GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 ( HỌC KỲ I)
Ngày soạn: 29 / 8 / 2020
Ngày dạy :
/
/ 2020
BÀI 1 : TIẾT 1, ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Theo LÝ Lan - B¸o Yêu trÎ )
I. Môc tiªu bµi học:
1. Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người
mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
- HS có tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm của học sinh đối với gia
đ×nh vµ xã hội.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá....
II .Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học ...
Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I, sách hướng dẫn chuẩn
kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn...
-PP/KT: KiÓm tra, gîi më, nªu vÊn ®Ò, thảo luận....
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động A . Khởi động: cả lớp
- Hoạt động B. Hình thành kiến thức: Hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp.
- Hoạt động C. Luyện tập: Cá nhân, cặp, nhóm…
- Hoạt động D. Vận dụng: Cá nhân
- Hoạt động E. Tìm tòi mở rộng: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
b. Nhiệm vụ: Học sinh quan sát câu hỏi và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên yêu câu
trả lời
1
c. Phương thức hoạt động: Hoạt độngchung cả lớp
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viện nhận xét,
đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng.
g. Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Ai là người đưa em đến trường trong ngày đầu tiên đến trường ?
? Em có nhớ cảm xúc của em lúc đó như thế nào không ?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp
* Tổ chức thực hiện:
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: hs tự do bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc của bản thân về
ngày khai trường đầu tiên.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn
+ Gv nhận xét và căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn vào bài mới:
“Ngày đầu tiên đi học, Mẹ dắt tay đến trường” biết bao âu yếm và thân thương,
trong lòng ta dậy lên cảm giác bồi hồi, bỡ ngỡ. Và khi cổng trường khép lại, ta rụt
rè bước chân vào một thế giới mới, ánh mắt mẹ vẫn nhìn theo trìu mến, chan chứa
niềm tin và hi vọng.
Ôm ấp trong lòng kỉ niệm trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên, hiểu được
tâm tư của mẹ khi con vào lớp 1, Lí Lan đã viết nên “Cổng trường mở ra” bằng
những dòng tâm tình đằm thắm…. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
văn bản này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung. (5p)
I. Giới thiệu chung (5p)
a. Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm về văn bản
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Phương thức hoạt động: cá nhân, cả lớp
d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
* Văn bản
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Văn bản Cổng trường mở ra
? Em hãy cho biết văn bản này được trích từ đâu?
được đăng trên báo Yêu trẻ, số
Hs trả lời
166, thành phố Hồ Chí Minh,
ngày 1-9 -2000
GV: Hướng dẫn cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, a. Đọc
2
âm điệu phù hợp với từng đoạn.
HS: Đọc mẫu
“Vào đêm trước ngày khai trường… thức dậy cho kịp
giờ.”
HS: Đọc tiếp văn bản
GV: Nhận xét cách đọc của HS
b. Tìm hiểu chú thích
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 4, 7, 8, 10.
? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gì?
- Nhạy cảm: Cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác
quan, bằng cảm tính.
? “ Háo hức “ là tâm trạng như thế nào?
- Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ
đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
HS: Giải thích dựa vào Chú thích- SGK
? Xét về cấu tạo, những từ vừa giải thích thuộc loại từ
gì?
HS: Từ phức
? Nhận xét về phương thức biểu đạt của văn bản ?
c. Phương thức biểu đạt: biểu
HS: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả
cảm kết hợp tự sự và miêu tả
? Bằng một vài câu văn ngắn gọn, em hãy tóm tắt nội
dung văn bản?
HS: Trong đêm trước ngày khai trường của con, mẹ trằn
trọc không ngủ. Mẹ suy nghĩ về đứa con sắp bước vào
lớp Một và nhớ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đến lớp,
rồi chợt liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật. Mẹ tin
rằng phía trong cổng trường là một thế giới kì diệu đối
với con.
*Hoạt động cặp đôi (4p)
? Có thể chia văn bản làm mấy phần. Nêu nội dung từng
phần?
? Nhân vật chính trong văn bản là ai ?
? Để thể hiện tâm trạng của mẹ, Lí Lan sử dụng ngôi kể
thứ mấy ? Tác dụng ?
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp
đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày miệng kết quả sản
phẩm
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Bố cục văn bản:
+ Phần 1: từ đầu→ “vừa bước vào”
(Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường d. Bố cục: 2 phần
3
của con)
+ Phần 2: đoạn còn lại
(Suy nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và giáo dục nhà
trường đối với thế hệ trẻ)
- Nhân vật chính trong văn bản là: Người mẹ và đứa con
- Để thể hiện tâm trạng của mẹ, Lí Lan sử dụng ngôi kể
thứ nhất
Tác dụng: Diễn tả sâu sắc nội tâm, những nghĩ suy của
mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (26p)
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nội dung chính
của văn bản: Tâm trạng của người mẹ và vai trò giáo
dục của nhà trường trong suy nghĩ của người mẹ.
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Phương thức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả
lớp.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
II. Tìm hiểu văn bản (26p)
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Là một bài kí trích từ báo “Yêu trẻ”- TP Hồ Chí
Minh, “Cổng trường mở ra”- Lí Lan viết theo dòng chảy
cảm xúc của lòng mẹ đối với con thơ (lên 7 tuổi).
Hoạt động cá nhân (5p)
? Những suy nghĩ của người mẹ về đứa con thơ được 1. Tâm trạng của người mẹ
bộc lộ vào thời điểm nào? Tại sao tác giả lại lựa chọn (13p)
thời điểm đó để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mẹ ?
? Trong sự cảm nhận của mẹ, tâm lí con có gì khác
những ngày thường ?
? Tâm trạng của con có gì khác với mẹ ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm (5p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp
đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng trình bày kết quả sản
phẩm của mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
4
- Những suy nghĩ của người mẹ về đứa con thơ được
bộc lộ vào thời điểm vào đêm trước ngày khai trường
của con. Thời gian đó dễ gợi những nghĩ suy và cảm xúc
trong lòng người.
- Trong sự cảm nhận của mẹ, tâm lí con có gì khác
những ngày thường
Con - tranh dọn dẹp đồ chơi
- háo hức, chuẩn bị sẵn sàng
- Tâm trạng của con khác với mẹ:
Con - không có mối bận tâm nào
- giấc ngủ đến dễ dàng…
* Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh khác nhận xét phần báo sáo sản phẩm của
bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của
học sinh.
* Câu hỏi bổ sung:
? Em có suy nghĩ gì về đứa con trong sự cảm nhận của
mẹ?
- Một đứa trẻ nhạy cảm, vô tư, ngây thơ, trong sáng.
? Miêu tả giấc ngủ của con, tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Tác dụng?
So sánh->Thể hiện niềm hạnh phúc và dâng trào trong
lòng mẹ.
Hoạt động cá nhân (5p)
? Tâm trạng của mẹ được diễn tả như thế nào?
- Mẹ không ngủ được.
- Mẹ không tập trung được vào việc gì.
- Trằn trọc.
→ Mẹ mừng vì con đã lớn, hi vọng những điều tốt đẹp
sẽ đến với con, và cũng nao lòng náo nức vì mai con
bước vào lớp 1.
? Tại sao mẹ lại có biểu hiện như vậy?
→ Mẹ ân cần, yêu thương, săn sóc, chăm lo cho con hết
lòng vì con
GV: Dường như những háo hức của đứa con đã lây sang
cả người mẹ, làm đảo lộn những hoạt động thường nhật
của mẹ.
? Trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp
Một, mẹ đã làm gì?
- Mẹ đắp mền cho con, buông mùng, ém góc.
- Xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Nhưng hôm nay mẹ không làm được việc gì cả.
5
- Cứ nhắm mắt, dường như vang bên tai tiếng đọc:
“Hằng năm…”
? Những hành động đó nói lên điều gì về tấm lòng mẹ?
GV: Ngày mai con sẽ là cậu học trò nhỏ. Mẹ tin con của
mẹ đã lớn. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Vì
sao vậy ?
GV : Như vậy, mẹ không ngủ được còn bởi nhớ lại kỉ
niệm ngày đầu tiên đi học.
Câu văn “Hằng năm…” của Thanh Tịnh nhẹ nhàng,
ngọt ngào, cứ ngân nga thấm đẫm hồi ức tuổi thơ bao
thế hệ. Đêm nay, nó lại vang lên bên tai, trong lòng
người mẹ. Để rồi, “mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự
nhiên ghi vào lòng con”.
? Tại sao mẹ lại muốn ghi lại ấn tượng đó vào lòng
con ?
HS : Khi nhớ lại, lòng con rạo rực cảm xúc bâng
khuâng, xao xuyến.
GV : Mẹ muốn ghi lại chính sự rạo rực, bâng khuâng,
xao xuyến đang dậy lên trong lòng mình vào lòng đứa
con thơ. Những cảm xúc ấy trỗi dậy bởi nỗi nhớ quá
khứ.
Mẹ đã nhớ kỉ niệm nào trong quá khứ ?
Hoạt động cặp đôi (3p)
? Mẹ đã nhớ kỉ niệm nào trong quá khứ ? Nhận xét
cách dùng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn viết về hồi
ức. Tác dụng ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cặp đôi (5p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp
đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo cáo
kết quả sản phẩm của nhóm mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
* Đánh giá sản phẩm:
+ Đại diện cặp đôi khác nhận xét phần báo sáo sản
phẩm của nhóm bạn.
6
→ sử dụng nhiều từ láy để diễn
tả tâm trạng, cảm xúc phức tạp
trong lòng người mẹ.
+ Mẹ suy nghĩ về những việc
làm cho ngày đầu tiên con đi
học thật sự có ý nghĩa.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của
học sinh.
*Câu hỏi bổ sung:
? Trong đêm trước ngày khai trường của con tâm trạng
của mẹ như thế nào?
? Trong đêm không ngủ được, người mẹ đã nghĩ tới
điều gì ?
? Ngày khai trường ở Nhật diễn ra như thế nào ?
Những biểu hiện ấy cho thấy thái độ của người dân và
nhà nước Nhật đối với giáo dục nhà trường ra sao ?
- Ngày khai trường- ngày lễ của toàn xã hội
- Ưu tiên, quan tâm, coi trọng giáo dục nhà trường đối
với thế hệ trẻ
? Và mẹ đã suy nghĩ như thế nào về ngày khai trường ở
Việt Nam ?
HS : Cũng là ngày lễ của toàn xã hội
? Tại sao lại phải quan tâm và ưu tiên cho giáo dục nhà
trường ?
- Mỗi sai lầm ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, sai
một li đi hàng dặm…
Hoạt động cặp đôi ( 3p )
? Em hiểu gì về giáo dục nhà trường qua câu văn: “Thế
giới này là của con…một thế giới kì diệu sẽ mở ra” ?
* Để trả lời các câu hỏi trên, các em tiến hành hoạt động
học tập theo nhóm đôi.
- Thời gian: 3 phút
- Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm của cá nhân các em ghi
vào vở, sau đó chọn 1 sản phẩm cá nhân bổ sung, hoàn
thiện thành sản phẩm của nhóm.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Làm việc cá nhân, trao đổi thống nhất trong nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần).
* Gv tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm:
- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm
Dự kiến sản phẩm:
+ Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết
+ Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người
+ Mở ra ước mơ, tương lai cho con người
? Mẹ đã tưởng tượng ra ngày mai trọng đại của con
như thế nào ?
7
+ Mẹ hồi tưởng lại những kỷ
niệm sâu đậm, không thể nào
quên của bản thân về ngày đầu
tiên đi học.
2. Giáo dục nhà trường trong
suy nghĩ của người mẹ (13p)
→ Giáo dục nhà trường có tầm
quan trọng đặc biệt, quyết định
tương lai của thế hệ trẻ và cả
đất nước.
GV : Cái ấn tượng buổi mai đi học của mẹ vẫn còn đó.
Ngày mai, mẹ lại nắm tay con, đưa con đến trường. Qua
cánh cổng trường là thế giới mới của con - thế giới kì
diệu mà mẹ đã từng được sống.
GV : Yêu cầu HS thảo luận (nhóm bàn- 3p)
? Thế giới kì diệu mẹ nói tới là thế giới như thế nào ?
* Để trả lời các câu hỏi trên, các em tiến hành hoạt
động học tập theo nhóm bàn.
- Thời gian: 3 phút
- Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm của cá nhân các em ghi
vào vở, sau đó chọn 1 sản phẩm cá nhân bổ sung, hoàn
thiện thành sản phẩm của nhóm.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Làm việc cá nhân, trao đổi thống nhất trong nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần).
* Gv tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm:
- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm
Dự kiến sản phẩm:
Thế giới kì diệu:
+ Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí
thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn hàng vạn năm đã
tích lũy được. Các em sẽ được học, được viết bằng tiếng
dân tộc.
+ Thế giới của những tình cảm cao đẹp: tình bạn, tình
thầy trò.
+ Thế giới của những điều hay lẽ phải, của tình
thương và đạo lí làm người.
+ Thế giới của những niềm vui, hi vọng, chắp cánh
cho những ước mơ và khát vọng bay cao, bay xa…
? Câu nói của mẹ còn hàm chứa tình cảm gì đối với con
và giáo dục nhà trường ?
? Qua phân tích, em có suy nghĩ gì về người mẹ ?
→Mẹ tin yêu con, chân thành
hi vọng và tin tưởng vào giáo
dục nhà trường đối với tương
lai của con.
→ Một người mẹ sâu sắc, tình
cảm, tế nhị và hiểu biết.
? Tâm sự của mẹ có trực tiếp nói với con không ?
GV : Người mẹ đang tâm sự cùng ai ?
HS : Tâm sự với chính mình.
III. Tổng kết ( 4p)
GV : Giọng độc thoại là giọng chủ yếu của bài viết. Mẹ
nhìn đứa con ngon giấc mà tự nói với chính lòng mình.
GV : Cách viết này có tác dụng gì ?
HS : Nhân vật tự thể hiện tâm trạng một cách chân thực,
những suy nghĩ thầm kín được bộc lộ…
Hoạt động 3: Tổng kết (4p)
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những giá trị về nội
dung và nghệ thuật của văn bản.
8
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu cầu
của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
1. Nghệ thuật:
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
- Lựa chọn hình thức tự bạch
g, Tiến trình hoạt động:
như những dòng nhật ký của
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
người mẹ nói với con
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
2. Nội dung
Tấm lòng thương yêu, tình
? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?
cảm sâu nặng của mẹ đối với
con và vai trò to lớn của nhà
trường đối vơi giáo dục con
? Qua văn bản, Lí Lan muốn nói với chúng ta điều gì ? người.
* Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập(3p)
GV : Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm bài tập
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
Bài tập 1 ( sgk/ 9)
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Em tán thành ý kiến trên vì nó
Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 sgk.
đánh dấu bước ngoặt, sự thay
HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài. GV sửa chữa, bổ
đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi
sung
con người: sinh hoạt trong môi
? Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập
trường mới, học nhiều điều,
Hs làm việc cá nhân- Sử dụng kỹ thuật viết tích cực. tâm trạng vừa háo hức vừa hồi
GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng
hộp, lo lắng.
Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai giảng * Đọc thêm
đầu tiên
PT diễn đạt: tự sự + biểu cảm
Gv hướng dẫn học sinh đọc phần đọc thêm
“ trường học” sgk /9
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những kiến thức về tục ngữ.
b. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
9
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận
xét, đánh giá…
e. Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày
khai trường đầu tiên của mình ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (2p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó
khăn.
*Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng trình bày kết quả sản phẩm của mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình
thức.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét phần báo cáo kết quả của bạn
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận
xét, đánh giá…
e. Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Tác giả mượn tâm trạng người mẹ trong đêm trước buổi khai trường để nói đến
điều gì ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
10
Tác giả mượn tâm trạng người mẹ trong đêm trước buổi khai trường để nói đến:
+ Tầm quan trọng của việc học, nhà trường.
+ Tình cảm sâu nặng mẹ giành cho con.
+ Nhắc nhở người làm con phải nhớ đến tình cảm của mẹ.
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường.
- Soạn : Mẹ tôi, đọc trả lời câu hỏi SGK.
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 sản phẩm.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
Ngày 03 tháng 09 năm 2020
Ngày soạn:
Ngày dạy:
29 / 8 / 2020
/ / 2020
TIẾT 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: MẸ TÔI
( Ét-
môn-đô đơ A-mi-xi)
I. Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con
mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kỹ năng:
- Đọc - Hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và
người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ
- HS biết kính trọng, yêu thương cha mẹ và có thái độ sửa chữa khuyết điểm mỗi
khi mắc lỗi.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá...
II .Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học ...
11
Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I, sách hướng dẫn chuẩn
kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn...
-PP/KT: KiÓm tra, gîi më, nªu vÊn ®Ò, thảo luận....
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động A . Khởi động: cả lớp
- Hoạt động B. Hình thành kiến thức: Hoạt động cặp đôi, nhóm, hoạt động chung
cả lớp.
- Hoạt động C. Luyện tập: Cá nhân, cặp, nhóm…
- Hoạt động D. Vận dụng: Cá nhân
- Hoạt động E. Tìm tòi mở rộng: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
b. Nhiệm vụ: Học sinh quan sát câu hỏi và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên yêu câu
trả lời
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viện nhận xét,
đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng.
g. Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Văn bản cổng trường mở ra giúp em hiểu gì về tâm trạng của người mẹ với con
trong đêm trước ngày khai trường ?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp
* Tổ chức thực hiện:
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Tâm trạng người mẹ trong đêm trước này khai trường
của con vào lớp 1: hồi hộp, bâng khuâng nhớ lại những kỷ niệm xưa, tin tưởng vào
vai trò của giáo dục đối với thế hệ trẻ...
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn
+ Gv nhận xét và căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn vào bài mới:
Trong cuộc đời mỗi con người, mẹ luôn là hình ảnh gần gũi, dịu dàng và thân
thương nhất. Tình thương của mẹ ngọt ngào như dòng sữa, bao la như biển cả.
Xéc-gây Ê-xê-nin, một nhà thơ nước Nga đã khẳng định:
“Chỉ có mẹ là sự cứu giúp và niềm vui cho con
Chỉ có mẹ đối với con là ánh sáng khôn tả xiết”
12
Để hiểu sâu sắc hơn về tấm lòng bao dung và trái tim yêu thương vĩ đại của
mẹ, hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Mẹ tôi” (Et-môn-đô đơ A-mixi)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung. (5p)
I. Giới thiệu chung (5p)
a. Mục tiêu: Hs nắm được những nét chính về tác
giả, văn bản.
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên
c. Phương thức hoạt động: cá nhân, cả lớp
d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh
giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản tác
giả Ét-môn -đô đơ A-mi-xi và văn bản “Mẹ tôi” ?
1. Tác giả (1846 – 1908)
Sử dụng phương pháp dự án
- Nhà văn I-ta-li-a
- Đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị ở nhà
về tác giả Ét-môn -đô đơ A-mi-xi và văn bản “Mẹ
tôi”
2. Tác phẩm
- Các nhóm khác tương tác với nhóm trình bày
- Trích từ “Những tấm lòng
Gv nhận xét chung : Ông còn là tác giả của các
cao cả”
cuốn sách: cuộc đời của các chiến binh
- Trang nhật kí ghi vào
( tập tryện ngắn, 1868), những tấm lòng cao cả
ngày thứ 5 (10/11)
( truyện thiếu nhi, 1886), cuốn truyện của người
thầy (1890), giữa trường và nhà (tập truyện ngắn,
- Đọc
1892),…
GV: Hướng dẫn cách đọc : Giọng chậm rãi, thiết
tha, tình cảm và nghiêm
- Tìm hiểu chú thích
- Đọc mẫu đoạn 1
HS: Đọc tiếp văn bản
- Phương thức biểu đạt: biểu
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 8,9,10
cảm
HS: Giải thích
- Bố cục:
? Nhận xét phương thức biểu đạt của văn bản?
? Hình thức văn bản có gì đặc biệt ?
II. Tìm hiểu văn bản (25 p)
HS: Hình thức một bức thư
? Có thể chia bố cục văn bản như thế nào?
+ Phần 1: Đoạn 1 (Lí do viết thư)
+ Phần 2: Đoạn 2 (Nội dung bức thư)
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (25p)
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nội dung
13
chính của văn bản: Lý do viết thư và nội dung
chính của bức thư.
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên
c. Phương thức hoạt động: cá nhân, cặp đôi,
nhóm…
d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh
giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Thiếu lễ độ là biểu hiện như thế nào?
HS : Thái độ, lời nói, hành động không tôn trọng…
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi (3p)
*Chuyển giao nhiệm vụ :
? Bố viết thư với mục đích gì? Tại sao bố lại phải
viết thư ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cặp đôi (3p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động,
giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo
cáo kết quả sản phẩm của cặp đôi mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Có thể cơ hội gặp nhau, thời gian giữa hai cha
con rất hạn chế.
+ Những tình cảm, những điều kín đáo, tế nhị nhiều
khi khó nói trực tiếp bằng lời.
+ Qua thư, cha có thể nói hết những suy nghĩ của
mình và En-ri-cô đỡ cảm thấy tự ái, xấu hổ trước
mặt cha.
+ Viết thư, cha muốn con có dịp đọc đi đọc lại
nhiều lần, suy nghĩ và thấm thía những lời trong
thư…
* Đánh giá sản phẩm:
+ Đại diện cặp đôi khác nhận xét phần báo sáo sản
phẩm của cặp đôi bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
14
1. Lí do viết thư (12p)
- Con nhỡ thốt lời thiếu lễ độ
với mẹ khi cô giáo đến nhà, để
giúp con suy nghĩ và nhận ra
và sửa chửa lỗi lầm, bố đã
viết thư cho En- ri -cô.
→ Người cha tâm lí và
nghiêm khắc.
2. Nội dung bức thư (13p)
a.Hình ảnh người mẹ
của học sinh.
*Câu hỏi bổ sung:
? Bố En-ri-cô là người như thế nào?
*Dự kiến sản phẩm cần đạt :
? Hình ảnh người mẹ hiện lên trong bức thư như
thế nào ?
- thức suốt đêm, cúi mình trông chừng...
- quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở...
- sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh một giờ - Người mẹ dịu hiền, rất mực
yêu thương con, giàu đức hi
đau đớn cho con.
sinh.
- có thể ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để
cứu con sống.
? Em có suy nghĩ gì về người mẹ của En-ri-cô ?
GV : Tình mẹ thương con là mênh mông, ngời
ngời như nước biển Đông, người mẹ của En-ri-cô
đã coi con là lẽ sống của đời mình.
? Có gì đặc biệt trong cách thể hiện hình ảnh người
mẹ ?
? Hình ảnh người mẹ hiện lên trong nỗi nhớ của
En-ri-cô.
? Nhận xét giọng điệu bức thư khi nói về người
mẹ ?
- Giọng thiết tha, chân thành, xúc động, sâu lắng.
? Giọng điệu ấy thể hiện tình cảm gì của người
cha ? Yêu thương, trân trọng, cảm phục.
? Với tình cảm ấy, người cha đã cảm nhận như thế
nào về sự hỗn láo của En-ri-cô ?
- Sự hỗn láo…như một nhát dao đâm vào trái tim
bố.
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ?
Hoạt động nhóm bàn (5p)
*Chuyển giao nhiệm vụ :
? Để diễn tả tâm trạng người cha, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
? Người cha đã vẽ ra trước mắt En-ri-cô viễn
cảnh như thế nào? Em hiểu như thế nào về câu nói
đó?
? Người cha đã tưởng tượng ra viễn cảnh khi Enri-cô lớn khôn như thế nào?
? Tại sao người cha cho rằng En-ri-cô vẫn chỉ là
một đứa trẻ tội nghiệp…?
? Vì sao người cha lại nói hình ảnh của mẹ sẽ làm
15
tâm hồn con như bị khổ hình?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm bàn (5p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động,
giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm hs khác lên
bảng báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
→ So sánh, câu hỏi tu từ diễn tả nỗi đau đớn, đắng
cay, tủi nhục, bàng hoàng xen lẫn bực bội, tức giận.
- Người cha đã vẽ ra trước mắt En-ri-cô viễn cảnh :
Trong đời… mất mẹ. Câu nói đó có nghĩa là :
+ Nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của người mẹ trong
đời mỗi con người.
+ Thức tỉnh con người hiếu thảo trong đứa con:
phải biết yêu thương, kính trọng cha mẹ.
- Người cha đã tưởng tượng ra viễn cảnh khi En-ricô lớn khôn : Mong ước thiết tha được nghe tiếng
mẹ, được mẹ đón vào lòng.
- Người cha cho rằng En-ri-cô vẫn chỉ là một đứa
trẻ tội nghiệp vì : Con vẫn chỉ là đứa trẻ tội nghiệp,
yếu đuối, sẽ đắng cay, không thể sống thanh thản,
hối hận vô ích, tâm hồn bị khổ hình, lương tâm
không yên tĩnh.
- Người cha lại nói hình ảnh của mẹ sẽ làm tâm hồn
con như bị khổ hình vì : những lỗi lầm gây ra nỗi
đau lòng mẹ trong quá khứ của đứa con, đớn đau
bởi mình không xứng đáng với sự dịu dàng và hiền
hậu của mẹ. Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng, cao cả. Đáng xấu hổ và nhục
nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Đại diện nhóm khác nhận xét phần báo sáo sản
phẩm của nhóm bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
của học sinh.
*Câu hỏi bổ sung :
? Trong bức thư, hình ảnh người mẹ hiện lên là
người như thế nào?
16
=>Trong bức thư, người bố
đã gợi hình ảnh lớn lao, cao
cả của người mẹ và làm nổi
bật vai trò của người mẹ trong
gia đình.
b. Lời cha nhắc nhủ
- Khẳng định mẹ là chỗ dựa
tinh thần vững chắc cho con.
- Phải biết kính yêu, tôn thờ
cha mẹ, đừng bao giờ mắc sai
lầm.
c. Thái độ nghiêm khắc của
cha
GV: Những lời tâm can của người cha không chỉ
dành riêng cho En-ri-cô mà còn thấm thía với tất cả
những người làm con trên thế gian này.
? Người bố muốn nhắc nhở En-ri-cô điều gì ?
? Qua những lời nhắc nhủ đó, em thấy người cha
của En-ri-cô là người như thế nào?
HS: + Trân trọng tình cảm gia đình, tôn kính cha
mẹ.
+ Luôn giữ đạo lí làm con.
+ Là một người cha trải nghiệm, mẫu mực.
Hoạt động cặp đôi (4p)
*Chuyển giao nhiệm vụ :
? Người cha đã yêu cầu con điều gì?
? Nhận xét về giọng điệu của bức thư trong đoạn
này?
? Giọng điệu đó thể hiện thái độ tình cảm của người
cha như thế nào?
? Thái độ tình cảm đó cho em hiểu gì về cách giáo
dục con của người cha?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cặp đôi (4p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động,
giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo
cáo kết quả sản phẩm của nhóm mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Người cha đã yêu cầu con :
+ Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ.
+ Xin lỗi mẹ thành khẩn
+ Cầu xin mẹ hôn…xóa dấu vết vong ân bội nghĩa.
+ Thà không có con còn hơn thấy con bội bạc với
mẹ.
+ Con đừng hôn bố.
- Nhận xét về giọng điệu của bức thư trong đoạn :
Giọng điệu vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm
17
- Thái độ cảnh cáo nghiêm
khắc những lỗi lầm của con và
yêu cầu con phải sửa chữa lỗi
lầm
mại như khuyên nhủ.
-Giọng điệu đó thể hiện thái độ tình cảm của người
cha : yêu thương, nghiêm khắc…
- Thái độ tình cảm đó cho em hiểu về cách giáo dục
con của người cha :
+ Thương yêu con, vì tương lai của con.
+ Cách giáo dục cương quyết đầy tình thương và
trách nhiệm.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Đại diện cặp đôi khác nhận xét phần báo sáo sản
phẩm của cặp đôi bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
của học sinh.
*Câu hỏi bổ sung :
? Văn bản là bức thư của bố gửi En-ri-cô, tại sao
lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ?
HS: Nội dung chủ yếu nói lên công lao khó nhọc,
sự hi sinh, tình yêu thương của mẹ đối với con.
? Nếu như được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt
tên như thế nào? Tại sao em lại đặt nhan đề như
vậy ?
GV: Cách bộc lộ tình cảm của người cha công khai,
mạnh mẽ và nồng nhiệt. Đó là lối biểu hiện tình
cảm của người châu Âu, khác với người châu Á kín
đáo và tế nhị hơn.
Hoạt động 3: Tổng kết (3p)
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những giá trị về
nội dung và nghệ thuật của văn bản.
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu
cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh
giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
? Qua văn bản em rút ra được bài học gì?
18
III. Tổng kết (3p):
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy
ra câu chuyện: En- ri -cô mắc
lỗi với mẹ
- Lồng câu chuyện trong bức
thư của bố gửi cho con.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm
trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục,
thể hiện thái độ nghiêm khắc
của người cha đối với con.
2. Nội dung: “ Con hãy nhớ
rằng, tình thương yêu, kính
trọng cha mẹ là một tình cảm
thiêng liêng hơn cả. Thật đáng
xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào
chà đạp lên tình thương yêu
đó”.
*. Ghi nhớ: ( SGK -tr12)
IV. Luyện tập(4p)
Bài tập1
Vai trò vô cùng to lớn của
người mẹ được thể hiện trong
đoạn: “ Khi đã khôn lớn…..
tình yêu thương đó”.
Bài tập 2
Hãy kể lại một sự việc em lỡ
gây ra khiến bố, mẹ buồn
phiền.
-HS đọc ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để làm
bài tập
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu
cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh
giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
*Bài tập 1
Hs làm việc cá nhân- trình bày- hs khác nhận xét,
bổ sung
*Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập ở nhà.
GV: Nhận xét về giọng điệu và cách bộc lộ tình
cảm trong văn bản?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p)
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận
xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Học văn bản em hiểu thêm gì về tình cảm của cha mẹ đối với con cái ? Từ đó
em cần phải làm gì ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (3p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó
khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình
19
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Cha mẹ luôn yêu thương, sẵn sàng hi sinh để dành những điều tốt đẹp nhất cho
con…
+ Em cố gắng học tập tốt, vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ công việc nhà, chăm sóc,
phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khi già yếu…
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo sáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn năng lực tự học cho học sinh
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận
xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Làm BT còn lại, sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành
cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà )
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Ơn cha nặng lắm, ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.
Công cha như núi ngất trời…
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 sản phẩm.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
Ngày 03 tháng 09 năm 2020
20
Ngày soạn:
Ngày dạy :
31 / 8 /2020
/
/ 2020
TIẾT 3, 4: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Kh¸nh Hoµi )
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những
đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm
trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện
3/ Thái độ :
- Biết cảm thông, chia sẻ với những người không may rơi vào hoàn cảnh éo le,
đáng thương.
- Nhận thức được quyền trẻ em được hưởng hạnh phúc gia đình, trách nhiệm của
cha mẹ với con cái.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá...
II .Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học ...
Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I, sách hướng dẫn chuẩn
kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn...
-PP/KT: KiÓm tra, gîi më, nªu vÊn ®Ò, thảo luận....
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động A . Khởi động: cá nhân
- Hoạt động B. Hình thành kiến thức: Hoạt động cặp đôi, nhóm, hoạt động chung
cả lớp.
- Hoạt động C. Luyện tập: Cá nhân, cặp, nhóm…
- Hoạt động D. Vận dụng: Cá nhân
- Hoạt động E. Tìm tòi mở rộng: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
21
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
b. Nhiệm vụ: Học sinh quan sát câu hỏi và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên yêu câu
trả lời
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viện nhận xét,
đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng.
g. Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Sau khi học xong văn bản “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận gì về hình ảnh
người mẹ?
? Thái độ của cha trong bức thư ( văn bản “ Mẹ tôi” ) như thế nào?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
* Tổ chức thực hiện:
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Sau khi học xong văn bản “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận về hình ảnh
người mẹ: Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc
thậm chí sẵn sàng hi sinh tất cả ( kể cả tính mạng của mình ) cho con.
- Thái độ của cha trong bức thư( văn bản “ Mẹ tôi” ): Thái độ kiên quyết, nghiêm
khắc, chân tình, nhẹ nhàng.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài
“ Bên ngoài trời mưa tuôn
Nước mắt con đẫm buồn
Tại sao xảy ra thế ?
Tất cả cùng mất luôn”
Đó là nước mắt, là nỗi đau xót, là sự mất mát không gì có thể bù đắp nổi
của những đứa trẻ phải chấp nhận hoàn cảnh hạnh phúc gia đình tan vỡ. “ Mẹ đi
rồi, cha cùng rời xa”.
Với tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc, lối kể chuyện nhỏ nhẹ, tự
nhiên, Khánh Hoài đã thành công trong việc diễn tả tâm lí của những đứa trẻ khi
cha mẹ không cùng chung sống với nhau nữa qua câu chuyện gây nhiều cảm động
“ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ho¹t ®éng cña Gv và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung.
I/
Giới thiệu
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét chính về (10p)
tác giả, văn bản.
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu cầu
22
chung
của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n - Truyện ngắn “ Cuộc chia
?
tay của những con bóp bª”
- Khánh Hoài được giải nhì
trong cuộc thi viết về quyền
trẻ em, 1992
-Tình trạng li hôn là một
thực tế đau lòng mà các nạn
- GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt nhân đáng thương là những
phù hợp tâm tư, tình cảm của nhân vật: đau đớn, xót đứa trẻ
xa, hồn nhiên, nhường nhịn.
- §äc
- GV đọc mẫu. HS đọc
- HS nhận xét, GV nhận xét
? Hãy tóm tắt nội dung văn bản?
Hs tr¶ lêi
Truyện kể về cuộc chia tay của anh em Thành - Thuỷ
do gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn. Trước khi chia tay
hai anh em chia đồ chơi. Thành đã muốn nhường hết - Tãm t¾t
cho em nhưng nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai
con búp bê đặt hai bên, thấy thế Thuỷ giận dữ không
muốn chia sẻ hai con búp bê. Sau đó hai anh em dắt
nhau đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn.
Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành trở về
nhà thì xe đã đến, mẹ cùng mấy người hàng xóm
khuân đồ lên xe, Thuỷ để lại con vệ sĩ cho anh. Đến
khi xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt con em nhỏ
cạnh con vệ sĩ rồi em nức nở chạy lên xe
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 2, 3, 4, 5, 6
- Tìm hiểu chú thích
HS: Giải thích dựa vào Chú thích
? Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?
? Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính
trong truyện?
-Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc chia
tay cảm động của họ
- Nhân vật chính: Thành - Thuỷ
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách sâu -Truyện kể theo ngôi thứ
23
sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng nhất
thêm tính chân thực của truyện -> sức thuyết phục
cao.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Cuộc chia tay của những
con búp bê là một văn bản
nhật dụng viết theo kiểu văn
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Mỗi phần từ
bản tự sự
đâu đến đâu? ý của từng phần?
- Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu → “hiếu thảo như vậy”
(Tâm trạng của hai anh em trong đêm trước và khi
chia tay)
+ Tiếp theo → “ươm trùm lên cảnh vật”
(Cuộc chia tay với lớp học)
+ Phần còn lại
II. Tìm hiểu văn bản ( 18p)
(Cuộc chia tay đột ngột giữa hai anh em)
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nội dung
chính của văn bản: Tình cảm của anh em trong cuộc
sống gia đình, nỗi bất hạnh của trẻ thơ…
b. Nhiệm vụ : Học sinh nghe và thực hiện các yêu cầu
của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: cá nhân, hoạt động
chung cả lớp.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá
lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá…
1. Tình cảm anh em trong
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
cuộc sống gia đình (9p)
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Thành và Thủy sinh ra trong một gia đình có điều
kiện như thế nào? Tình cảm của hai anh em ra sao?
HS: + Gia đình khá giả
+ Anh em thương yêu nhau:
- Em vá áo cho anh
- Anh chiều nào cũng đón em
- Anh em nắm tay nhau, vừa đi vừ trò truyện
- Em “võ trang” con Vệ Sĩ đặt đầu giường anh
? Suy nghĩ về tình cảm anh em của Thành và Thủy ? - Tình anh em ruột thịt gần
gũi, yêu thương, đằm thắm,
biết chia sẻ và quan tâm
GV chuyển ý: Thành và Thủy là hai đứa trẻ ngoan, chăm sóc nhau.
xứng đáng được hưởng một cuộc sống gia đình hạnh 2. Bất hạnh của trẻ thơ (9p)
phúc, được cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc,
che chở và bảo vệ.
24
? Nhưng điều đáng tiếc gì đã xảy ra với hai anh em?
HS: Cha mẹ chia tay nhau
GV: Cha mẹ bỏ nhau, tổ ấm gia đình tan vỡ, đó là nỗi a. Trước những cuộc chia tay
đau, nỗi kinh hoàng đối với hai tâm hồn trẻ thơ trong
sáng.
? Trong đêm trước ngày chia tay, tâm trạng hai anh
em được miêu tả qua chi tiết nào?
- Em: nức nở, tức tưởi
- Anh: cắn chặt môi, nước mắt cứ tuôn như suối
GV: Giấc ngủ trong đêm của các em không còn êm
đềm, không còn mơ thấy những giấc mơ đẹp mà
thay vào đó bởi tiếng khóc và những dòng nước mắt
âm thầm.
- Đau đớn, xót xa, cay đắng
? Tiếng khóc và nước mắt nói lên điều gì về tâm trạng quặn thắt trong lòng.
hai anh em ?
GV: Cha mẹ đã quá vô tình với con trẻ, chỉ có hai anh
em tự an ủi nhau bằng cái “lặng lẽ đặt tay lên vai” anh
của Thủy và cử chỉ “khẽ vuốt lên tóc em” của Thành.
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - 3p
*Chuyển giao nhiệm vụ:
? Khi hai anh em ngồi im lặng bên nhau dưới gốc
hồng xiêm trong buổi sớm, bao quanh hai tâm hồn
non dại, thế giới cảnh vật và cuộc sống được miêu tả
như thế nào?
? Miêu tả thiên nhiên và sinh hoạt vui tươi nhằm mục
đích gì?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cặp đôi (4p)
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động,
giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo
cáo kết quả sản phẩm của nhóm mình ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia.
+ Tai họa giáng xuống nặng nề.
+ Khắc sâu hoàn cảnh bất thường, trớ trêu, đáng
thương của hai anh em.
GV: Sự trớ trêu ấy là hai anh em yêu thương nhau sắp
phải xa nhau, có thể xa mãi mãi.
* Đánh giá sản phẩm:
25