét, đánh giá theo đáp án sau:
nghiệm.
- Đại diện báo cáo, nhận xét,
bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện báo cáo, nhận xét,
bổ sung.
- Đại diện báo cáo, nhận xét,
bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
4.Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bò: “ Sự biến đổi hoá học”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : KĨ THUẬT:
Bài :Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, ý nghóa của việc nuôi dưỡng gà.

- Rèn học sinh biết cách cho gà ăn, uống.
- GDHS ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Chuẩn bò: - GV:hình ảnh trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
H. Nêu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà ?
H. Nêu cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà ?
3. Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của việc nuôi dưỡng gà
H: Thế nào là nuôi dưỡng gà?
-Nuôi dưỡng gà là công việc cho gà ăn uống.
- Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm, báo cáo.
GV nhận xét, chốt ý
- Nuôi dưỡng gà gồm cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp
nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lý
sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt
năng xuất cao phải cho gà ăn uống đủ chất, đủ lượng và hợp vệ
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
- Học sinh trả lời
-HS đọc sách, thảo luận
nhóm, báo cáo.
- 3 ho c sinh lần lượt HS
nhắc lại
Giáo viên : Nguyễn Văn Lương
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×