Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

kế hoach giảng dạy môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.65 KB, 69 trang )

TRƯỜNG THPT MƯỜNG LUÂN
TỔ: TOÁN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Môn học: ĐẠI SỐ - Lớp 10
2. Chương trình:
Cơ bản
3. Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
4. Họ và tên giáo viên:
Bùi Tân Hiệp…….. Điện thoại:
Trần Đình Văn ….. Điện thoại:
Hoàng Văn Kiên….. Điện thoại:
Trần Đức Đạt…….. Điện thoại:
5. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: vào tuần thư 2 hàng tháng
Phân công trực Tổ: ca sáng: Bùi Tân Hiệp; ca chiều: Hoàng Văn Kiên
6. Các chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành):
Sau khi kết thúc môn học, học sinh sẽ
a. Về kiến thức:
- Hiểu và phân tích được khái niệm mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo
theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, điều kiện cần, điều kiện đủ,...
- Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, các phép toán về tập hợp;
các tập hợp số; số gần đúng, sai số.
- Hiểu định nghĩa về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm hằng, hàm số bậc hai...và sự biến
thiên và đồ thị của nó.
- Hiểu định nghĩa phương trình và hệ phương trình và các cách giải phương trình và hệ
phương trình
- Biết định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức.
b. Về kỹ năng
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề
- Tìm được hợp giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.


- Lập được bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai
1
- Giải được phương trình quy về bậc nhất, bậc hai, phương trình và hệ phương trình
bậc nhất nhiều ẩn.
- Chứng minh được các bất đẳng thức đơn giản.
c. Thái độ:
Nhận biết một số ứng dụng của toán học trong thực tiễn, rèn tính cần cù cẩn
thận, phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo. Có ý thức rèn luyện năng lực
tự học, tự sáng tạo.
7. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I (Lớp 10) – Mệnh đề, tập hợp
1. Mệnh đề A1. Nêu được quy luật
logic của mệnh đề, phủ
định của mệnh đề, mệnh
đề tương đương, mệnh
đảo, mệnh đề kéo theo
A2. Biết được kí hiệu

và kí hiệu

, biết phủ
định mệnh đề có chứa
các kí hiệu




B1. Lấy ví dụ mệnh
đề. Phủ định của
mệnh.
B2. Lập được mệnh
đề kéo theo, mệnh đề
tương đương, mệnh đề
đảo từ hai mệnh đề
cho trước, xét được
tính đúng sai của
chúng.
C1. Chứng minh được
mệnh đề bằng phương
pháp phản chứng
2. Tập hợp
và Các phép
toán tập
hợp.
A1. Nêu các cách xác
định tập hợp, khái niệm
tập con, tập rỗng, tập
hợp bằng nhau.
A2. Hiểu được các phép
toán: hợp, giao, hiệu của
hai tập hợp, phần bù của
một tập hợp con
B1. Biểu diễn tập hợp.
Chứng minh được hai
tập hợp bằng nhau.
B2. thực hiện được
các phép toán lấy giao,

hợp của hai tập hợp,
phần bù của tập hợp
con.Biết dựa vào biểu
đồ ven để biểu diễn
hợp, giao của hai tập
hợp
2
3. Các tập
hợp số.Số
gần đúng,
sai số
A1. Biết được các khái
niệm khoảng, đoạn, nửa
khoảng.
A2. Biết được khái niệm
số gần đúng, sai số tuyệt
đối và sai số tương đối,
số quy tròn, chữ số chắc
và cách viết chuẩn số
gần đúng, kí hiệu khoa
học của số thập phân
B1. Tìm hợp, giao,
hiệu của các khoảng,
đoạn, và biểu diễn
chúng trên trục số.
B2. Tìm được số gần
đúng của một số với
độ chính xác cho trước
C1. Sử dụng máy tính bỏ
túi để tính toán số gần

đúng
Chương II – Hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Hàm số A1. Biết được khái niệm
hàm số, tập xác định của
hàm số, đồ thị của hàm
số.
A2. Biết được khái niệm
hàm số đồng biến,
nghịch biến, hàm số
chẵn, lẻ. Biết được tính
chất đối xứng của đồ thị
hàm số chẵn, đồ thị hàm
số lẻ.
B1. Tìm được tập xác
định của hàm số đơn
giản.
B2. Chứng minh hàm
số đồng biến, hàm số
nghịch biến, hàm số
chẵn, hàm số lẻ trên
một tập cho trước.
B3. Xác định được
một điểm nào đó có
thuộc một đồ thị hàm
số cho trước hay
không.
3
2. Hàm số
y = ax + b
A1Biết được tập xác

định, sự biến thiên và đồ
thị của hàm số bậc nhất.
A2. Biết cách vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất và đồ
thị hàm số
y x=
, hàm
số
y ax b= +

B1. Xác định được
chiều biến thiên và đồ
thị của hàm số bậc
nhất.
B2. Vẽ được đồ thị
y=b , đồ thị hàm số
y x=
, hàm số
y ax b= +
C1. Xét sự biến thiên và vẽ
đồ thị của hàm số cho bởi
các hàm số bậc nhất trên
các khoảng khác nhau
3. Hàm số
bậc hai
A1. Biết được tập xác
định, sự biến thiên và đồ
thị của hàm số bậc hai
B1. Lập được bảng
biến thiên của hàm số

bậc hai, xác định được
tọa độ đỉnh, trục đối
xứng, vẽ được đồ thị
hàm số bậc hai.
B2. Đọc được đồ thị
hàm số bậc hai: từ đồ
thị xác định được trục
đối xứng, đỉnh của
parabol, giá trị của x
để y > 0 ; y < 0
B3. Tìm được phương
trình parabol khi biết
một số điều kiện xác
định
C1. Biện luận được số
nghiệm của phương trình
dựa vào đồ thị
Chương III – Phương trình và hệ phương trình
1. Đại
cương về
phương
trình
A1. Biết được khái niệm
phương trình, nghiệm
của phương trình,
nghiệm đúng của
phương trình, phương
trình tương đương, phép
biến đổi tương đương
B1. Nêu điều kiện của

phương trình
B2. Biến đổi tương
đương phương trình
C1. Giải được các phương
trình bậc cao.
C2. Nhận dạng được các
phương trình.
4
2. Phương
trình quy về
phương
trình bậc
nhất, bậc
hai
A1. Biết cách giải
phương trình bậc nhất,
bậc hai
A2. Biết cách giải
phương trình chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt
đối, phương trình chứa
ẩn trong dấu căn
B1. Giải và biện luận
phương trình bậc nhất,
bậc hai.
B2. Giải được các
phương trình quy về
bậc nhất, bậc hai.
B3. Vận dụng định lí
viet để nhẩm nghiệm

các phương trình bậc
hai
B4. Tìm hai số khi biết
tổng và tích
B5. Giải được phương
trình bằng sự hỗ trợ
của máy tính.
C1. Tìm điều kiện của
tham số để phương trình
thỏa mãn điều kiện cho
trước.
C2. Chuyển bài toán có nội
dung thực tế về bài toán
giải được bằng cách lập
phương trình bậc nhất, bậc
hai
7. Phương
trình và hệ
phương
trình bậc
nhất nhiều
ẩn
A1.Nêu được khái niệm
phương trình bậc nhất
hai ẩn, hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn,hệ
phương trình bậc nhất ba
ẩn.
B1. Giải và biểu diễn
tập nghiệm của

phương trình bậc nhất
hai ẩn.
B2. Giải được hệ
phương trình bậc nhất
hai ẩn, ba ẩn đơn giản.
C1. Giải và biện luận
phương trình bậc nhất hai
ẩn.
C2. Giải và biện luận hệ
phương trình bậc nhất hai
ẩn chứa tham số.
C3. Chuyển bài toán có nội
dung thực tế về bài toán
giải được bằng cách lập hệ
phương trình bậc nhất hai
ẩn, ba ẩn.
8. Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành)
Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú

thuyết
Bài tập Thực
hành
Ôn tập
Kiểm tra
12 13 1 16


hướng 42
42 TIẾT ĐẠI
SỐ
5
dẫn
riêng
9. Lịch trình chi tiết
(Dựa theo phân phối chương trình lớp 10 THPT - Phần Đại số, học kì I).
Chương Bài học Tiết HTTC
DH
Chuẩn bị PP, học liệu,
PTDH
KTĐG Ghi chú
I. Mệnh
đề, tập
hợp
1. Mệnh
đề
1-2 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
Học liệu: 01 phiếu HT
(Mục tiêu A1,A2)
-----------------------------
PPDH: GVVĐ, hướng
dẫn học sinh tự học.

Học liệu:
+ SGK, Bài trình bày
powerpoint
+ Các câu hỏi phát vấn
( B1, B2)
+ 01 phiếu HT (MT B1,
B2)
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, máy tính,
máy chiếu.
Phiếu
HT
Phát vấn
Phiếu
HT
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
3 Trên
lớp:
Bài tập
---------
Về nhà
PPDH: Hoạt động theo
nhóm
Học liệu:
+ 04 Phiếu HT (01
phiếu/01 nhóm với các
mệnh đề khác nhau)

+ Bài tập củng cố
-----------------------------
Học liệu:
+ Phiếu HT cá nhân
+ Bài tập về nhà
Bài tập
về nhà
2. Tập
hợp và
Các
phép
toán về
tập hợp
4 Trên
lớp:

thuyết
PPDH: đàm thoại phát
hiện
Học liệu:
+ Bảng phụ ghi các ví dụ
về tập hợp
+ Các câu hỏi phát vấn
để học sinh phát hiện ra
tập hợp)
Phát vấn
Phiếu
học tập
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,

ghi chép phản
hồi của học sinh,
Bài tập 1 phút
(dùng cuối giờ
học).
6
+ 02 phiếu HT (MT A1,
B1,B2)
+ SGK
Phương tiện:
+ Bảng, phấn
5 Trên
lớp:
Bài tập
PPDH: Hoạt động theo
nhóm
Học liệu:
+ 04 Phiếu HT (01
phiếu/01 nhóm với các
mệnh đề khác nhau)
+ Bài tập củng cố
Bài tập
về nhà
Về nhà Học liệu: 01 Phiếu học
tập cá nhân giao về nhà
Phiếu
HT
Bài TN
nhanh.
3. . Các

tập hợp
số và .
số gần
đúng,
sai số
6 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp

thuyết
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT B1, B2)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại, gợi mở.
Học liệu:
+ 01 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT A1).
+ Các câu hỏi pháp vấn
(MT A1)
+ 01 phiếu học tập (MT
B4, B2)
+ SGK, Sách tham khảo
Phương tiện:
+ Bảng, phấn
Phát vấn
Phiếu
HT

01 bài
trắc
nghiệm
nhanh
vận
dụng lý
thuyết.
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
7 Trên
lớp
Bài tập
---------
Về nhà
PPDH: Thực hành
Học liệu: Phiếu học tập cá
nhân (MT B1, B2)
-----------------------------
Học liệu: Phiếu học tập.
Phát vấn
Phiếu
HT
7
8 Trên
lớp
Bài tập
---------
Về nhà

PPDH: Thực hành
Học liệu: Phiếu học tập cá
nhân (MT B1, B2)
-----------------------------
Học liệu: Phiếu học tập.
Kiểm tra
15 phút
Tự học ở
nhà
---------
Trên
lớp

thuyết
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT A1, B1, C1)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát hiện.
Học liệu:
+ Các câu hỏi phát vấn.
+ SGK, Bài trình bày ppt
Phương tiện: Bảng,
phấn, máy tính cầm tay
Phát vấn
Ôn tập 9-10 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:
Ôn tập

Học liệu:
01 phiếu HT
(Ôn tập lại hệ thống lý
thuyết của chương)
-----------------------------
PPDH: thực hành
Học liệu:
+ Hệ thống bài tập.
Phiếu
học tập
Bài tập
thực
hành
II. Hàm
số bậc
nhất và
bậc hai
1. Hàm
số
11 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
---------
Học liệu: 01 phiếu HT
(MT A1,A2, B1, B2, B3)
-----------------------------

PPDH: thuyết trình, vấn
đáp gợi mở.
Học liệu:
+ Hệ thống câu hỏi phát
vấn.
+ Phiếu học tập tìm tập
xác định hàm số (B1)
+ 01 phiếu bài tập xác
định tính chẵn lẻ(B2)
+ SGK
Phương tiện: bảng,
phấn.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phát vấn
Phiếu
HT
Trắc
nghiệm
nhanh.
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
8
Về nhà
12 Trên
lớp
Bài tập
---------

Về nhà
PDH: Hoạt động theo
nhóm
Học liệu:
+ 04 Phiếu HT (01
phiếu/01 nhóm với các
hàm số khác nhau)
+ Bài tập củng cố
-----------------------------
Học liệu:
+ Phiếu HT cá nhân
+ Bài tập về nhà
Phiếu
HT
Bài TN
nhanh.
2. Hàm
số
y=ax+b
13 Trên
lớp

thuyết
---------
Bài tập
--------
Về nhà
PPDH: Thuyết trình,
Vấn đáp, Thực hành,
hoạt động theo nhóm.

-----------------------------
Học liệu:
Bài tập thực hành (B1,
B2)
Bài trắc nghiệm
Phương tiện:
Bảng, phấn,máy tính,
máy chiếu.
-----------------------------
01 Phiếu học tập cá nhân
giao về nhà (MT B1,B2,
C1)
Phiếu
HT
14
9
15 ---------
Bài tập
--------
Về nhà
Học liệu:
Bài tập thực hành (B1,
B2)
Bài trắc nghiệm
Phương tiện:
Bảng, phấn,máy tính,
máy chiếu.
-----------------------------
01 Phiếu học tập cá nhân
giao về nhà (MT B1,B2,

C1)
Phiếu
HT
3. Hàm
số bậc
hai
16 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
Học liệu: SGK
-----------------------------
PPDH: đàm thoại, vấn đáp
gợi mở.
Học liệu:
+ Bảng phụ
+ 03 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT B1,B2, B3).
+ SGK
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, Bảng phụ
17 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:


thuyết
Học liệu: SGK
-----------------------------
PPDH: đàm thoại, vấn đáp
gợi mở.
Học liệu:
+ Bảng phụ
+ 03 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT B1,B2, B3).
+ SGK
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, Bảng phụ
10
18 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:
Bài tập
---------
Về nhà
Học liệu: 01 phiếu HT
(MT A1,B1,B2,B3,C1)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát
hiện.
Học liệu:
+ Hệ thống câu hỏi phát

vấn.
.+ SGK
Phương tiện:
Bảng, phấn.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
HT
Phát vấn
Trắc
nghiệm
nhanh.
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
19 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:
Bài tập
---------
Về nhà
Học liệu: 01 phiếu HT
(MT A1,B1,B2,B3,C1)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát
hiện.
Học liệu:

+ Hệ thống câu hỏi phát
vấn.
.+ SGK
Phương tiện:
Bảng, phấn.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
HT
Phát vấn
Trắc
nghiệm
nhanh.
.Kiểm
tra 45’
20 Kiểm
tra 45’
Đề kiểm tra 45’ Tự luận
11
21 Chữa
bài
kiểm
tra
Đáp án Tự luận
Ôn tập
chương
II
22-
23
Tự học

ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết+
Bài tập
PPDH: đàm thoại phát
hiện.
Học liệu:
+ Hệ thống câu hỏi phát
vấn.
.+ SGK
Phương tiện:
Bảng, phấn.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
HT
Phát vấn
Trắc
nghiệm
nhanh.
III.
Phương
trình và
hệ
phương
trình
1. Đại

cương
về
phương
trình
24 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
Học liệu: 02 phiếu HT
(MT B1, B2)
-----------------------------
PPDH: thuyết trình, vấn
đáp
Học liệu:
+ 01 phiếu đánh giá.
+ SGK, Sách tham khảo
Phát vấn
Trắc
nghiệm
Bài tập
1 phút
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
25 Tự học
ở nhà

---------
Trên
lớp:
Bài tập
Học liệu: 01 phiếu HT
(MT A1,B1,B2,B3,C1)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát
hiện.
Học liệu:
+ Hệ thống câu hỏi phát
vấn.
.+ SGK
Phương tiện:
Bảng, phấn.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
HT
Phát vấn
Trắc
nghiệm
nhanh
12
2.
Phương
trình
quy về
bậc
nhất,

bậc hai
26-
27
Trên
lớp

thuyết
---------
Về nhà
PPDH: Thuyết trình,
vấn đáp
Học liệu:
+ Phiếu học tập gồm các
bài tập thực hành (B1,
B2, B3,B4, B5)
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
học tập
28-
29
Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:
Bài tập
Học liệu: Bài tập SGK
-----------------------------
PPDH: thuyết trình, vấn

đáp
Học liệu:
+ Phiếu học tập.
+ SGK
Kiểm tra
15 phút
3.
Phương
trình và
hệ
phương
trình
bậc nhất
nhiều ẩn
30 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
Học liệu: 01 phiếu HT
(MT B1, B2, )
-----------------------------
PPDH: thuyết trình, vấn
đáp
Học liệu:
+ 01 phiếu đánh giá (MT
B1, B2 )
+ SGK, Sách tham khảo

Phát vấn
Phiếu
HT
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
Đối với học sinh
giỏi: MT C1,
C2, C3
31-
32
Trên
lớp
Bài tập
---------
Về nhà
PPDH: Thực hành ,
hoạt động nhóm.
Học liệu:
+ Máy tính cầm tay
+ Phiếu học tập thực
hành giải phương trình
(MT B1, B2, )
+ Bài tập SGK.
-----------------------------
Bài tập SGK
Phiếu
HT
13

Thực
hành
giải toán
máy
tính.
33 Trên
lớp:
Bài
thực
hành
PPDH: Thực hành ,
hoạt động nhóm.
Học liệu:
+ Máy tính cầm tay.
Kiểm
tra 45’
34 Trên
lớp:Đề
kiểm
tra
Tự luận
4. Ôn
tập
36-
37
Trên
lớp
Ôn tập
---------
Về nhà

PPDH: thực hành
Học liệu:
+ Hệ thống bài tập
-----------------------------
+01 phiếu HT
(Ôn tập lại hệ thống lý
thuyết của chương)
3. Ôn
tập và
kiểm tra
38-
39-
40-
41-
42
Kiểm
tra học
kì I
Tự luận Lưu giữ và phân
tích kết quả.
14
10.Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): vấn đáp trên lớp, sử dụng
phiếu học tập, sử dụng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhanh trên lớp.
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức
KTĐG
Số lần Trọng số Thời điểm/nội
dung
Kiểm tra miệng 1 lần/1 HS 1 Tuần học/Bài học

Kiểm tra 15’ 2 1 Sau bài 4 chương
1, sau bài 2
chương3
Kiểm tra 45’ 2 2 Sau chương 2
Kiểm tra 90’ 1 3 Cuối học kì
TỔ TRƯỞNG TỔ TOÁN HIỆU TRƯỞNG
Bùi Tân Hiệp Trần Đức Đạt
15
TRƯỜNG THPT MƯỜNG LUÂN
TỔ: TOÁN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. học: Hình học – Lớp 10
2. Chương trình:
Cơ bản
3. Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
4. Họ và tên giáo viên:
Bùi Tân Hiệp …….. Điện thoại:
Trần Đình Văn…….. Điện thoại:
Hoàng Văn Kiên…….. Điện thoại:
Trần Đức Đạt…….. Điện thoại:
5. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: vào tuần thư 2 hàng tháng
Phân công trực Tổ: ca sáng: Bùi Tân Hiệp; ca chiều: Hoàng Văn Kiên
6. Các chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành):
Sau khi kết thúc môn học, học sinh sẽ:
a. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vecto, vec to-không, độ dài vecto, hai vecto cùng phương, hai vecto
bằng nhau. Biết được vecto không cùng phương cùng hướng với mọi vecto
- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vecto, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và

các tính chất của nó.
- Hiểu định nghĩa tích của 1 vecto với một số, biết các tính chất của nó. Biết điều kiện
để hai vecto cùng phương
- Biết khái niệm trục toa độ, tọa độ của vecto, của điểm tren trục, khái niệm độ dài đại
số của một vecto tren trục.
- Biết khái niệm trục toa độ, tọa độ của vecto, của điểm tren hệ trục tọa độ, khái niệm
độ dài đại số của một vecto tren hệ trục tọa độ.
16
- Hiểu được giá trị lượng giác của một góc từ 0
0
đến 180
0
. Hiểu khái niệm góc giữa hai
vecto, tích vô hướng của hai vecto, biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
b. Về kỹ năng
-. Chứng minh hai vecto bằng nhau. Vận dụng quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành
khi lấy tổng hai vecto cho trước, vận dụng quy tắc trừ vào việc chứng minh các đẳng
thức vecto.
- Xác định được
a kb=
r r
khi cho số k và
b
r
.
- Diễn đạt được bằng vecto: 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm
tam giác, hai điểm trùng nhau, sử dụng các điều kiện đó để giải các bài toán về hình
học.
- Xác định tọa độ của điểm, của vecto tren trục, tính được độ dài đại số của một vecto
khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó

- Xác định tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
- Xác định được góc giữa hai vecto, tích vô hướng của hai vecto, Tính được độ dài của
vecto và khoảng cách giữa hai điểm
c. Thái độ:
Nhận biết một số ứng dụng của toán học trong thực tiễn, rèn tính cần cù cẩn
thận, phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo. Có ý thức rèn luyện năng lực
tự học, tự sáng tạo.
17
7. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I (Lớp 10) – Vecto
1. Các định
nghĩa
A1. Nêu được định
nghĩa vecto, độ dài
vecto, hai vecto cùng
phương, cùng hướng,
hai vecto bằng nhau.
B1. Chứng minh hai
vecto bằng nhau
B2. Dựng một vecto
băng vecto cho trước
2. Tổng và
hiệu của hai
vecto
A1. Nêu định nghĩa tổng
và hiệu hai vecto, quy

tắc 3 điểm, quy tắc hình
bình hành và các tính
chất
B1. Vận dụng quy tắc
3 điểm, quy tắc hình
bình hành khia lấy
tổng hai vecto cho
trước
B2. Vận dụng quy tắc
trừ để chứng minh
đẳng thức vecto
3. Tích của
một vecto
với một số
A1. Nêu được định
nghĩa tích của một vecto
với một số và các tính
chất của nó
A2. Biết tính chất trung
điểm, tính chất trọng
tâm
A3. Nêu điều kiện để 2
vecto cùng phương, 3
điểm thẳng hàng
A4. Nêu định lí biểu thị
một vecto theo hai vecto
không cùng phương.
B1. Xác định được
vecto
b ka=

r r
khi cho
trước số thực k và
vecto
a
r
B2. Sử dụng tính chất
trung điểm của đoạn
thẳng, trọng tâm của
tam giác để giải bài
toán hình học.
18
4. Hệ trục
tọa độ
A1. nêu khái niệm trục
toa độ, tọa độ của vecto,
của điểm trên trục tọa
độ, khái niệm độ dài đại
số của một vecto tren
trục tọa độ.
A2. Nêu khái niệm trục
toa độ, tọa độ của vecto,
của điểm tren hệ trục tọa
độ, khái niệm độ dài đại
số của một vecto tren hệ
trục tọa độ.
A3. Nêu được các công
thức tính độ dài vecto,
tọa độ trung điểm của
đoạn thẳng, trọng tâm

tam giác.
B1. Xác định tọa độ
của vecto, tọa độ của
điểm trên trục, trên hệ
trục
B2. Tính độ dài đại số
của một vecto khi biết
tọa độ hai điểm đầu
mút.
B3. Tính được độ dài
vecto, tọa độ trung
điểm của đoạn thẳng,
trọng tâm tam giác
8. Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành)
Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú

thuyết
Bài tập Thực
hành
Ôn tập
Kiểm tra
8 6 0 8

hướng
dẫn
riêng

22
22 tiết hình
học
9. Lịch trình chi tiết
(Dựa theo phân phối chương trình lớp 10 THPT - Phần Hình học, học kì I).
Chươn
g
Bài học Tiết HTTC
DH
Chuẩn bị PP, học liệu,
PTDH
KTĐG Ghi chú
19
I. Vecto 1. Các
định
nghĩa
1-2 Tự học
ở nhà
---------
Trên
lớp:

thuyết
Học liệu: 01 phiếu HT
(Mục tiêu A1,B!, B2)
-----------------------------
PPDH: Thuyết trình và
vấn đáp.
Học liệu:
+ SGK,

+ Các câu hỏi phát vấn
( B1, B2)
+ 01 phiếu HT (MT B1,
B2)
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, thước
Phiếu
HT
Phát vấn
Phiếu
HT
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
3 Trên
lớp:
Bài tập
---------
Về nhà
PPDH: Hoạt động theo
nhóm
Học liệu:
+ 04 Phiếu HT
+ Bài tập củng cố
-----------------------------
Học liệu:
+ Phiếu HT cá nhân
+ Bài tập về nhà
+ SGK

+ STK
Bài tập
về nhà
2. Tổng
và hiệu
của hai
vecto
4-5 Trên
lớp:

thuyết
PPDH: đàm thoại phát
hiện
Học liệu:
+ Bảng phụ ghi các ví dụ
về tổng và hiệu hai vecto
+ Các câu hỏi phát vấn
để học sinh phát hiện ra
tổng và hiệu hai vecto
+ 02 phiếu HT (MT A1,
B1,B2)
+ SGK
Phương tiện:
+ Bảng, phấn
+ SGK
Phát vấn
Phiếu
học tập
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,

ghi chép phản
hồi của học sinh,
Bài tập 1 phút
(dùng cuối giờ
học).
Về nhà Học liệu:
+ 01 Phiếu học tập cá
nhân giao về nhà
+ Bài tập SGK
Phiếu
HT
20
6 Tự
học ở
nhà
--------
Trên
lớp
Bài tập
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT B1, B2)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại, gợi mở.
Học liệu:
+ 01 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT A1).
+ Các câu hỏi pháp vấn
(MT A1)
+ SGK, Sách tham khảo

Phương tiện:
+ Bảng, phấn
Phát vấn
Phiếu
HT
01 bài
trắc
nghiệm
nhanh
vận
dụng lý
thuyết.
ĐG cải tiến:
Phiếu quan sát,
ghi chép phản
hồi của học sinh.
3. Tích
của một
vecto
với một
số
7 Tự
học ở
nhà
--------
Trên
lớp
Bài tập
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT B1, B2, B3)

-----------------------------
PPDH: đàm thoại, gợi mở.
Học liệu:
+ 01 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT A1, A2, A3, A4).
+ Các câu hỏi pháp vấn
(MT B1, B2)
+ SGK, Sách tham khảo
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, Thước
8
Tự học ở
nhà
--------
Trên
lớp
Bài tập
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT A1,A2,A3,A4,B1, B2,)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát hiện.
Học liệu:
+ Các câu hỏi phát vấn.
+ SGK,
Phương tiện: Bảng,
phấn
Phát vấn
4, Kiểm
tra

9 Kiểm
tra 45’
Đề kiểm tra 45’. Tự luận
21
5. Hệ
trục tọa
độ
10-
11
Tự học ở
nhà
--------
Trên
lớp

thuyết
Học liệu: 01 phiếu học tập
-----------------------------
PPDH: đàm thoại phát hiện.
Học liệu:
+ Các câu hỏi phát vấn.
+ SGK,
Phương tiện: Bảng,
phấn
12 Tự
học ở
nhà
--------
Trên
lớp

Bài tập
Học liệu: 01 phiếu học tập
(MT B1, B2, B3)
-----------------------------
PPDH: đàm thoại, gợi mở,
hoạt động theo nhóm
Học liệu:
+ 01 phiếu học tập dành
cho học sinh thực hành
(MT A1, A2, A3, B1,B2,
B3).
+ Các câu hỏi pháp vấn
(MT B1, B2, B3)
+ SGK, Sách tham khảo
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, Thước
Kiểm tra
15’
6. Ôn
tập
13 Tự
học ở
nhà
--------
Trên
lớp:
Ôn tập
Học liệu:
01 phiếu HT
(Ôn tập lại hệ thống lý

thuyết của chương)
-----------------------------
PPDH: thực hành
Học liệu:
+ Hệ thống bài tập.
Phiếu
học tập
Bài tập
thực
hành
10.Kế hoạch kiểm tra đánh giá
a. Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): vấn đáp trên lớp, sử dụng
phiếu học tập, sử dụng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhanh trên lớp.
b. Kiểm tra định kỳ:
Hình thức
KTĐG
Số lần Trọng số Thời điểm/nội
dung
Kiểm tra miệng 1 lần/1 HS 1 Tuần học/Bài học
Kiểm tra 15’ 1 1 Sau bài 3
22
Kiểm tra 45’ 1 2 Sau 4 bài
Kiểm tra 90’ 1 3 Cuối học kì
TỔ TRƯỞNG TỔ TOÁN HIỆU TRƯỞNG
23
TRƯỜNG THPT MƯỜNG LUÂN
TỔ: TOÁN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. học: Giải tích 11
2. Chương trình:

Cơ bản
3. Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
4. Họ và tên giáo viên:
Bùi Tân Hiệp…….. Điện thoại:
Trần Đình Văn ….. Điện thoại:
Hoàng Văn Kiên….. Điện thoại:
Trần Đức Đạt…….. Điện thoại:
5. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: vào tuần thư 2 hàng tháng
Phân công trực Tổ: ca sáng: Bùi Tân Hiệp; ca chiều: Hoàng Văn Kiên
6. Các chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành):
Sau khi kết thúc môn học, học sinh sẽ
a. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm hàm số lượng giác, tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ và chu kì của hàm số
lượng giác, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Nắm được dạng của phương trình lượng giác cơ bản, điều kiện của a để pt sinx=a, cosx=a
có nghiệm, công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản trong TH số đo bằng rađian, bằng
độ, biết sử dụng các kí hiệu arcsin, arccos, arctan, arccot.
- Biết được dạng và cách giải các pt lượng giác thường gặp: pt bậc nhất, bậc hai đối với 1
hàm số lượng giác, pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
- Biết được khái niệm quy tắc đếm: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
b. Về kỹ năng
- Tìm được tập xác định và tập giá trị của hàm số lượng giác, khảo sát được sự biến thiên và
biết cách vẽ đồ thị của chúng.
24
- Giải được các phương trình lượng giác cơ bản, sử dụng máy tính để giải phương trình lượng
giác cơ bản, giải được phương trình lượng giác chứa hàm hợp.
- Giải được thành thạo pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác, giải được pt quy về pt bậc
nhất đối với 1 hàm số lượng giác, giải được thành thạo pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng

giác, giải được pt quy về pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác, giải được pt bậc nhất đối với
sinx và cosx, giải được các pt lượng giác khác bằng cách biến đổi về pt lượng giác thường
gặp.
- Vận dụng được quy tắc cộng vào giải toán, vận dụng được quy tắc nhân vào giải toán, vận
dụng được cả quy tắc cộng và nhân vào giải toán.
c. Thái độ:
Nhận biết một số ứng dụng của toán học trong thực tiễn, rèn tính cần cù cẩn
thận, phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo. Có ý thức rèn luyện năng lực
tự học, tự sáng tạo.
25

×