Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân công thực thi quyền lực nhà nước và phân cấp trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.25 KB, 7 trang )

NHA NC VA PHAP LUấT

PHấN CệNG THC THI QUYẽèN LC NHA NC VA PHấN CấậP
TRONG HIẽậN PHAP NM 2013 VA LUấT Tệ CHC CHẹNH QUYẽèN
ếA PHNG NM 2015
Phm Hng Thỏi *
Nguyn Th Linh**
* GS,TS. Khoa Lut i hc Quc gia H Ni.
** ThS. Cụng an TP. Hi Phũng.
Thụng tin bi vit:
T khoỏ: phõn cụng, phõn
quyn, phõn cp, quyn lc nh
nc
Lch s bi vit:
Nhn bi:
16/12/2016
Biờn tp:
16/01/2017
Duyt bi: 18/02/2017

Túm tt:
Bi vit phõn tớch, lun gii v phõn cụng, phõn cp thc thi quyn lc nh
nc trong Hin phỏp Vit Nam nm 2013 v Lut T chc chớnh quyn
a phng (CQP) nm 2015, a ra mt s gii phỏp bo m thc hin
phõn quyn, phõn cp gia trung ng v CQP Vit Nam.

Article Infomation:
Assignments,
Keywords:
Separation, Decentralization,
State Power


Article History:
Received:
16 Dec. 2016
Edited:
16 Jan. 2017
Approved: 18 Feb. 2017

Abstract:
This article provides analysis and discussions of the ideas of assignments,
decentralization of state power in the Vietnamese Constitution of 2013 and
the Law on Organization of Local Governments of 2015, and also suggests
solutions to ensure the state power separation, state power decentralization
between the central authorities and the local ones in practices in Vietnam.

T

tng phõn quyn hỡnh thnh rt
sm trong lch s t tng chớnh tr
- phỏp lý ca nhõn loi, l phng
thc t chc thc hin quyn lc nh nc,
nhm chng li s chuyờn quyn, hn ch
quyn lc nh nc, ng thi l hin thc
phỏp lý v thc tin trong qun lý nh nc
nhiu quc gia trờn th gii.
1

S phõn cụng thc thi quyn lc ó
c th hin trong cỏc Hin phỏp Vit Nam
nm 1946, 1959, 1980, 1992 v Hin phỏp
nm 2013, thụng qua cỏc quy nh ca Hin

phỏp v v trớ chớnh tr - hin phỏp v cỏc
nhim v, quyn hn ca cỏc c quan nh
nc1. Thut ng phõn quyn, phõn cp v
ni dung, nguyờn tc phõn quyn, phõn cp

Phm Hng Thỏi (2014), Lm rừ nhng quy nh ca Hin phỏp v v trớ, vai trũ phỏp lý ca Chớnh ph trong sỏch:
Hin phỏp nc Cng hũa XHCN Vit Nam - nn tng chớnh tr, phỏp lý cho cụng cuc i mi ton din t nc,
Nxb. Lao ng Xó hi, H Ni, tr. 300.
NGHIẽN CU

Sửở 05(333) T3/2017

LấP PHAP

3


NHA NC VA PHAP LUấT
thc thi quyn lc nh nc gia trung ng
v a phng, gia cp trờn v cp di ln
u tiờn c s dng chớnh thc trong Lut
T chc CQP nc ta nm 2015. Bi
vit tp trung phõn tớch, lun gii t tng
phõn cụng, phõn cp thc thi quyn lc nh
nc trong Hin phỏp nm 2013; phõn
quyn, phõn cp trong Lut T chc CQP
nm 2015 v a ra mt s gii phỏp bo
m thc hin phõn cụng, phõn quyn, phõn
cp nc ta hin nay.
1. Hin phỏp nm 2013 quy nh v phõn

cụng, phõn cp gia trung ng v a
phng
Quan im quyn lc nh nc l
thng nht, cú s phõn cụng, phi hp, kim
soỏt gia cỏc c quan nh nc trong vic
thc hin cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp, t
phỏp2 ó c ghi nhn trong Vn kin i
hi i biu ton quc ln th XI ca ng
Cng sn Vit Nam. Th ch hoỏ quan im
ny, Hin phỏp nm 2013 khng nh cỏch
thc t chc quyn lc v kim soỏt quyn
lc nh nc nc ta: quyn lc nh
nc l thng nht, cú s phõn cụng, phi
hp, kim soỏt gia cỏc c quan nh nc
trong vic thc hin cỏc quyn lp phỏp,
hnh phỏp, t phỏp (iu 2). Quy nh ny
ó c c th húa trc ht ti nhiu iu
khon ca Hin phỏp nm 2013 v Lut T
chc CQP nm 2015 v cỏc nhim v,
quyn hn ca cỏc c quan nh nc cao
nht ca quyn lc nh nc, ca CQP.
Hin phỏp nm 2013 khụng s dng
thut ng phõn quyn, m s dng phõn
cụng thc thi quyn lc nh nc gia cỏc
c quan cao nht ca quyn lc nh nc
c th hin trong nhng quy nh v a
v chớnh tr - hin phỏp ca cỏc c quan nh
nc khi quy nh: Quc hi l c quan
thc hin quyn lp hin, lp phỏp, Chớnh
ph l c quan ...thc hin quyn hnh


2

4

phỏp, Tũa ỏn nhõn dõn ...thc hin quyn
t phỏp, Vin kim sỏt nhõn dõn ...thc
hin quyn cụng t v kim sỏt hot ng t
phỏp. Nhng quy nh ny to nờn c ch
phõn cụng thc thi quyn lc nh nc theo
chiu ngang c thc hin thụng qua cỏc
quy nh v nhim v, quyn hn ca Quc
hi, Chớnh ph, Tũa ỏn nhõn dõn, Vin Kim
sỏt nhõn dõn v cỏc thit ch (Ch tch nc,
Hi ng bu c quc gia, Kim toỏn nh
nc), nhm to nờn c ch kim soỏt gia
cỏc c quan nh nc trong vic thc hin
cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp, t phỏp.
ng thi, Hin phỏp nm 2013 t nn
tng cho c ch phõn cụng, phõn cp gia
trung ng v a phng, thụng qua quy
nh: CQP t chc v bo m vic thi
hnh Hin phỏp v phỏp lut ti a phng;
quyt nh cỏc vn ca a phng do
lut nh; chu s kim tra ca c quan nh
nc cp trờn (iu 112).
Vi quy nh ny, CQP cú trỏch
nhim t t chc thc hin Hin phỏp v
phỏp lut v m bo vic thi hnh Hin
phỏp v phỏp lut ti a phng bng vic

to ra cỏc iu kin, tin v chớnh tr, kinh
t, vn húa - xó hi, t chc - phỏp lý, bng
kh nng ca a phng, theo phng thc,
cỏch thc hp phỏp, hp lý phự hp vi iu
kin, c im a phng, ng thi cú
quyn t quyt nh cỏc vn ca a
phng do lut nh v chu trỏch nhim v
cỏc quyt nh ca mỡnh trc nhõn dõn, c
quan nh nc cp trờn.
Nhng vn c quy nh bi lut
l nhng vn cú tớnh n nh, lõu di,
nhng vn ca a phng l nhng vn
cú ý ngha a phng, thuc thm
quyn, trỏch nhim gii quyt ca CQP,
khi CQP quyt nh cỏc vn ca a
phng chu s kim tra, giỏm sỏt ca c
quan nh nc cp trờn. Vic c quan nh

Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI ca ng Cng sn Vit Nam, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni,
2011. tr. 81.

NGHIẽN CU

LấP PHAP

Sửở 05(333) T3/2017


NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT
nước cấp trên kiểm tra, giám sát đối với

CQĐP nhằm đảm bảo sự thống nhất trong
quản lý nhà nước, bảo đảm pháp chế, kỷ luật
trong quản lý, bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện một cách nghiêm minh, thống
nhất. Kiểm tra, giám sát chứ không chỉ đạo,
điều hành hay can thiệp vào việc giải quyết
các vấn đề thuộc thẩm quyền của địa
phương, điều này nhằm tạo nên sự năng
động, sáng tạo, tự quyết, tự chịu trách nhiệm
của CQĐP đối với nhân dân địa phương.
Quan điểm này của Hiến pháp năm 2013 thể
hiện quan điểm xây dựng nhà nước pháp
quyền, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật. Những quy định của Hiến pháp
năm 2013 là nền tảng pháp lý cho sự hình
thành chế độ phân công và phân cấp ở nước
ta, đồng thời dần tạo nên cơ chế tự quản, tự
chịu trách nhiệm của CQĐP.
Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 còn
quy định nguyên tắc xác định nhiệm vụ,
quyền hạn của CQĐP phải dựa “... trên cơ
sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan
nhà nước ở trung ương và địa phương và
của mỗi cấp CQĐP” (khoản 2 Điều 112).
Từ quy định này có thể suy ra rằng: những
vấn đề gì đã thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan nhà nước ở trung ương sẽ không
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP,
những gì thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
chính quyền cấp này sẽ không thuộc nhiệm

vụ, quyền hạn của chính quyền cấp khác.
Quy định của Hiến pháp năm 2013 thể hiện
rất rõ quan điểm phân định thẩm quyền theo
chiều dọc giữa trung ương và địa phương,
giữa CQĐP các cấp. Việc phân định thẩm
quyền được xác định trong các đạo luật
nhằm bảo đảm tính ổn định của hoạt động
nhà nước, hoạt động của các cấp chính
quyền, bảo đảm cho tính năng động, sáng
tạo và trách nhiệm của CQĐP.
Bên cạnh cơ chế phân định thẩm
quyền, Hiến pháp năm 2013 đặt cơ sở nền
tảng hiến định cho việc áp dụng cơ chế ủy
quyền trong hành chính: “Trong trường hợp

cần thiết, CQĐP được giao thực hiện một số
nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với
các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ
đó” (khoản 3 Điều 112). Thực tiễn quản lý
nhà nước có những vấn đề phát sinh ở địa
phương, có ý nghĩa quốc gia, nhưng không
thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐP mà
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà
nước cấp trên, để bảo đảm việc giải quyết
các công việc được thực hiện nhanh chóng,
kịp thời, phù hợp với điều kiện của địa
phương thì cơ quan nhà nước cấp trên có thể
giao cho CQĐP thực hiện. Chủ thể giao
quyền có thể là cơ quan nhà nước ở trung
ương, hay cơ quan thuộc chính quyền cấp

trên của cơ quan được giao nhiệm vụ. Bên
cạnh việc giao cho CQĐP thực hiện nhiệm
vụ của mình, cơ quan nhà nước cấp trên có
trách nhiệm phải bảo đảm đầy đủ điều kiện
để CQĐP thực hiện nhiệm vụ đó. Các điều
kiện có thể là nguồn lực tài chính, nguồn lực
con người, các phương tiện máy móc, kỹ
thuật, hay hỗ trợ các chuyên gia v.v.. Đây là
những điều kiện tiên quyết để cơ quan được
giao quyền thực hiện nhiệm vụ của cơ quan
nhà nước cấp trên - cơ quan giao quyền.
Tóm lại, những quy định của Hiến
pháp năm 2013 về địa vị chính trị - hiến định
của các cơ quan tối cao của quyền lực nhà
nước và phương thức phân định nhiệm vụ,
quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước ở
trung ương và CQĐP, giữa CQĐP các cấp là
biểu hiện của sự phân công thực thi quyền
lực nhà nước theo chiều ngang, chiều dọc
giữa trung ương và CQĐP nhằm phân công
chức năng, phân định thẩm quyền giữa các
cơ quan nhà nước một cách khoa học, rành
mạch, nâng cao tính chủ động, sáng tạo và
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình đã được xác lập bằng luật. Thực chất
đây là sự phân công lao động một cách khoa
học nhằm hạn chế sự trùng lắp về nhiệm vụ,
quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước. Đồng
thời, đây cũng là cơ sở để hình thành, xác

lập mối quan hệ trách nhiệm giữa trung
NGHIÏN CÛÁU

Söë 05(333) T3/2017

LÊÅP PHAÁP

5


NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT
ương và địa phương, giữa CQĐP các cấp,
nhằm loại trừ những tồn tại của cơ chế tập
trung quan, liêu bao cấp vốn đã hình thành,
tồn tại rất lâu trong quản lý nhà nước ở nước
ta, đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường,
hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì
nhân dân.
2. Phân quyền và phân cấp giữa trung
ương và địa phương theo Luật Tổ chức
chính quyền địa phương năm 2015
Trên cơ sở tinh thần, tư tưởng của
Hiến pháp năm 2013 về phân công, phân
cấp giữa trung ương và địa phương, Luật Tổ
chức CQĐP năm 2015 lần đầu tiên đã chính
thức sử dụng thuật ngữ phân quyền, phân
cấp và phân biệt giữa phân quyền và phân
cấp - một hiện tượng gần gũi với phân
quyền, nhưng khác nhau về bản chất, coi

phân quyền và phân cấp là hình thức để
“phân định thẩm quyền giữa các cơ quan
nhà nước ở trung ương và địa phương và của
mỗi cấp CQĐP”. Điều 12 Luật này quy
định: “Việc phân quyền cho mỗi cấp CQĐP
phải được quy định trong các luật”. Như
vậy, luật là hình thức pháp lý, phương tiện,
công cụ để phân quyền. Phân quyền thể hiện
mối quan hệ giữa quyền lực chung quốc gia
với CQĐP - đại diện cho một cộng đồng
lãnh thổ địa phương, hay mối quan hệ giữa
cộng đồng lãnh thổ quốc gia với cộng đồng
lãnh thổ ở các đơn vị hành chính thuộc quốc
gia, giữa toàn thể nhân dân và nhân dân ở
các đơn vị hành chính. Quan hệ đó được xác
lập bằng luật do cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất - Quốc hội đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân cả nước ban
hành thể hiện quyền lực nhân dân, chủ
quyền nhân dân trong mối tương quan với
quyền lực của các cộng đồng lãnh thổ địa
phương. Phân quyền là cơ sở hình thành chế
độ tự quản địa phương, đồng thời nhằm
nâng cao trách nhiệm của CQĐP với nhân
dân địa phương về những vấn đề được phân
quyền.

6

NGHIÏN CÛÁU


LÊÅP PHAÁP

Söë 05(333) T3/2017

Trong chế độ dân chủ và pháp quyền,
CQĐP có những quyền được phân quyền
độc lập với chính quyền trung ương. Vì vậy,
đối với các nhiệm vụ, quyền hạn được phân
quyền, CQĐP tự chủ, tự quản, tự chịu trách
nhiệm trong việc thực hiện, còn cơ quan
nhà nước cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm kiểm
tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong
việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
được phân quyền cho các cấp CQĐP. Kiểm
tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp nhằm
bảo đảm tính pháp quyền trong hoạt động
của CQĐP, bảo đảm pháp chế và kỷ luật
trong quản lý - một biểu hiện, đòi hỏi của
nhà nước pháp quyền, điều này có nghĩa là
cơ quan nhà nước cấp trên không kiểm tra
tính hợp lý của việc giải quyết các vấn đề
đã phân cấp cho CQĐP, không chỉ đạo, điều
hành CQĐP thực hiện những vấn đề đã
phân quyền cũng là nhằm hạn chế tình trạng
bao biện, làm thay của các cơ quan nhà
nước cấp trên.
Bên cạnh việc quy định chế độ phân
quyền, Luật Tổ chức CQĐP còn quy định về

phân cấp, theo Điều 13 của Luật này, cơ
quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương
có quyền phân cấp cho CQĐP hoặc cơ quan
nhà nước cấp dưới thực hiện một cách liên
tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm
vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình
căn cứ vào yêu cầu công tác, khả năng thực
hiện và điều kiện, tình hình cụ thể của địa
phương. Việc phân cấp phải được quy định
trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL)
của cơ quan nhà nước phân cấp, trong đó
xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp
cho CQĐP hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới,
trách nhiệm của cơ quan nhà nước phân cấp
và cơ quan nhà nước được phân cấp. Như
vậy, bản chất của phân cấp là việc cơ quan
nhà nước cấp trên “chuyển giao” nhiệm vụ,
quyền hạn của mình cho CQĐP, hay cơ quan
nhà nước cấp dưới thực hiện một cách
thường xuyên, liên tục việc phân cấp được
quy định trong văn bản QPPL do cơ quan


NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT
nhà nước phân cấp quy định. Từ đây có thể
suy ra rằng, những cơ quan nào không có
quyền ban hành văn bản QPPL thì không có
quyền phân cấp trong quản lý nhà nước.
Khi cơ quan nhà nước phân cấp cho
CQĐP hoặc cơ quan cấp dưới phải có trách

nhiệm bảo đảm nguồn lực và điều kiện cần
thiết khác để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
mà mình phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã phân cấp
và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp, còn
cơ quan nhà nước được phân cấp chịu trách
nhiệm trước cơ quan nhà nước đã phân cấp
về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được
phân cấp. Căn cứ tình hình cụ thể ở địa
phương, cơ quan nhà nước ở địa phương có
thể phân cấp tiếp cho CQĐP hoặc cơ quan
nhà nước cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn đã được cơ quan nhà nước cấp
trên phân cấp nhưng phải được sự đồng ý
của cơ quan nhà nước đã phân cấp.
Bên cạnh việc quy định về phân
quyền, phân cấp, Luật Tổ chức CQĐP năm
2015 còn quy định về ủy quyền. Do đặc thù
của hệ thống các cơ quan hành chính nhà
nước, nên Luật chỉ quy định về chế độ ủy
quyền của cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 14 Luật này quy định:
“ 1. Trong trường hợp cần thiết, cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên có thể
ủy quyền bằng văn bản cho Ủy ban nhân
dân (UBND) cấp dưới hoặc cơ quan, tổ chức
khác thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ,
quyền hạn của mình trong khoảng thời gian
xác định kèm theo các điều kiện cụ thể.

2. Cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên khi ủy quyền cho UBND cấp dưới hoặc
cơ quan, tổ chức khác phải bảo đảm các
nguồn lực và điều kiện cần thiết khác để
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình ủy
quyền; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn đã ủy quyền và chịu
trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn mà mình đã ủy quyền.

3. Cơ quan, tổ chức được ủy quyền
phải thực hiện đúng nội dung và chịu trách
nhiệm trước cơ quan hành chính nhà nước
cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn mà mình được ủy quyền. Cơ quan, tổ
chức nhận ủy quyền không được ủy quyền
tiếp cho cơ quan, tổ chức khác thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn đã được cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên ủy quyền”.
Như vậy, chế độ ủy quyền chỉ có thể
được thực hiện trong hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước giữa cơ quan hành chính cấp
trên với cơ quan hành chính cấp dưới; cơ
quan, tổ chức khác ở đây chỉ có thể được
hiểu là những cơ quan, tổ chức thuộc bộ
phận cơ cấu của cơ quan hành chính nhà
nước, hay những cơ quan, tổ chức có quan
hệ trực thuộc với cơ quan hành chính nhà
nước ủy quyền; hình thức ủy quyền là văn
bản; thời hạn ủy quyền luôn được xác định

trong văn bản ủy quyền.
Từ những vấn đề trên có thể thấy giữa
phân quyền và phân cấp, ủy quyền khác
nhau ở những điểm căn bản sau đây:
Chủ thể có quyền phân quyền chỉ có
thể là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
- Quốc hội. Phân quyền thể hiện mối quan
hệ giữa nhà nước với cộng đồng lãnh thổ,
phân quyền được thể hiện dưới hình thức
pháp lý - luật.
Cấp chính quyền được phân quyền có
toàn quyền và chịu trách nhiệm về việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền;
phân quyền tạo nên sự độc lập giữa CQĐP
và chính quyền trung ương ở những nội
dung được phân quyền, bảo đảm cho cấp
chính quyền được phân quyền là những
pháp nhân công quyền độc lập.
Cơ quan nhà nước cấp trên chỉ có thể
kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp
trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của CQĐP về những vấn đề được phân
quyền.
Chủ thể phân cấp là các cơ quan nhà
nước ở trung ương và CQĐP, đối tượng
NGHIÏN CÛÁU

Söë 05(333) T3/2017

LÊÅP PHAÁP


7


NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT
được phân cấp là CQĐP và cơ quan nhà
nước ở cấp dưới; phân cấp được thực hiện
bằng việc ban hành văn bản QPPL của cơ
quan phân cấp.
Cơ quan phân cấp có trách nhiệm
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình đã phân cấp, còn cơ
quan được phân cấp chịu trách nhiệm trước
cơ quan đã phân cấp về việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp. Giữa
cơ quan được phân cấp và cơ quan phân cấp
có mối quan hệ trực thuộc về tổ chức hoặc
trực thuộc về chức năng.
Cơ quan phân cấp có thể dựa vào thực
tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan được phân cấp mà có thể tiếp tục phân
cấp, hay “thu hồi sự phân cấp”. Việc phân
cấp không mang tính ổn định, lâu dài như
phân quyền, mà tùy thuộc vào thực tiễn khả
năng của cơ quan được phân quyền.
Chủ thể ủy quyền là cơ quan hành
chính cấp trên, cơ quan được ủy quyền có
thể là UBND cấp dưới, hay cơ quan, tổ chức
khác. Trong quan hệ hành chính, cơ quan
hành chính nhà nước cấp trên chỉ có thể ủy

quyền cho những cơ quan, tổ chức trực
thuộc mình về mặt tổ chức mà không thể ủy
quyền cho cơ quan không nằm trong mối
quan hệ trực thuộc về tổ chức, hay trực
thuộc về chức năng. Vì vậy, cơ quan, tổ chức
nhà nước khác ở đây có thể được hiểu là cơ
chuyên môn thuộc UBND, cơ quan được
thành lập theo chế độ tản quyền, hay tổ chức
- đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc hay
chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan hành
chính nhà nước.
Ủy quyền chỉ là việc cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên giao cho UBND, cơ
quan, tổ chức nhà nước khác thực hiện một
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nào đó, do đó
ủy quyền không mang tính thường xuyên,
liên tục, ủy quyền thường là ủy quyền theo
vụ việc cụ thể.
Bên cạnh những quy định về phân
quyền, phân cấp, ủy quyền, Luật Tổ chức

8

NGHIÏN CÛÁU

LÊÅP PHAÁP

Söë 05(333) T3/2017

CQĐP năm 2015 còn quy định việc phân

định thẩm quyền được thực hiện trên cơ sở
những nguyên tắc, mục đích, các yêu cầu
sau đây:
a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống
nhất về thể chế, chính sách, chiến lược và
quy hoạch đối với các ngành, lĩnh vực; bảo
đảm tính thống nhất, thông suốt của nền
hành chính quốc gia;
b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của CQĐP ở các đơn vị hành
chính trong việc thực hiện các nhiệm vụ
quản lý nhà nước trên địa bàn theo quy định
của pháp luật;
c) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo
ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định
rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước giữa CQĐP
các cấp đối với các hoạt động kinh tế - xã
hội trên địa bàn lãnh thổ;
d) Việc phân định thẩm quyền phải phù
hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị,
hải đảo và đặc thù của các ngành, lĩnh vực;
đ) Những vấn đề liên quan đến phạm
vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì
thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐP cấp
huyện; những vấn đề liên quan đến phạm vi
từ hai đơn vị hành chính cấp huyện trở lên
thì thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐP
cấp tỉnh; những vấn đề liên quan đến phạm
vi từ hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên
thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan

nhà nước ở trung ương, trừ trường hợp luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị
định của Chính phủ có quy định khác...
(Điều 11).
Những yêu cầu này cũng là những yêu
cầu đối với việc phân quyền, phân cấp giữa
cơ quan nhà nước ở trung ương và CQĐP,
giữa các cấp CQĐP, giữa cơ quan cấp trên
và cấp dưới.
3. Thực hiện phân quyền, phân cấp
Phân quyền, phân cấp diễn ra như một
quy luật phát triển của đời sống nhà nước và
xã hội, là yêu cầu đòi hỏi khách quan nhằm


NHA NC VA PHAP LUấT
phỏt huy tớnh nng ng, sỏng to, quyn t
ch, t chu trỏch nhim ca mi cp CQP,
phc v tt cỏc nhu cu, li ớch ca nhõn
dõn, thỳc y phỏt trin kinh t - xó hi, ỏp
ng yờu cu qun lý nh nc, xó hi trong
iu kin kinh t th trng, hi nhp, xõy
dng nh nc phỏp quyn, phỏt huy dõn
ch. bo m, thc hin phõn quyn,
phõn cp cn phi:
Mt l, trong iu kin hin nay
nc ta, cn coi phõn quyn, phõn cp l
nhim v chớnh tr quan trng trong quỏ
trỡnh ci cỏch hnh chớnh, xõy dng nh

nc phỏp quyn v dõn ch húa mi mt
i sng nh nc v xó hi, do ú cn cú
quyt tõm chớnh tr ca tt c cỏc c quan
nh nc, cỏc cp, cỏc ngnh hng ti
xõy dng CQP t qun, t chu trỏch
nhim, trỏnh nhng s li vo chớnh
quyn trung ng, ng thi trỏnh s bao
bin lm thay ca cỏc c quan nh nc
trung ng i vi CQP.
Hai l, thc hin c nhng t
tng v phõn cụng, phõn cp trong Hin
phỏp v Lut T chc CQP nm 2015,
trc ht cn phi r soỏt li ton b cỏc
lut, cỏc vn bn di lut quy nh v
nhim v, quyn hn ca cỏc c quan nh
nc trung ng, a phng xem xột,
ỏnh giỏ v s hp lý hay khụng hp lý ca
nhng quy nh v nhim v, quyn hn ca
cỏc c quan nh nc; v phõn quyn, phõn
cp cho CQP c quy nh trong cỏc lut,
vn bn QPPL di lut chuyờn ngnh.
phõn quyn, phõn cp mt cỏch hp lý, khoa
hc, bo m s thng nht trong phõn
quyn, phõn cp, tin ti cn ban hnh Lut
v phõn quyn, phõn cp, trong ú cn quy
nh nhng nguyờn tc phõn quyn, phõn
cp; nhng vn no khụng c phõn
quyn, phõn cp; nhng vn no cn
c phõn quyn, phõn cp cho CQP.
Ba l, cn ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc tin,

ngun lc, kh nng ca a phng phõn
quyn, phõn cp mt cỏch hp lý. Khi tin

hnh phõn quyn, phõn cp, cn trỏnh c hai
xu hng, mt l khụng dỏm phõn quyn,
phõn cp cho CQP vỡ cho rng CQP
khụng cú kh nng thc hin nhim v,
quyn hn c phõn quyn, phõn cp; hai
l phõn cp, phõn quyn trn lan, co bng
m khụng tớnh n kh nng, iu kin cỏc
ngun lc ca a phng thc hin cỏc
nhim v, quyn hn c phõn quyn,
phõn cp. iu ny cú ngha l, phõn quyn,
phõn cp phi cú s phõn húa gia CQP
ụ th v nụng thụn, cú nhng vn phõn
quyn, phõn cp cho chớnh quyn ụ th, m
khụng phõn quyn, phõn cp cho chớnh
quyn nụng thụn, v ngc li, cú nhng
vn cn phõn quyn v phõn cp cho
chớnh quyn ụ th v nụng thụn, cú nhng
vn phõn quyn, phõn cp cho chớnh
quyn nụng thụn ng bng, m khụng phõn
quyn, phõn cp cho CQP min nỳi, hi
o v ngc li. Núi ngn gn, vic phõn
quyn, phõn cp cn c tớnh toỏn mt
cỏch khoa hc phự hp vi tng loi CQP
nhm nõng cao hiu qu qun lý nh nc
trỏnh tỡnh trng: CQP mun c phõn
quyn, phõn cp, nhng li khụng c
phõn quyn, phõn cp, nhng cú nhng vn

khụng mun c phõn cp, phõn quyn
vỡ khụng cú kh nng thc hin, nhng li
c phõn quyn, phõn cp.
Bn l, cn coi y quyn l tin
thc nghim cho phõn cp qun lý; phõn cp
l tin , l thc nghim dn n phõn
quyn cho CQP. õy cú s chun b v
chiờm nghim trong thc tin qun lý nh
nc t thp n cao nhm nõng cao hiu
qu ca qun lý nh nc.
Nm l, khi phõn quyn, phõn cp cn
tớnh n kh nng thc hin hot ng kim
tra, giỏm sỏt ca chớnh quyn trung ng i
vi CQP, gia ch th phõn quyn, phõn
cp v i tng c phõn quyn, phõn cp
m bo tớnh thng nht trong h thng
qun lý nh nc, trong qun lý nh nc,
phỏp ch v k lut n
NGHIẽN CU

Sửở 05(333) T3/2017

LấP PHAP

9



×