Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả trên xquang của phẫu thuật lối sau cấu hình ngắn dành cho gãy nhiều mảnh cột sống lưng-thắt lưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.56 KB, 6 trang )

Kết Quả Trên Xquang của Phẫu Thuật Lối Sau
Cấu Hình Ngắn dành cho Gãy Nhiều Mảnh Cột
Sống Lưng-thắt lưng.
Truc Vu MD;
Yuichiro Morishita MD,
PhD; Itaru Yugue MD,
PhD; Tetsuo Hayashi
MD; Takeshi Maeda
MD, PhD ; Keiichiro
Shiba MD, PhD.
Viện CTCH – TP.HCM
Email:


Ngày nhận: 27 - 8 - 2014
Ngày phản biện: 20 - 9 -2014
Ngày in: 08 - 10 - 2014

TĨM TẮT
Phẫu thuật tối ưu của gãy nhiều mảnh cột sống lưng-thắt lưng vẫn là một đề tài bàn
cãi. Phẫu thuật lối sau cấu hình ngắn đang là một xu thế phổ biến, tuy một số nghiên
cứu cho tỉ lệ thật bại cao. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm đánh giá kết quả trên
Xquang của phẫu thuật lối sau cấu hình ngắn dành cho gãy nhiều mảnh. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên các bệnh nhân được phẫu thuật với cấu hình ngắn
tại Trung tâm bệnh lý cột sống (Iizuka-Fukuoka-Nhật Bản) từ tháng 1/2006 đến tháng
7/2012. Các chỉ số trên Xquang như góc gù vùng, góc biến dạng thân sống, góc đóa
đệm, chiều cao bờ trước và sau thân sống được thu thập tại thời điểm nhập viện, hậu
phẫu và tại thời điểm sau cùng. Có 31 bệnh nhân với thời gian nghiên cứu trung bình
là 22.7 tháng. Độ tuổi trung bình là 47.9. Góc gù vùng tại thời điểm nhập viện, hậu
phẫu, thời điểm sau cùng lần lượt là 13.10, 7.80 và 14.80. 71% các trường hợp đạt kết
quả tốt và 29% kém. Biến dạng gù tương quan mật thiết với độ nát của thân sống.


Biến dạng gù sau phẫu thuật đặt dụng cụ cấu hình ngắn lối sau dành cho gãy nhiều
mảnh cột sống lưng-thắt lưng là phổ biến và tương quan mật thiết với độ nát của thân
sống. Các trường hợp có chỉ số Load Sharing cao sẽ dễ bò biến dạng gù thứ phát hơn
các trường hợp có chỉ số này thấp.

Radiological Outcome of Short Segment Posterior
Instrumentation and Fusion for Thoracolumbar Burst
Fractures
Truc Vu MD;
Yuichiro Morishita MD,
PhD; Itaru Yugue MD,
PhD; Tetsuo Hayashi
MD; Takeshi Maeda MD,
PhD ; Keiichiro Shiba
MD, PhD.

Abstract
The optimal surgical treatment of thoracolumbar burst fractures remains a matter of
debate. Short segment posterior instrumentation is one of possible choices, yet some
studies revealed high rates of poor radiological outcome. The purpose of this study
is to evaluate the radiological outcome of surgical treatment of thoracolumbar burst
fractures by using short segment posterior instrumentation and fusion. Our study is a
retrospective study. Patients operated at Spinal Injuries Center (Iizuka-Fukuoka-Japan)
from 01/01/2006 to 31/07/2012 are selected. Radiographic parameters such as local
sagittal angle, regional sagittal angle, disc angle, anterior or posterior height of the
vertebral body at admission, post-operation and final observation are collected for
radiological outcome evaluation. There were 31 patients who met the inclusion criteria
with a mean follow-up duration of 22.7 months (12-48 months). The mean age of this
group was 47.9 (15-77 years-old). The mean local sagittal angle at the time of admission,
post-operation, final observation were 13.1o, 7.8o and 14.8o, respectively. There were 71%

good cases and 29% poor, according to our criteria of radiological outcome evaluation.
The correction loss has a strong correlation with the load sharing classification score
(Spearman rho = 0.64, p < 0.001).The loss of kyphotic correction after surgical treatment
Phản biện khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thạch
45


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014

by short segment instrumentation for thoracolumbar burst fracture is common and has
a close correlation with the degree of comminution of the vertebral body. Patients with
high load sharing score are more susceptible with correction loss and post-operative
kyphotic deformity than those with low score.

Mở đầu
Gãy nhiều mảnh cột sống lưng- thắt lưng là chấn
thương phổ biến nhất của toàn bộ cột sống và do đó,
đây luôn là chủ đề của những tranh luận về chỉ định
phẫu thuật [24,26] cũng như phương pháp phẫu thuật
tối ưu để điều trị loại chấn thương này. Phẫu thuật
giải ép- ghép xương- đặt dụng cụ lối trước, một thời
được xem là tiêu chuẩn vàng cho gãy nhiều mảnh, có
những bất lợi như thời gian mổ kéo dài, đòi hỏi kỹ
thuật và kinh nghiệm phẫu thuật, nguy cơ tổn thương
các mạch máu lớn….Với những tiến bộ đáng kể về
chất lượng của dụng cụ ốc chân cung, phẫu thuật đặt
dụng cụ lối sau đang trở nên phổ biến, nhất là phẫu
thuật với cấu hình ngắn (hàn xương trên và dưới đốt
gãy một đốt) ngày càng được ưa chuộng vì có thể
giúp rút ngắn cuộc mổ, giảm lượng máu mất, bảo

tồn vận động của phân đoạn cột sống với một kết
quả chấn phận được về mặt giải phẫu và chức năng
[1,3,4,8,10,11,22,23,28]. Tuy nhiên, cũng có một số
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thất bại cao khi dùng cấu
hình ngắn cho gãy nhiều mảnh cột sống lưng- thắt
lưng [14,20]. Tại trung tâm Bệnh lý cột sống Iizuka,
chúng tôi áp dụng phẫu thuật đặt dụng cụ lối sau cấu
hình ngắn có tăng cường bắt ốc vào đốt gãy cho hầu
hết các trường hợp gãy nhiều mảnh cột sống lưngthắt lưng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá
kết quả trên Xquang của kỹ thuật này và xác định các
yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả sau cùng.

Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu
Đối tượng
Bệnh nhân gãy nhiều mảnh cột sống lưng- thắt
lưng (từ đốt T11 đến L2) phẫu thuật tại Trung Tâm
Bệnh Lý Cột Sống ( Iizuka- Fukuoka- Nhật Bản) từ
năm tháng một 2006 đến tháng bảy 2012 thỏa tiêu
chuẩn chọn bệnh: 1). Gãy nhiều mảnh không liệt, 2).
Thời gian theo dõi hậu phẫu tối thiểu là một năm.
Dữ liệu của bệnh nhân bao gồm tuổi, giới, vị trí
đốt gãy, phân loại theo AO và chỉ số Load Sharing
(chỉ số đánh giá mức độ nát của thân đốt sống trên
CT scan).
46

Nghiên cứu này được sự chấp thuận của hội đồng
khoa học của bệnh viện, và tất cả các bệnh nhân đều

chấp nhận tham gia nghiên cứu.
Phương pháp đánh giá kết quả trên Xquang
Các chỉ số trên Xquang bao gồm góc gù vùng
(LSA), góc biến dạng thân sống (RSA), góc mở của
đĩa đệm (DA), % chiều cao bờ trước (%AH) và %
chiều cao bờ sau (%PH) của thân sống, được thu
thập tại thời điểm nhận viện, ngay sau mổ và thời
điểm sau cùng. Tại thời điểm sau cùng, chúng tôi
cũng chụp Xquang động (cúi ngửa) đểm tầm soát sự
mất vững cột sống ( dấu hiệu gián tiếp của không
liền xương. Phương pháp đo các chỉ số trên Xquang
được thể hiện qua bảng 1. Để đánh giá kết quả trên
Xquang, chúng tôi áp dụng các tiêu chuẩn:
• Góc gù vùng tại thời điểm sau cùng tăng thêm
so với ngay sau mổ trên 100.
• Gãy dụng cụ
• Dấu hiệu lỏng ốc chân cung (có đường thấu
quang bao xung quanh ốc chân cung) hoặc nhổ ốc.
• Hiệu số góc gù vùng LSA giữa phim cúi và ngửa
trên 50.
Phương pháp phẫu thuật.
Bệnh nhân được đặt nằm sấp trên khung Jackson
nhằm làm giảm áp lực ổ bụng và tạo hiệu quả nắn
chỉnh tư thế lên ổ gãy. Rạch da theo đường liên gai
kinh điển và bộc lộ bản sống của đốt trên đến đốt
dưới đốt gãy. Khi bóc tách cần chú ý tránh làm tổn
thương mô mềm xung quanh, nhất là khi đặt ốc chân
cung. Hàn xương lối sau được thực hiện với xương
ghép tự thân lấy từ mấu gai và không cắt bản sống
ngay cả khi đường kính ống sống là dưới 50% trị số lí

thuyết. Việc nắn chỉnh mảnh lùi được thực hiện gián
tiếp bằng cách kéo căng các ốc chân cung trên thanh
dọc (hiệu ứng ligamentotaxis). Chương trình phục
hồi chức năng được khởi động ngay ngày hậu phẫu
đầu tiên. Bệnh nhân được chỉ định mang nẹp từ 1 đến
3 tháng hậu phẫu.
Phương pháp phân tích số liệu.
Số liệu được thống kê bằng phần mềm STATA 12.
Các phép kiểm định sử dụng Mann-Whitney U test,


Student T test, Kruskall- Wallis test v hi qui Spearman
vi ngng tin cy p 0.05 cú ý ngha thng kờ.

Kt qu
Dch t
Cú 31 bnh nhõn tha tiờu chớ chn bnh vi thi gian
nghiờn cu trung bỡnh l 22,7 thỏng (t 12-48 thỏng).
tui trung bỡnh l 47,9 tui (t 15-77 tui). T l nam: n
xp x 2:1. t sng b tn thng nhiu nht l t L1
(19 ca), k n l t sng T12 (12 ca). Cú 12 ca phõn loi
A3.1, 9 ca A3.2 v 9 ca A3.3 (phõn loi AO)(18). Ch s
Load Sharing trung bỡnh l 5.3.

yu t nguy c ca kt qu kộm (10,11). Trong nghiờn
cu ca chỳng tụi, bin dng gự xut hin trong tt c cỏc
trng hp vi nhiu mc khỏc nhau. Ngay sau phu
thut, gúc gự vựng gim ỏng k nh vo kt qu nn giỏn
tip bng dng c, tuy nhiờn thnh qu nn ny b mt dn
theo thi gian. Ti thi im sau cựng, gúc gự vựng tr li

tr s ban u lỳc nhp vin. Vic nn chnh giỏn tip cú
kt qu tớch cc lờn bin dng hỡnh nờm ca t sng góy
(gúc bin dng thõn sng RSA hu phu gim ỏng k).
Tuy nhiờn, ti thi im sau cựng, gúc RSA tr v gn vi
giỏ tr ban u. iu ny cú th gii thớch bng hai lớ do
sau õy:

Nhng thay i trờn Xquang
Ch s trung bỡnh ca LSA, RSA, DA, %ABC, %PBC
ti thi im nhp vin, ngay sau phu thut, thi im
sau cựng c th hin trờn bng 1.
Bin dng gự
Chỳng tụi nh ngha bin dng gự (LSA) l hiu s
ca gúc LSA ti thi im sau cựng vi hiu s ca gúc
LSA ngay sau phu thut. Kho sỏt mi tng quan gia
bin dng gự vi tui, gii, phõn loi AO v ch s Load
Sharing cho thy:
Khụng cú mi tng quan gia bin dng gự v gii
(p=0.23), tui (p=0.87) v phõn loi AO (p=0.81). Kho
sỏt cho thy cú tng quan cht gia bin dng gự v ch s
Load Sharing (p=0.0001; Spearmans rho=0.64) (hỡnh 2).
Kt qu trờn Xquang
Da trờn tiờu chun kt qu kộm c trỡnh by phn
i tng v phng phỏp nghiờn cu kt qu trờn Xquang
ca phng phỏp phu thut t dng c li sau cu hỡnh
ngn c th hin trờn bng 2.

Hỡnh 1. Cỏc ch s trờn Xquang: LSA: gúc gự vựng;
RSA: gúc bin dng thõn sng; DAa: gúc a m
trờn; Dab: gúc a m di, Aha: chiu cao tng

trc t trờn, AHfx: chiu cao tng trc t
góy, AHb: chiu cao tng trc t di; PHa:
chiu cao tng sau t trờn, PHfx: chiu cao
tng sau t góy, PHb: chiu cao tng sau t
AHfx
di. DA = DAa+ Dab; %AH= AHa+AHb
;
PHfx
2
%PH= AHa+PHb .
2

Vo bui u ca k nguyờn phu thut ct sng, phu
thut li sau n thun ó c ỏnh giỏ l khụng vng
c nh ct sng góy. Kt qu phu thut thng kộm
c v mt phu thut v chc nng (8,14,20,22). Cựng vi
nhng tin b ca k thut luyn kim v thit k ca cỏc
dng c, ngy nay cu hỡnh ton c chõn cung li sau ó
cú th thay th phu thut li trc vi cu hỡnh di. Tuy
nhiờn, vic khúa cng mt on ct sng quỏ di khin
cho vn ng ca thõn mỡnh b hn ch v bnh nhõn d b
au lng. Do ú, phu thut li sau t dng c cu hỡnh
ngn c cho l mt gii phỏp nhm c nh góy m
khụng hn cng quỏ nhiu t sng. Mt s tỏc gi bỏo
cỏo kt qu tt ca phng phỏp ny (1,3,4,8,10,11,23,28)
trong khi s khỏc li chng minh iu ngc li (14,20).
Tui, cht lng xng v nỏt ca thõn sng l nhng

Bieỏn daùng guứ


Bn lun

Hỡnh 2. Tng quan gia bin dng gự v nỏt
ca thõn t sng (ch s Load Sharing)
Phn 1: Phu thut ct sng
47


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014

a

b

c

d

Hình 3. Bệnh nhân nam 54 tuổi gãy nhiều mảnh L1. A). góc gù vùng lúc nhận viện;
b). chỉ số Load Sharing là 8; c). góc gù vùng hậu phẫu là 120; male patient had a
L1 burst fracture. a). LSA at admission: 120;b). the load sharing classification score
is 8; c). LSA post-op is 120; d). góc gù vùng sau cùng (22 tháng sau) là 340. Biến
dạng gù là 220. Kết quả trường hợp này kém. .
Bảng 1. Diễn tiến của các chỉ số trên Xquang theo
thời gian
Chỉ số
Xquang

Nhập viện


Hậu phẫu

Sau cùng

LSA (°)

13.1

7.8

14.8

RSA (°)

15

10.1

12.4

DA (°)

13.1

12.3

8.5

%AH


70,9

85.2

77.7

%PH

93.7

95.9

95.1

Bảng 2. Kết quả trên Xquang
Kết quả kém

+

No.

Phần trăm Tổng

-

22

71 %

Biến dạng gù >

10°

8

26 %

Gãy dụng cụ

1

3%

Lỏng dụng cụ

0

0

Xquang động
> 5°

0

0

71 %

29 %

Bảng 3. Bảng 2 x 2

Kém

Tốt

Tổng

Chỉ số Load sharing
≥7

6

3

9

Chỉ số Load sharing < 7

3

19

22

Tổng

9

22

31


OR = (6x19) / (3x3)= 12.67
p = 0.007 (Fischer’s exact test)
48

• Phần xương khiếm khuyết bên trong thân đốt
gãy sau khi nắn chỉnh ổ gãy được cho là ngun nhân
quan trọng nhất gây ra biến dạng gù. Lí do có sự
khiếm khuyết này là do kết quả của lực nén ép, phần
xương xốp bị ép xẹp lại, do đó dù có phục hồi được
vỏ xương bằng nắn chỉnh cũng khơng tái tạo được
các bè xương xốp. Đây là lí do một số tác giả khuyến
cáo nên ghép xương qua chân cung để lắp đầy khuyết
hỏng nhằm phòng ngừa sự sụp lún theo thời gian của
thân đốt gãy (1,6).
• Diễn tiến thối hóa của đĩa đệm cũng góp phần
vào biến dạng gù. Tại thời điểm sau cùng, góc đĩa
đệm (DA) giảm rõ rệt. Hiện tượng này đã được ghi
nhận trong khá nhiều nghiên cứu và được cho là do
sự thối hóa sau chấn thương của đĩa đệm (13,25).
Có thể thấy cả hai ngun nhân trên đều liên quan
đến mức độ nát của thân đốt gãy. Mc Cormack là
người đầu tiên tìm cách định lượng độ nát của thân
đốt gãy bằng phân loại Load Sharing (19). Tác giả
cũng nhấn mạnh lên nguy cơ gãy dụng cụ khi dùng
cấu hình ngắn cho các trường hợp gãy cột sống có
chỉ số Load Sharing ≥7 điểm. Các tác giả khác cũng
có cùng quan điểm (15,16,19). Trong nghiên cứu của
chúng tơi, biến dạng gù và chỉ số Load Sharing tương
quan chặt với nhau. Chúng tơi có thể kết luận rằng

độ nát thân sống với chỉ số Load Sharing ≥7 là yếu
tố nguy cơ của biến dạng gù với tỉ số chênh là 12.67
(bảng 3).
Tuổi của bệnh nhân ảnh hưởng trực tiếp lên chất
lượng xương: bệnh nhân càng lớn tuổi lỗng xương


càng nặng. khả năng chịu lực nén kém của xương loãng
khiến cấu hình dụng cụ chịu nhiều lực căng hơn và tăng
nguy cơ thất bại dụng cụ. Hơn thế, khả năng bám của ốc
chân cung ở bệnh nhân loãng xương giảm đi rất nhiều,
đồng thời lực nhổ ốc cũng giảm đi. Ở nghiên cứu này,
chúng tôi không tìm thấy mối tương quan giữa kết quả
trên Xquang và độ tuổi của bệnh nhân. Lí do có thể thuần
túy về mặt thống kê: sai lầm loại 2- không đủ cỡ mẫu để
chứng minh một mối tương quan thực sự tồn tại. Cần có
một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn trong tương lai nhằm
giải quyết vấn đề này.
Điểm hạn chế lớn của nghiên cứu này là tiêu chuẩn
lành xương. Việc hàn xương phía sau đơn thuần gây khó
khăn cho việc đánh giá liền xương trên Xquang, thậm chí
trên CTscan. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi không tập
trung vào vấn đề liền xương mà đánh giá tổng thể toàn bộ
kết cấu với tiêu chuẩn kết quả kém đã được trình bày như
trên. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 71% các trường
hợp đạt kết quả tốt và 29% đạt kết quả kém. McLaine báo
cáo 52.5% số trường hợp có kết quả kém và khuyến cáo
không nên sử dụng cấu hình ngắn cho gãy nhiều mảnh cột
sống lưng-thắt lưng (20). Yoon Soo Lee báo cáo 12.5% các
trường hợp có kết quả kém (28). Ambrose Yung báo cáo

5% trường hợp đạt kết quả kém. Nghiên cứu của chúng
tôi có kết quả ở mức trung bình, với tỉ lệ kết quả kém ở
mức độ chấp nhận được. Trong 9 trường hợp kết quả kém,
vấn đề luôn xuất phát từ con ốc dưới cùng. Trong 8 trường
hợp có biến dạng gù trên 100, ốc trên và ốc giữa đều nằm
đúng vị trí nhưng ốc dưới bị chúc xuống dưới và bị nhổ ra
một phần (hình 3). Ở trường hợp còn lại, ốc gãy cũng là

ốc dưới. Kramer cũng ghi nhận điều tương tự trong nghiên
cứu của mình với 4 trường hợp (36.3%) có ốc dưới bị gãy
hoặc nhổ (14). Không có nhiều nghiên cứu tập trung vào
nguy cơ gãy của ốc trên và dưới trong một cấu hình để
kiểm chứng nhận định của chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi
tin rằng ốc dưới phải chịu lực nhiều hơn là ốc trên. Đoạn
cột sống lưng- thắt lưng là cầu nối giữa hai vùng cột sống:
vùng lưng cứng nhắc ít di động và vùng thắt lưng di động
nhiều, mềm mại. Đa số các trường hợp đốt gãy là đốt L1,
do đó ốc trên sẽ được đặt ở T12 và ốc dưới ở L2. Kết quả
là ốc trên sẽ chịu ít lực giằng xé hơn là ốc dưới, do đó ít
nguy cơ gãy hơn. Để giải quyết vấn đề này có thể chọn
ốc dưới dài và đường kính lớn hơn ốc trên cũng như tăng
cường thêm móc bản sống vào đốt dưới nhằm làm giảm
lực stress lên ốc dưới (5,21,27).
Sau cùng, kết quả trên Xquang không hoàn toàn tương
ứng với kết quả lâm sàng. Nhiều trường hợp bệnh nhân có
kết quả về giải phẫu kém nhưng kết quả cơ năng lại tốt. Do
đó, câu hỏi đặt ra là liệu bệnh nhân có biến dạng gù lớn sẽ
dễ đau lưng hơn hay không? Một nghiên cứu tiền cứu với
cỡ mẫu lớn và thời gian dài là cần thiết để giải quyết vấn
đề này.


Kết luận
Biến dạng gù sau phẫu thuật đặt dụng cụ cấu hình ngắn
lối sau dành cho gãy nhiều mảnh cột sống lưng-thắt lưng là
phổ biến và tương quan mật thiết với độ nát của thân sống.
Các trường hợp có chỉ số Load Sharing cao sẽ dễ bị biến
dạng gù thứ phát hơn các trường hợp có chỉ số này thấp.

Tài liệu tham khảo
1.

Ahmet Alanay. Fixation of thoracolumbar fractures with the
Dick fixator: the influence of transpedicular bone grafting. Eur
Spine J 1994;3:45–51. 5.

6.

Daniaux H. Transpedikulare reposition und spongiosaplastik
bei wirbel-bruchen der unteren burst-und lendenwirbelsaule.
Unfallchirurg 1986;89:197–213

2.

Allen Hamdan. Vascular injury during anterior exposure of
the spine. Journal of Vascular Surgery Volume 48, Issue 3 ,
Pages 650-654, September 2008.

7.

Denis. The three column spine and its significance in the

classification of acute thoracolumbar injuries, Spine 1983, vol
8(8):p 817-31.

3.

Ambrose WY Yung. Radiological outcome of short segment
posterior stabilisation and fusion in thoracolumbar spine acute
fracture. Ann Acad Med Singapore 2011;40:140-4.

8.

Dick W, Kluger P, Magerl F. A new device for internal fixation
of thoracolumbar and lumbar spine fractures: the “fixateur
interne”. Paraplegia 1985;23:225-32

4.

Andrew Mahar. Short-segment fixation of lumbar burst
fractures using pedicle fixation at the level of the fracture.
Spine, volume 32, Number 14, pp 1503–1507. 2007.

9.

Gary A Fantini. Access related complications during anterior
exposure of the lumbar spine.World J Orthop 2013 January
18; 4(1): 19-23

5.

Chiba M, McLain RF, Yerby SA. Short-segment pedicle

instrumentation: Biomechanical analysis of supplemental
hook fixation. Spine 1996; 21(3): 288-94.

10. George Sapkhas. Treatment of unstable thoracolumbar burst
fractures by indirect reduction and posterior stabilization:
short-segment versus long-segment stabilization. The Open
Orthopaedics Journal, 2010, 4, 7-13

Phần 1: Phẫu thuật cột sống
49


TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014
11. Hyeun Sung Kim. Short segment fixation for
thoracolumbar burst fracture accompanying Osteopenia :
A comparative study. J Korean Neurosurg Soc 53 : 26-30,
2013.

20. McLain RF, Sparling E, Benson DR. Early failure of
short segment pedicle instrumentation for thoracolumbar
burst fractures. A preliminary report. J Bone Joint Surg
Am 1993; 75(2): 162-7.

12. Jin-Ho Hwang. Short segment pedicle screw fixation
for unstable T11-L2 fractures : with or without fusion ? A
three-year follow-up study. Acta Orthop. Belg., 2009, 75,
822-827.

21. Moon MS. Stabilisation of fractured thoracic and lumbar
spine with Cotrel-Dubousset instrument. Journal of

Orthopaedic Surgery 2003: 11(1): 59–66.

13. Kerttula L. Post-traumatic findings of the spine after
earlier vertebral fracture in young patients. clinical and
MRI study. Spine Volume 25, Number 9, pp 1104–1108.
14. Kramer DL, Rodgers WB, Mansfield FL. Transpedicular
instrumentation
and
short-segment
fusion
of
thoracolumbar fractures: A prospective study using a
single instrumentation system. J Orthop Trauma 1995;
9(6): 499-506.
15. Li-Yang Dai. Conservative treatment of thoracolumbar
burst fractures. A long-term follow-up results with special
reference to the load sharing classification. Spine 2008,
Volume 33, Number 23, pp 2536–2544.
16. Li-Yang Dai. Interobserver and intraobserver reliability
in the Load Sharing Classification of the assessment of
thoracolumbar burst fractures. Spine Volume 30, Number
3, pp 354–358.
17. Li-Yang Dai. Posterior short-segment fixation with or
without fusion for thoracolumbar burst fractures: A five to
seven-year prospective randomized study. J Bone Joint
Surg Am, 2009 May 01;91(5):1033-1041.
18. Magerl F, Aebi M, Gertzbein SD, Harms J, Nazarian
S. A comprehensive classification of thoracic and lumbar
injuries. Eur Spine J 1994; 3(4): 184-201.
19. McCormack T, Kariokovic E, Gaines RW. The

load sharing classification of spine fractures. Spine
1994;19:1741–4.

50

22. Roy-Camille R, Demeulenaer C. Osteosynthese du
rachis dorsal, lombaire et lombo-sacral par plaques
metalliques vissees dans les pedicles vertebraux et les
apophyses articularies. Presse Med 1970;78:1447–8
23. Serdar Sargın. Clinical and radiological results of
posterior instrumentation without fusion for thoracolumbar
fractures. African Journal of Pharmacy and Pharmacology
Vol. 5(7), pp. 819-822, July 2011.
24. Stadhouder. Surgeon equipoise as an inclusion criterion
for the evaluation of nonoperative versus operative
treatment of thoracolumbar spinal injuries. The Spine
Journal 8 (2008) 975–981.
25. Tschoeke SK. Apoptosis of human intervertebral discs
after trauma compares to degenerated discs involving
both receptor-mediated and mitochondrial-dependent
pathways. J Orthop Res. 2008 Jul;26(7):999-1006
26. Wood K. Study randomized burst fracture without
neurological deficit: A prospective, operative compared
with nonoperative treatment of a thoracolumbar.
2003;85:773-781. J Bone Joint Surg Am.
27. Yerby S. Offset lamilar hooks decrease moments of
pedicle screws during in situ conturing. Spine 1997, vol
22(4): p 376-81.
28. Yoon-Soo Lee. Long-term follow-up results of shortsegment posterior screw fixation for thoracolumbar burst
fractures. J Korean Neurosurg Soc 37 : 416-21, 2005.




×