Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn Toán 8 (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.32 KB, 29 trang )

VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MƠN TỐN/ PHÂN MƠN: ĐẠI SỐ ; KHỐI LỚP 8
TUẦN TÊN CHƯƠNG/
BÀI
TIẾT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA
GV. HS
GHI
CHÚ
01
->
11
Chương
I: Phép
nhân và
phép
chia đa
thức
01
->
21
+ Nắm vững quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức
với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho
đơn thức; Nắm vững thuật toán chia 2 đa thức một biến
đã sắp xếp.
+ Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép nhân, chia
đơn thức, đa thức.
+ Nắm vững, thuộc cá hằng đẳng thức đáng nhớ, vận


dụng linh hoạt trong quá trình giải toán.
+ Nắm chắc và vận dụng linh hoạt các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Giải được các dạng toán trong chương.
Học sinh nắm được:
+ Nhân đơn thức với đa thức; nhân
đa thức với đa thức.
+ Những hằng đẳng thức đáng nhớ
+ Phân tích đa thức thành nhân tử
qua thực hiện 3 phương pháp, đặc
biệt phối hợp linh hoạt tất cả phương
pháp trong giải toán.
+ Chia đa thức cho đơn thức
+ Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Hoạt động
nhóm.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
+ Một số kiến
thức đã học ở
lớp 7 về đa
thức
01
Nhân đơn
thức với đa
thức

01
Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với
đa thức thông qua thực hiện phép nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số.
Rèn luyện tính chính xác và sự linh hoạt.
Nhân đơn thức với đa thức ta nhân
đơn thức với từng hạng tử của đa thức
rồi cộng các tích lại với nhau
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Nhân đa
thức với đa
thức
02
Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
Học sinh biết trình bày và nắm vững quy tắc nhân đa
thức theo các cách khác nhau.
Rèn luyện tư duy logic và chính xác.
Nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi
hạng tử của đa thức này với từng hạng
tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại
với nhau
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm

Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
02
Luyện tập 03
Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn
thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa
thức
Giáo dục ý thức tự giác trong suy nghó và tính chính
xác trong tính toán
Qui tắc nhân đơn thức với đa thức và
qui tắc nhân đa thức với đa thức
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ
04
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương
của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương,
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải một số

+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
1
bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh, tính
nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, chính xác.
Với A,B tuỳ ý, ta có:
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
(A – B)
2
= A
2
– 2AB + B
2
A
2
– B
2
= (A + B)(A – B)
03
Luyện tập 05

Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương
của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương.
Học sinh biết cách khai triển và vận dụng thành thạo
các hằng đẳng thức trên vào giải tốn.
Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích, tổng hợp.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ (tt)
06
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của
một tổng, lập phương của một hiệu, phát biểu thành lời
và viết được công thức
Khai triển được các hằng đẳng thức trên dưới dạng đơn
giản. Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài
tập
Rèn luyện kỹ năng tính tốn, cẩn thận, suy luận chính
xác.
Với A, B tuỳ ta có:
(A + B)
3

= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
3
+ B
3
(A – B)
3
= A
3
– 3A
2
B + 3AB
2
– B
3
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
04
Những
hằng đẳng
thức đáng
nhớ (tt)
07

Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai
lập phương, hiệu hai lập phương; Phát biểu thành
lời các hằng đẳng thức.
Biết xác điònh biểu thức thứ nhất, thứ hai để khai
triển và vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh
hoạt để giải bài tập
Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta
có:
A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
– AB + B
2
)
A
3
– B
3
= (A – B)(A
2
+ AB + B
2
)
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm

Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Luyện tập
08
Học sinh thuộc, ghi được và phát biểu thành lời 7 hằng
đẳng thức đáng nhớ.
Học sinh biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng
thức đáng nhớ vào bài tốn.
Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác và cách
trình bày bài toán
7 HĐT đã học
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các HĐT đã
học
05
PT ĐT thành
nhân tử bằng
PP đặt nhân
tử chung
09
Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành
nhân tử.
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
Rèn luyện sự linh hoạt, chính xác

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay
thừa số) là biến đổi đa thức đó thành
dạng tích của những đa thức
A.B + A.C = A(B + C)
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
2
Phân tích đa
thức thành
nhân tử bằng
phương pháp
dùng HĐT
10
Củøng cố cho học sinh các hằng đẳng thức đã học. Học
sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào
việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Giáo dục tính vận dụng sáng tạo, chính xác, cẩn thận.
7 HĐT đã học
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng

06
Luyện tập 11
Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích thành
nhân tử đã học.
Học sinh có kỹ năng nhận biết nhân tử chung, Hằng
đẳng thức vào giải một số bài toán cụ thể.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
PP nhân tử chung và dủng HĐT
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các PP đã học
PT ĐT thành
nhân tử bằng
pp nhóm
hạng tử.
12
Học sinh biết phân biệt và nhóm các hạng tử một cách
thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán
Giáo dục tư duy linh hoạt, chính xác
Có 2 cách nhóm hạng tử: Dựa vào
nhân tử chung và dựa vào hằng đẳng
thức
+ Nêu và giải
quyết vấn đề

+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
07
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử
bằng phối
hợp nhiều
pp
13
Học sinh nắm được các phương pháp phân tích thành
nhân tử, nhận xét và tìm hướng đi thích hợp trước khi
giải.
Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc
giải các loại tốn.
Giáo dục tư duy chính xác, linh hoạt.
- Đặt nhân tử chung nêu các hạng
tử đều có nhân tử chung.
- Dùng HĐT nếu có
- Nhóm nhiều hạng tử
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng

14
Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử đã học, đồng thời giới thiệu cho các
em phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo loại bài tập phân tích
đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỷ
năng phân tích đa thức thành nhân tử.
Giáo dục học sinh sự linh hoạt, chính xác và cẩn thận.
- Đặt nhân tử chung nêu các hạng
tử đều có nhân tử chung.
- Dùng HĐT nếu có
- Nhóm nhiều hạng tử
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các PP đã học
08
Chia đơn
thức cho
đơn thức
15
Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho
đa thức B; Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho
đơn thức B.
Học sinh thực hành thành thạo phép chia đơn thức cho
đơn thức bằng cách vận dụng thành thạo phép chia 2
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức

B ta làm như sau :
− Chia hệ số của đơn thức A cho hệ
số của đơn thức B.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
3
luỹ thừa cùng cơ số.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải
toán.
− Chia lũy thừa của từng biến trong
A cho lũy thừa của từng biến đó
trong B.
Chia đa
thức cho
đơn thức
16
Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia
hết cho đơn thức; Nắm vững quy tắc chia đa thức
cho đơn thức.
Học sinh vận dụng tốt vào giải toán để rén luyện
kỹ năng chia đa thức cho đơn thức.
Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B
(trường hợp các hạng tử của đa thức
A đều chia hết cho đơn thức B), ta
chia mỗi hạng tử của A cho B, rồi

cộng các kết quả với nhau
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
09
Luyện tập
17
Củng cố cho học sinh về phép chia đơn thức cho đơn
thức; chia đa thức cho đa thức.
Kỷ năng thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức;
chia đa thức cho đa thức, và một số dạng bài tập có áp
dụng phép chia đa thức để giải.
Giáo dục ý thức tự giác và chính xác
Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
và chia đa thức cho đơn thức
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
Chia đa
thức một
biến đã
sắp xếp


18
Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
Học sinh nắm vững và thực hiện được phép chia đa
thức một biến đã sắp xếp.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác
Cách đặt tính và tìm các thương, tìm
dư theo quy trình chia, nhân, trừ
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
10
19
Củng cố cho học sinh phép chia đa thức cho đa thức và
chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đa thức, chia đa
thức một biến đã sắp xếp; Vận dụng hằng đẳng thức để
thực hiện phép chia đa thức.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận
dụng kiến thức vào giải toán.
Cách đặt tính và tìm các thương, tìm
dư theo quy trình chia, nhân, trừ
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút

bảng
Ôn tập
chương 1
20
Hệ thống kiến thức cơ bản chương I: nhân, chia đơn
thức, đa thức; Hằng đẳng thức; và phân tích đa thức
thành nhân tử.
p dụng các kiến thức đã học vào giải các loại bài tập.
Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận,chính xác.
Các kiến thức trong chương I về nhân,
chia đơn, đa thức, Hằng đẳng thức
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
11 Kiểm tra
chương 1
21
Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I; Qua đó nắm chắc
đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ.
Các kiến thức trong chương I về
nhân, chia đơn, đa thức, Hằng đẳng
Đề, đáp án
biểu điểm
4

Kiểm tra kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài tốn
nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng hằng đẳng thức giải
các bài tốn liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị
biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử…
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc tự giác
trong kiểm tra.
thức
11
->
Chương
II: Phân
thức đại
số
22
-> 40
+ Học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo các quy
tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên các
phân thức đại số.
+ Học sinh nắm vững điều kiện của biến để giá trò một
phân thức được xác đònh và biết tìm điều kiện này trong
những trưởng hợp mẫu thức là đa thức phân tích thành
những đa thức bậc nhất. Đối với phân thức 2 biến chỉ
cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp
đơn giản. Những điều này nhắm phục vụ cho việc giải
phương trình và bất phương trình bậc nhất ở chương tiếp
theo và hệ phương trình 2 ẩn ở lớp 9.
+ Khái niệm về phân thức đại số
+ Tính chất cơ bản của phân thức
đại số
+ Rút gọn phân thức

+ Qui đồng mẫu nhiểu phân thức
+ Cộng (trừ) các phân thức đại số.
+ Nhân (chia) các phân thức đại số
+ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ bằng
cách phối hợp các phép tính. Tính
được giá trò biểu thức hay phân thức
+ Tìm được điều kiện để phân thức
xác đònh.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Hoạt động
nhóm.
+ SGK, SGV,
sách tham
khảo, tạp chí;
bảng phụ.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
11
Phân thức
đại số
22
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân tích đại số, hai phân
thức bằng nhau
Học sinh có kỹ năng nhận biết được hai phân thức bằng
nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và
điều kiện để phân thức tồn tại (mẫu khác 0)
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thấy

được mối liên hệ giữa đa thức và phân thức
Một phân thức đại số (hay nói gọn là
phân thức) là một biểu thức có dạng
A
B
, trong đó A, B là những đa thức
và B khác đa thức 0
Hai phân thức bằng nhau
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
12
Tính chất
cơ bản của
phân thức
đại số
23
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để
làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính
chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt
quy tắc này.
Giáo dục học sinh tính chính xác, linh hoạt trong tính
toán.
=
A A.N
B B.N

;
=
A A : M
B B: M
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân thức thì được một phân thức
bằng phân thức đã cho
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Rút gọn
phân thức
24
Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn
phân thức.
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
5
Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp
cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử
chung của tử và mẫu. Rèn kỷ năng rút gọn phân thức
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
( nếu cần) để tìm nhân tử chung
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung
13
Luyện tập

25
Học sinh nắm vững và biết vận dụng được tính chất cơ
bản để rút gọn phân thức, biết sử dụng trong trường hợp
đổi dấu
Có kỹ năng trong việc phân tích thành nhân tử để rút
gọn phân thức.
Học sinh có thái độ chính xác trong tính toán và linh
hoạt trong áp dụng.
Có kỹ năng trong việc phân tích
thành nhân tử để rút gọn phân thức.
Nhận biết được những trường hợp
cần đổi dấu để xuất hiện nhân tử
chung của tử và mẫu để rút gọn phân
thức.
Quy đồng
mẫu thức
của nhiều
phân thức
26
Học sinh biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích
các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử
chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và
biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. Nắm
được quy trình quy đồng mẫu thức.
Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử
và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
để được những phân thức mới có mẫu thức chung. Biết
cách đổi dầu để tìm mẫu thức chung.
Rèn luyện tư duy và sự chính xác
Muốn quy đồng ẫu nhiều phân thức

ta có thể làm như sau:
- Phân tích các mẫu thành nhân tử
rồi tìm mẫu thức chung
- Tìm nhân tử phụ cũa mỗi mẫu
thức
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân
thức với nhân tử phụ tương ứng
Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ
và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi
phân thức với nhân tử phụ tương
ứng để được những phân thức mới
có mẫu thức chung. Biết cách đổi
dầu để tìm mẫu thức chung.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
14
27
Rèn luyện kỹ năng về quy đồng, phân tích và biết cách
tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức
các phân thức thành thạo.
Rèn luyện tư duy linh hoạt, chính xác. Giáo dục học
sinh các thao tác trí tuệ như : phân tích , tổng hợp
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ

nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
Phép cộng
các phân
thức đại số
28
Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các
phân thức đại số.
Học sinh biết cách trình bày q trình thực hiện một
phép tính cộng
Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao
hốn kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện
phép tính tốn giản đơn.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu
thức khác nhau, ta qui đồng mẫu
thức rồi cộng các phân thức có cùng
mẫu thức vừa tìm được
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Phép trừ
các phân
29
Học sinh biết cách viết cơng thức đối của một phân thức.
Nắm vững quy tắc đổi dấu và quy tắc trừ phân thức đại

Hai phân thức đối nhau nếu tổng
của chúng bằng 0
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
6
thức đại số
số.
Học sinh có kỷ năng tìm phân thức đối từ đó biết cách
làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ là cộng với
phân thức đối của nó.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
A A A A A
;
B B B B B
− −
− = = − =

A
B

C
D
=
A
B
+ (–

C
D
)
15
Luyện tập
30
Củng cố cho học sinh quy tắc phép cộng, trừ phân thức
đại số và rút gọn phân thức đại số.
Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức,
Giáo dục cho học sinh tính toán chính xác, cẩn thận.
Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân
thức, đổi dấu phân thức, thực hiện
một dãy phép tính cộng, trừ phân
thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế
bằng một biểu thức chứa x, tính giá
trị biểu thức.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
Phép nhân
các phân
thức đại số
31
Nắm vững quy tắc và các tính chất của phép nhân hai
phân thức.

Biết vận dụng quy tắc và các tính chất giao hốn, kết
hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng
vào bài tốn cụ thể.
Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác trong
vận dụng vào bài toán cụ thể.
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân
các tử thức với nhau, các mẫu thức
với nhau
=
A C A.C
.
B D B.D

Tinh chất của phép nhân
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Phép chia
các phân
thức đại số
32
Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức và quy tắc
chia 2 phân thức.
Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số,
nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy
các phép chia và nhân.
Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác

A
B
là phân thức nghòch đảo của
B
A
=
A C A D
: .
B D B C
, với
C
D
≠ 0
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
16
Biến đổi
các biểu
thức hữu tỉ.
Giá trò của
phân thức
33
Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng
mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức
hữu tỷ. Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới
dạng một dãy những phép tốn trên những phân thức và

hiểu rằng biểu thức để biến nó thành một phân thức đại
số.
Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác
Học sinh có kỹ năng thực hiện thành
thạo các phép tốn trên các phân thức
đại số. Biết cách tìm điều kiện của
biến để giá trị của phân thức được xác
định.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Luyện tập
34
Củng cố cho học sinh quy tắc thực hiện và tính chất
các phép toán đã học trên các phân thức đại số; Cách
rút gọn biểu thức
Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến
và cách tính giá trò của biểu thức, khi nào không thể
Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm
điều kiện của biến: Phân biệt được
khi nào cần tìm điều kiện của biến,
khi nào không cần và cách tính giá
trò của biểu thức, khi nào không thể
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ

nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
7
tính giá trò biểu thức. Biết vận dụng điều kiện của biến
và cách rút gọn biểu thức vào giải bài tập.
Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến
tính giá trò biểu thức. Biết vận dụng
điều kiện của biến và cách rút gọn
biểu thức vào giải bài tập.
Ôn tập
chương 2
35
Củng cố cho học sinh các quy tắc thực hiện các phép
tính, các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại
số, điều kiện xác dònh của phân thức.
Cho học sinh làm một vài bài tập phát triển tư duy: tìm
giá trò của biến để giá trò của biểu thức nguyên, tìm giá
trò lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức
Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu
thức thông qua thực hiện các quy
tắc đã học, tìm điều kiện của biến,
tính giá trò của biểu thức, tìm giá trò
của biến để phân thức bằng giá trò
cụ thể.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ

nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
17
Kiểm tra
chương 2
36
Kiểm tra kiến thức cơ bản chương II; Qua đó nắm chắc
đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ và thi tốt
học kỳ I.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc tự giác
trong kiểm tra.
Kiểm tra kỷ năng vận dụng lý thuyết
để giải các bài tốn cộng, trử, nhân,
chia phân thức, giải các bài tốn liên
quan như rút gọn biểu thức, tính giá
trị biểu thức, tìm điều kiện phân thức
xác đònh.
Đề kiểm tra,
đáp án, biểu
điểm
Ôn tập học
kỳ 1
37
Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức; Củng cố
các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải
toán
Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trò
của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trò lớn

nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn
âm)
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực
hiện phép tính, rút gọn biểu thức,
phân tích các đa thức thành nhân tử,
tính giá trò biểu thức.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
38
Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về phân
thức, phân thức bằng nhau, giá trò phân thức; điều kiện
xác đònh phân thức... và quy tắc thực hiện, tính chất
các phép tính trên các phân thức
Rèn luyêïn tư duy suy luận logic và ý thức vận dụng
kiến thức đã học giải các dạng toán khó.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện
phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều
kiện, tìm giá trò của biến số x để biểu
thức xác đònh, bằng 0 hoặc có giá trò
nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất ...
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ

nhóm, bút
bảng
Các qui tắc đã
học
18
Kiểm tra
học kỳ 1
39
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì
I.
Giáo dục tính tự giác, trung thực, nghiêm túc, cẩn thận
trong thi cử
Giải các bài toán đại số và hình học
trong học kì I
8
19
Trả bài
kiểm tra học
kỳ 1
40
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết
quả kiểm tra học kì I
Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học cho học
sinh.
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày
chính xác bài làm, rút kinh nghiệm
để tránh những sai sót phổ biến,
những lỗi sai điển hình
Kết quả làm
bài của học

sinh và những
sai sót
20
->
27
Chương
III:
Phương
trình
bậc
nhất
một ẩn
41
->
56
+ Hiểu được khái niệm phương trình và nắm vững các
khái niệm liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của
phương trình, phương trình tương đương, phương trình
bậc nhất.
+ Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ, biết
dùng đúng chỗ, đúng lúc ký hiệu <=>
+ Có kỹ năng giải và trình báy lời giải các phương trình
có dạng quy đònh trong chương trình (Phương trình bậc
nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu)
+ Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng
cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình
bậc nhất một ẩn.
+ Khái niệm phương trình bậc nhất
một ẩn và cách giải
+ Phương trình tích và cách giải.

+ Biết cách giải phương trình chứa
ẩn ở mẫu thức.
+ Biết trình bày và giải một bài toán
bằng cách lập phương trình.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Tích cự hoá
hoạt động của
học sinh.
+ Thảo luận và
hoạt động nhóm.
+ SGK, SGV,
sách tham
khảo, tạp chí;
bảng phụ ghi
đề bài tậpï.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
20
Mở đầu
về
phương
trình
41
Học sinh hiểu khái niệm phương trình; hiểu và biết
cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt
bài giải phương trình sau này.
Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu

làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân.
Giáo dục tư duy suy luận logic và chính xác.
Một phương trình với ẩn x có dạng
A(x) = B(x)
Hai phương trình có cùng một tập
hợp nghiệm là hai phương trình
tương đương
Ký hiệu “⇔”
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Phương
trình bậc
nhất một
ẩn và
cách giải
42
Học sinh nắm chắc được: Khái niệm phương trình bậc
nhất (một ẩn). Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
Vận dụng các quy tắc trên một cách thành thạo chúng
để giải các phương trình bậc nhất và biến đổi phương
trình.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a
và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được
gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Hai quy tắc biến đổi phương trình
Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn
có một nghiệm duy nhất x = −
b
a

+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
21
43
Biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
vào giải phương trình, chứng minh phương trình tương
đương. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày
bài giải
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
9
Phương
trình đưa
được về
dạng ax +
b = 0

44
Củng cố kó năng biến đổi các phương trình bằng quy
tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các
phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy
tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng
phương trình bậc nhất.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình
có sử dụng kỹ năng quy đồng khử
mẫu, quy tắùc biến đổi phương trình,
trình bày bài giải.
B
1
: Quy đồng, khử mẫu
B
2
: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc
B
3
: Chuyển về dạng ax + b = 0
B
4
: Tìm x và kết luận
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng

22
45
Học sinh tiếp tục được củng cố một số khái niệm về
phương trình và cách giải phương trình đưa được bề
dạng ax + b = 0 thông qua việc thực hiện hai quy tắc
biến đổi phương trình đã học.
Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Phương
trình tích
46
Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải
phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
Tiếp tục củng cố kỹ năng thực hành phân tích đa thức
thành nhân tử, và vận dụng để hình thành kỹ năng giải
phương trình tích.
Giáo dục cho học sinh tính áp dụng vào giải toán cẩn
thận, tư duy logic và chính xác.
Phương trình tích có dạng A(x).B(x)
= 0
Phương pháp giải:
A(x).B(x) = 0
⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Các bước giải:
1/ Chuyển tất cả các hạng tử về một

vế.
2/ Phân tích thành nhân tử
3/ Cho các nhân tử bằng 0 tìm
nghiệm
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
23
Luyện tập
47
Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng
giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho học sinh
biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành
nhân tử
Giáo dục cho học sinh vận dụng lý thuyết một cách
chính xác, cẩn thận
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Phương
trình chứa
ẩn ở mẫu
thức
48

Khái niệm điều kiện xác đònh của
một phương trình, cách tìm điều kiện
xác đònh (viết tắt là ĐKXĐ) của phương
trình.
Học sinh nắm vững cách giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày
bài chính xác, đặc biệt là bước tìm
ĐKXĐ của phương trình và bước đối
Điều kiện xác đònh của phương trình
(viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của
ẩn để tất cả các mẫu trong phương
trình đều khác 0
Cách giải:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
+ Nêu và giải
quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
10
chiếu với ĐKXĐ của phương trình để
nhận nghiệm.
Giáo dục học sinh vận dụng một cách
chính xác, cẩn thận trong tính toán.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai
vế của phương trình rồi
khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình
vừa nhận được

Bước 4: Kết luận
24
49
Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để
giá trò của phân thức được xác đònh,
biến đổi phương trình và đối chiếu với
ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm;
Giải các dạng phương trình đã học
Tư duy suy luận logic, chính xác, linh hoạt.
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
Luyện tập
50
Tiếp tục củng cố khái nòêm ĐKXĐ
của phương trình, nghiệm phương trình,
phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách
giải các dạng phương trình.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các
dạng phương trình và phương trình có
chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa
về dạng này.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,
chính xác.
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai
vế của phương trình rồi

khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình
vừa nhận được
Bước 4: Kết luận
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
25
Giải bài
toán bằng
cách lập
phương
trình
51
Học sinh nắm được các bước giải bài
toán bằng cách lập phương trình, biết
chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng
thông qua ẩn
Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện
ẩn, lập phương trình và giải phương
trình; vận dụng để giải một số dạng
toán bậc nhất không quá phức tạp
Giáo dục sự suy luận linh hoạt phù hợp thực tế.
Các bước giải bài toán
bằng cách lập phương
trình :
Bước 1 : Lập phương trình

− Chọn ẩn số và đặt
điều kiện thích hợp cho
ẩn số
− Biểu diễn các đại lượng
chưa biết theo ẩn và các
đại lượng đã biết
− Lập phương trình biểu thò
mối quan hệ giữa các
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
52
Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương
trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.
Kỹ năng giải các dạng phương trình đã học; Vận dụng
để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động,
toán năng suất, toán quan hệ số tận dụng điều kiện để
kết luận nghiệm.
Giáo dục học sinh có tư duy suy luận logic, chính xác
+ Luyện tập thực
hảnh
+ Hoạt động nhóm
Bảng phụ
nhóm, bút
bảng
11

×