Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y :
02 / 01 / 2018
/ 01 / 2018
Bài 18, tiết 73 : Đọc – Hiểu văn bản
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHÂN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục
ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
3.Thái độ: Nghiêm túc học tập
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá....
B .Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .
-PP/KT: KiÓm tra, gîi më, nªu vÊn ®Ò, thảo luận....
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học ::
I. Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình
Gv dẫn dắt vào bài mới :
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút được
nhiều kinh nghiệm. Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ. Hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
II. Hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung (3p)
- Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm về tục
ngữ
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Sản phẩm hoạt động: Hs làm ra phiếu học
1
tập.
- Cách tiến hành:
GV: Hướng dẫn HS cách đọc
(Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các
vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu,
hoặc phép đối giữa các câu)
Đọc mẫu- HS: Đọc
GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm cách đọc ?
Theo em hiểu tục ngữ là gì?
- Khái niệm tục ngữ:
+ Những câu nói dân gian ngắn gọn,
ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh.
+ Thể hiện kinh nghiệm của nhân
dân về mọi mặt.
+ Được vận dụng vào đời sống, suy
nghĩ, lời ăn tiếng nói.
GV: Về hình thức, tục ngữ là một câu nói,
diễn đạt một ý trọn vẹn, kết cấu hàm súc,
bền vững, ngắn gọn. Bởi thế, lời nói dân
gian trở nên dễ thuộc, dễ nhớ.
Tục ngữ được vận dụng vào mọi hoạt
động của đời sống xã hội, làm đẹp, làm sâu
sắc thêm lời nói.
Tuy nhiên, tri thức trong tục ngữ mang tính
kinh nghiệm nên không phải lúc nào cũng
đúng, thậm chí có những kinh nghiệm đã
lạc hậu. Vì vậy, dù có phong phú tới đâu thì
tục ngữ cũng không thể coi là toàn diện,
chuẩn xác.
Thảo luận nhóm cặp (4p)
? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành
mấy nhóm, mỗi nhóm gồm những câu nào,
gọi tên từng nhóm?
? Những câu tục ngữ về thiên nhiên được
đúc rút ra từ những hiện tượng nào?
? Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất là
kinh nghiệm của hoạt động nào?
- Cấu trúc: 2 nhóm
2
- Học sinh làm việc cá nhân- thống nhất ý
+ Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4
kiến
Tục ngữ về thiên nhiên
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý
Tục ngữ về lao động
kiến
sản xuất
- Gv nhận xét chung và đánh giá
* Dự kiến sản phẩm:
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên được
đúc rút ra từ những hiện tượng thời gian,
thời tiết (mưa, nắng, bão, lụt)
- Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất là
kinh nghiệm của hoạt động nông nghiệp II. Tìm hiểu văn bản (35p)
(trồng trọt, chăn nuôi)
1. Tục ngữ về thiên nhiên (17p)
* Chuyển giao nhiệm vụ
* Câu 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung, ý
nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Sản phẩm hoạt động: học sinh trả lời
- Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ 1
HS: Đọc
GV: Trước dây nhân dân ta chưa có những
dụng cụ, máy móc khoa học đo thời gian,
nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực
giác và vốn sống, ông cha ta đã có những
nhận xét tương đối đúng đắn về độ dài ngày
đêm.
? Tháng năm, tháng mười được tính theo
lịch gì?
HS: Lịch âm
? Hai tháng đó thuộc mùa nào trong năm?
HS: Mùa hè và mùa đông
? Em có nhận xét gì về cách nói “chưa nằm - Nói quá: nhấn mạnh
3
đã sáng”, “chưa cười đã tối”?
HS: Nói quá
? Sử dụng cách nói quá có tác dụng gì?
? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
giữa mùa đông với mùa hè được khoa học
tiến bộ lí giải như thế nào?
HS: Giải thích
? Để diễn tả thời gian, câu tục ngữ còn sử
dụng nghệ thuật gì?
HS: Phép đối
? Sự đối xứng giữa hai vế câu với những từ
trái nghĩa sử dụng có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa:
+ Giúp con người có ý thức chủ động nhìn
nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao
động vào những thời điểm khác nhau trong
năm
GV: Đây là một câu tục ngữ đặc sắc trong
kho tàng tục ngữ Việt Nam, mặc dù nó khá
ngắn, chỉ có hai vế câu ngắn gọn nhưng đọc
lên vẫn thấy vần điệu nhịp nhàng.
? Hãy chỉ ra cách gieo vần trong câu tục
ngữ?
HS: Vần lưng (năm - nằm, mười - cười)
GV: Với nhận thức trực quan về ánh sáng
mùa hè và mây mù mùa đông kết hợp với
kinh nghiệm sống, ông cha ta đã nêu lên
một nhận xét rất đúng đắn, khách quan về
thời gian bằng cách nói độc đáo, dí dỏm.
+ Tháng năm đêm ngắn ngày dài
+ Tháng mười đêm dài ngày ngắn
- Phép đối: tính chất trái ngược giữa
mùa hạ với mùa đông về thời gian
ngày, đêm.
* Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao
thì mưa
? Câu tục ngữ 2 nói về hiện tượng gì?
HS: Hiện tượng mưa, nắng
? “Mau” , “vắng” có nghĩa là gì?
? Em có nhận xét gì về cặp từ “mau -
4
vắng”, “nắng - mưa” ? Tác dụng ?
HS : Trái nghĩa
- Tạo nên sự đối lập về hiện tượng trong
hai vế
? Em hiểu “mau sao thì nắng”, “vắng sao - Đêm hôm trước nhiều sao thì hôm
thì mưa” là như thế nào ?
sau nắng, đêm ít sao thì hôm sau
? Câu tục ngữ là sự đúc rút kinh nghiệm từ mưa
đâu ?
- Kinh nghiệm rút ra từ việc trông sao đoán
thời tiết
? Em có suy nghĩ gì về sự “dự báo” thời tiết
của nhân dân qua việc trông sao trong đêm?
HS : Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra vào
mùa hè, đôi khi không chính xác.
Đây chỉ là phán đoán dựa vào kinh
nghiệm.
GV: Vào mùa đông hiện tượng có sự trái
ngược : “Nhiều sao thì mưa, thưa sao thì
nắng”.
Thảo luận nhóm cặp (4p)
? Tìm một số câu tục ngữ khác cũng phán
đoán về hiện tượng mưa nắng ?
- Học sinh làm việc cá nhân- thống nhất ý
kiến
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý
kiến
- Gv nhận xét chung và đánh giá
* Dư kiến sản phẩm
- Trắng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy trời
mưa
- Vẩy mại thì mưa, bối bừa thì nắng
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì
mưa
- Ý nghĩa: Giúp con người dự đoán
thời tiết, chủ động sắp xếp công việc
hôm sau.
* Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
5
- Mống đông, vồng tây, không mưa
dây thì bão giật
? Câu tục ngữ “Mau sao… “ cùng hệ thống
những câu tục ngữ nói về hiện tượng mưa
nắng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc
sống ?
GV : Yêu cầu HS đọc câu 3
HS : Đọc
? “Ráng” có nghĩa là gì ? Thế nào là “ráng
mỡ gà”?
HS : Giải thích
GV : Nhìn vào sắc màu của ráng có thể
phỏng đoán một số hiện tượng thời tiết.
Yêu cầu HS đọc một số câu tục ngữ
nói về kinh nghiệm nhân dân khi xem ráng.
HS : - Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa.
- Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì
mưa.
? Tại sao thấy “ráng mỡ gà, có nhà thì
giữ” ?
- Trên trời xuất hiện ráng mỡ gà tức
là sắp bão.
- Ý thức chủ động giữ nhà cửa, hoa
màu...
GV: Ngày nay với sự tiến bộ của KHKT, * Câu 4: Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại
con người có đầy đủ phương tiện để dự báo lụt
bão, từ khi bão hình thành, cho đến con
đường đi và sự chuyển hướng của bão.
? Câu tục ngữ này còn có giá trị không?
HS: Vẫn có ý nghĩa đặc biệt với vùng sâu
vùng xa còn hạn chế về phương tiện thông
tin.
GV: Không chỉ trông những biến đổi về
mây trời, mà bằng sự quan sát thay đổi bất
thường của loài vật, nhân dân ta cũng có thể
dự đoán được tình hình thời tiết.
- Tháng bảy kiến bò lên cao là điềm
báo sắp có lụt.
6
? Câu tục ngữ 4 là dự đoán hiện tượng tự
nhiên nào, rút ra từ hiện tượng gì?
GV: Ở nước ta, mùa lũ xảy ra vào tháng
bảy âm lịch, nhưng có năm kéo dài sang
tháng tám âm lịch. Từ quan sát thực tiễn,
nhân dân ta đã tổng kết quy luật.
Đó là quy luật gì?
? Tại sao kiến bò lên cao là điềm báo sắp có
lụt ?
HS : Kiến là loài côn trùng rất nhạy cảm
với sự biến đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ
cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên
biệt. Khi trời chuẩn bị có những đợt mưa to
kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra
dài hàng đàn, để tránh mưa lụt và để lợi
dụng đất nền sau mưa làm những tổ mới.
GV : Hai tiếng chỉ lo khiến câu tục ngữ
đọc lên không chỉ là một kinh nghiệm to
lớn rút ra từ sự quan sát tỉ mỉ những biểu
hiện nhỏ trong tự nhiên, mà còn ẩn chứa
một nỗi lo của người lao động. Hàng năm,
nạn lũ lụt vẫn thường xảy ra ở nước ta, gây
biết bao nhiêu thiệt hại về tài sản, hoa màu
và cả tính mạng con người.
? Em rút ra được bài học gì từ câu tục ngữ
này ?
? Tìm thêm một số câu tục ngữ đúc rút kinh 2. Tục ngữ về lao động sản xuất
nghiệm từ sự quan sát những biểu hiện bất (18p)
thường của loài kiến ?
* Câu 5: Tấc đất tấc vàng
HS : - Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa
sa sắp tới.
- Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào sắp to.
GV : Có thể nói, từ quan sát thực tế tỉ mỉ
nhân dân ta đã đúc rút kinh nghiệm, để lại
cho hậu thế những câu tục ngữ phản ánh
7
tính quy luật của các hiện tượng tự nhiên, -So sánh
giúp con người biết cách sắp xếp thời gian
hợp lí, tránh được những thiệt hại không
đáng có.
? Trong câu tục ngữ, tác giả dân gian đã sử
dụng nghệ thuật gì ?
HS : So sánh
GV : Tấc đất chỉ là một đơn vị nhỏ (tấc :
đơn vị đo chiều dài bằng 1/10 thước mộc
(0,0125m) hoặc 1/10 thước đo vải (0,0645
m) ; đơn vị đo diện tích đất, bằng 1/10
thước, tức 2,4 m2 (tấc Bắc Bộ) hay 3,3 m2.
Vàng là kim loại quý thường đo bằng
cân tiểu li, hiếm khi đo bằng tấc, thước.
Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn, quý giá
vô cùng.
Hs thảo luận nhóm cặp.
? Câu tục ngữ lấy cái nhỏ so sánh với cái
lớn nhằm mục đích gì ?
? Vì sao đất lại được đề cao như vậy ?
? Em có nhận xét gì về hình thức câu tục
ngữ. Nêu tác dụng ?
* Dự kiến sản phẩm :
- Đất nuôi sống người, đất là nơi người ở,
nơi xây dựng các công trình kinh tế, văn
hóa
- Người phải lao động và đổ bao mồ hôi,
xương máu mới có đất, mới bảo vệ được
đất.
- Đất là vàng, một loại vàng sinh sôi. Vàng
có thể hết, song chất vàng của đất nếu con
người biết khai thác thì không bao giờ
cạn…
- Hình thức ngắn gọn, hai vế đối xứng.
- Tác dụng: thông tin nhanh, nêu bật giá trị
- Đề cao giá trị của đất
- Khuyên con người ý thức bảo vệ
đất, chăm bón đất đai cho màu mỡ
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất
* Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên,
tam canh điền
- Thứ tự các nghề đem lại lợi ích
8
của đất, dễ thuộc dễ nhớ.
GV : Yêu cầu HS đọc câu 6
HS : Đọc
? Câu tục ngữ này dịch ra nghĩa là gì ?
HS : Dịch nghĩa
? Tại sao đào ao nuôi thủy sản lại xếp hàng
đầu ?
HS : Vì thu lợi lớn, nhanh chóng làm giàu
GV : Tục ngữ có câu “một ao cá, một rá
bạc”. Giá trị của nuôi trồng thủy sản bao
giờ cũng lớn hơn so với trồng trọt.
? Thứ tự các nghề được khẳng định dựa
trên cơ sở nào?
HS: Thực tiễn hoạt động sản xuất
GV: Nhưng chúng ta biết vấn đề nuôi trồng
cây con trong sản xuất nông nghiệp phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (đất đai,
khí hậu, nguồn nước...).
? Kinh nghiệm của câu tục ngữ có thể đúng
ở mọi nơi không, vì sao?
HS: Không, vì các điều kiện để phát triển
cả ba nghề ở từng vùng khác nhau.
? Vậy câu tục ngữ muốn nói với chúng ta
điều gì?
GV: Bằng hiểu biết thực tế, ngày nay em
thấy nhân dân vận dụng câu tục ngữ như
thế nào?
HS: Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
chăn nuôi, trồng trọt, mở mang trang trại ở
các miền quê. Hàng triệu nông dân thi nhau
làm giàu, nhiều nông dân đã trở thành triệu
phú nông thôn, đặc biệt là từ hai nghề chăn
nuôi và trồng cây trái.
kinh tế cho con người.
- Phải biết khai thác tốt điều kiện,
hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải
vật chất.
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống
- Thứ tự quan trọng của các yếu tố
(nước, phân, cần, giống) trong nghề
trồng lúa.
GV: Làm ruộng là nghề căn bản lâu đời,
9
được xếp hàng thứ ba, trong đó trồng lúa
nước là lĩnh vực truyền thống.
Trong nghề trồng lúa, ông cha ta đã rút
ra kinh nghiệm gì?
? Các chữ “nhất”, “nhị”, “tam”, “tứ” khẳng
định điều gì?
? Hãy đọc một số câu tục ngữ khẳng định
vai trò hàng đầu của nước?
HS: - Một lượt tát, một bát cơm
- Phân tro không bằng no nước
? Nói về vai trò của phân đối với trồng lúa,
có những câu tục ngữ nào?
- Ruộng không phân như thân không của.
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
GV: Nước và phân là hai yếu tố hàng đầu
trong việc trồng lúa để đạt năng suất cao.
Tục ngữ có câu: “Không nước, không phân,
chuyên cần vô ích”.
? Đối với những người nông dân, câu tục
ngữ này có ý nghĩa như thế nào?
- Hiểu tầm quan trọng vầ mối quan
hệ giữa các yếu tố, biết cách vận
dụng để mùa màng bội thu.
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
- Tầm quan trọng của thời vụ và đất
canh tác
GV: Chừng nào ngành nông nghiệp lúa
nước còn tồn tại, phát triển thì chừng đó - Quan tâm, đảm bảo hai yếu tố đó
câu tục ngữ này vẫn còn có giá trị đối với để trồng trọt đạt hiệu quả
người nông dân.
? Song ngày nay, thực tiễn cho thấy yếu tố
nào đang được coi trọng đưa lên hàng đầu?
HS: Yếu tố giống
GV: Giống lúa mới, sức đề kháng cao, có
năng suất lớn được các nhà khoa học và bà
con nông dân rất quan tâm.
? “Thì”, “thục” có nghĩa là gì?
HS: Giải thích
? Em hiểu như thế nào về câu “Nhất thì, nhì
thục”?
III. Tổng kết (3p)
10
HS: Thứ nhất thời vụ, thứ hai canh tác
? Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta
điều gì?
GV: Mỗi loại cây trồng đều có thời vụ của
nó. Nếu làm trái vụ, thất bát và mất mùa là
điều dễ xảy ra. Đất đai canh tác không cày
xới, không bón thúc, bạc màu không thể
làm cây trồng phát triển tốt. Mùa màng sẽ
tốt tươi nếu đảm bảo đúng thời vụ và có sự
cần cù lao động của con người.
? Sưu tầm một số câu tục ngữ nói về thời
vụ?
HS: Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
? Câu “Nhất thì, nhì thục” đã đi vào thực tế
nông nghiệp nước ta như thế nào?
HS: - Lên lịch gieo cấy cho các vụ mùa
- Cải tạo đất sau mỗi vụ.
* Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: Hs nắm được nghệ thuật, nội
dung cảu các câu tục ngữ
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Sản phẩm hoạt động: Hs làm vào vở bài
tập
- Cách tiến hành:
? Nhìn chung, những câu tục ngữ này đều
có điểm gì chung về hình thức?
1. Nghệ thuật
- Ngắn gọn
- Thường có vần lưng
- Các vế đối xứng nhau cả về hình
thức và nội dunng
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
2. Nội dung
Phản ánh, truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu của nhân dân
trong việc quan sát các hiện tượng
thiên nhiên và lao động sản xuất.
* Ghi nhớ (sgk)
? Nội dung của những câu tục ngữ trong bài
này là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
* Chuyển giao nhiệm vụ
11
III. Hoạt động: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được
- Phương pháp, kĩ thuật: nêu và giải quyết
vấn đề, làm việc cá nhân
- Sản phẩm hoạt động: Hs làm vào vở bài
tập
- Cách tiến hành:
Câu hỏi: Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn.
- Thường có vần, nhất là vần lưng.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức
và nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật
đóvà phân tích giá trị của chúng bằng
những câu tục ngữ trong bài học.
IV. Hoạt động vận dụng: (4p)
Phân tích một câu tục ngữ mà em yêu tích theo nội dung sau:
-Nghĩa của câu tục ngữ,
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
- Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
- Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
V. Tìm tòi, mở rộng( 1p)
Câu hỏi: Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân
dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão lụt.
* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
Ngày 5 tháng 1 năm 2018
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y :
_______________________________________
02 / 01/ 2018
/ 01/ 2018
Tiết 74: Chương trình địa phương phần Tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
12
- Yờu cu ca vic su tm tc ng, ca dao a phng.
- Cỏch thc su tm tc ng, ca dao a phng.
2. K nng
- Bit cỏch su tm tc ng, ca dao a phng.
- Bit cỏch tỡm hiu tc ng, ca dao a phng mt mc nht nh
3. Thỏi : Trau di vn hiu bit v tỡnh cm gn bú vi a phng quờ hng
mỡnh.
4. Cỏc nng lc cn t
- Nng lc hp tỏc, t gii quyt vn , trỡnh by, t hc, s dng ngụn ng, ỏnh giỏ....
B. Chun b
- Giỏo viờn: giỏo ỏn, nghiên cứu tài liệu,
- Phơng pháp: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề,tho lun ...
- HS : su tầm ca dao- tc ng VN
C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy-hc:
I. Hot ng khi ng (5)
- Mc tiờu: To tõm th, nh hng chỳ ý cho hc sinh.
- Phng phỏp, k thut dy hc: thuyt trỡnh, vn ỏp
? Tc ng l gỡ? c mt cõu tc ng v nờu ni dung v ngh thut?
- Tc ng l nhng cõu núi dõn gian ngn gn, n nh, cú nhp iu, hỡnh nh th
hin kinh nghim ca nhõn dõn v mi mt
Gv dn dt vo bi mi
giỳp cỏc em hiu sõu hn v tc ng, ca dao, dõn ca v c bit hiu rng hn
v tc ng, ca dao, dõn ca a phng mỡnh. Hụm nay cụ trũ ta cựng thc hin
chng trỡnh vn hc a phng phn Vn v Tp lm vn.
II. Hỡnh thnh kin thc (35)
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
Ni dung cn t
Hot ng 1: Ni dung cn t
I Ni dung cn t (7p)
- Mc tiờu: Hs su tm nhng cõu ca
dao, dõn ca, tc ng ca a phng.
- Phng phỏp, k thut: vn ỏp, lm
vic cỏ nhõn...
- Sn phm hot ng: HS lm vo
phiu hc tp
- Cỏch tin hnh:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh su tm
nhng cõu ca dao, dõn ca, tc ng lu
13
hành ở địa phương mình nhất là những
câu đặc sắc mang tính đại phương
( mang tên riêng địa phương, nói về sản
vật, di tích, tháng cảnh, danh nhân, sự
tích, từ ngữ địa phương
Hoạt động 2: Phương pháp thực hiện
- Mục tiêu: Hs nắm được cách thức thực II. Phương pháp thực hiện (23p)
hiện việc sưu tầm
- Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, làm
việc cá nhân...
- Sản phẩm hoạt động: HS làm vào
phiếu học tập
- Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn các em cách sưu
tầm những câu ca dao, dân ca tục ngữ 1.Cách sưu tầm:
lưu hành ở địa phương mình bằng cách:
- tìm hỏi người địa phương
- Chép lại từ sách báo địa phương
- Tìm các sách ca dao, tục ngữ viết về
địa phương
Sau khi đã tìm được những câu ca dao,
dân ca, tục ngữ các em cần sắp xếp theo 2. Sắp xếp
trật tự ABC của những chữ cái đầu câu.
Gv yêu cầu học sinh cần lập thành nhóm
biên tập, tổng hợp kết quả sưu tầm, loại 3.Tổng hợp kết quả sưu tầm:
bỏ nhũng câu trùng lặp, sắp xếp theo trật
tự ABC trong một bản sưu tập chung
- Học sinh có thể nộp bài trong ngoài
giờ lên lớp trong 10 bài đầu của học kỳ
II
- Giáo viên sẽ :
+ tổ chức nhận xét kết quả và phương
pháp sưu tầm, thảo luận về nhũng đặc
14
sắc của ca dao, tục ngữ địa phương
mình.
+ Gv tổng kết, nhận xét vào tiết chương
trình địa phương phần Văn và Tập làm
văn tiếp theo
III. Hoạt động Luyện tập
IV. Hoạt động vận dụng: (7 p):
- Trong số những câu ca dao, tục ngữ của Hà Nam , em thích nhất câu nào? Hãy viết
một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu ca dao, dân ca hay tục ngữ mà
em thích.
V. Tìm tòi, mở rộng( 3p)
- Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, dân ca của địa phương nói về sản vật,danh
nhân, sự tích ...)
Học lại các khái niệm ca dao - dân ca - tục ngữ
- Soạn bµi : Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
* Rót kinh nghiÖm :
:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày 5 tháng 1 năm 2018
________________________________________________
Ngµy so¹n: 03 / 01/ 2018
Ngµy d¹y :
/ 01/ 2018
Tiết 75 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ
hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. Học tập tự giác, tích cực.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá....
15
B:. Chun b
- Giỏo viờn: giỏo ỏn, nghiên cứu tài liệu,
- Phơng pháp: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề, tho lun...
- HS : Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. n nh tổ chức (1p)
2. Kim tra bi c (1p): Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3 Bài mới.
I. Hot ng khi ng
- Mc tiờu: To tõm th, nh hng chỳ ý cho hc sinh.
- Phng phỏp, k thut dy hc: thuyt trỡnh, vn ỏp
? c im ca vn bn biu cm ?
Gv dn dt vo bi mi : Trong cuc sng chỳng ta thng xuyờn s dng vn ngh
lun. Vy vn ngh lun l gỡ? Nú c hỡnh thnh nh th no? Tỏc dng ca nú ra
sao? Hụm nay chỳng ta s c gii ỏp.
II. Hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học
Hot ng 1: Nhu cu ngh lun v vn I Nhu cu ngh lun v vn bn ngh
bn ngh lun
lun.
- Mc tiờu: Hs nm c nhu cu ngh
1. Nhu cu ngh lun (15p)
lun v vn ngh lun.
a. Vớ d
- Phng phỏp, k thut: Tho lun cp
ụi, vn ỏp
b. Nhn xột
- Sn phm hot ng: HS lm vo phiu
hc tp
- Cỏch tin hnh:
Gv: Trong i sng, em cú thng gp cỏc
vn v cõu hi kiu nh:
- Vỡ sao em i hc?
- Vỡ sao con ngi cn phi cú bn bố?
- Theo em, nh th no l sng p?
- Tr em hỳt thuc lỏ l tt hay xu, li
hay hi?
(Trong cuc sng, chỳng ta thng
xuyờn gp nhng cõu hi nh vy)
Hóy nờu thờm cỏc cõu hi tng t?
16
VD: Vì sao em thích đọc sách?
Vì sao em thích xem phim?
Vì sao em học giỏi Ngữ văn?
Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý
nghĩa như thế nào?
Gv: Những câu hỏi trên rất hay và đó
cũng chính là những vấn đề phát sinh
trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta
phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách
giải quyết.
Thảo luận nhóm cặp (4p)
? Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể
trả lời bằng văn bản tự sự, miêu tả ®îc
không? Giải thích vì sao?
- Học sinh làm việc cá nhân- thống nhất ý
kiến
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý
kiến
- Gv nhận xét chung và đánh giá
* Dự kiến sản phẩm:
Không thể dùng các kiểu văn bản trên trả
lời vì tự sự và miêu tả không thích hợp
giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm
chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có nghị
luận mới có thể giúp ta hoàn thành nhiệm
vụ một cách thích hợp và hoàn chỉnh
- Lí do:
+ Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời
thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh
động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình
ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả
năng thuyết phục.
+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người
vật, sự vật, sinh hoạt.
+ Biểu cảm cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập
17
luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình
cảm không có khả năng giải quyết vấn đề.
VD: Để trả lời câu hỏi vì sao con người
cần có bạn bè ta không thể chỉ kể một câu
chuyện về người bạn tốt mà phải dùng lí
lẽ, lập luận làm rõ vấn đề.
? Để trả lời những câu hỏi đó, hàng ngày
trên báo chí, qua qua đài phát thanh,
truyền hình, em thường gặp kiểu văn bản
nào?
Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em
biết?
* Gv nêu vài ví dụ cụ thể
- Xã luận, bình luận, bình luận thời sự,
bình luận thể thao, các mục nghiên cứu,
phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh
nghiệm về học thuật
? Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản
nghị luận?
- Trong đời sống, ta thường xuyên gặp
văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã
luận, bình luận, phát biểu ý kiến.
- Khi có những vấn đề, những ý kiến
cần giải quyết ta phải dùng văn nghị
luận.
2. Đặc điểm chung của văn bản nghị
luận (22p)
a. Ví dụ: văn bản “ Chống nạn thất học”
b. Nhận xét
- Học sinh đọc văn bản ( sgk)
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích
gì?
- Mục đích: Chống giặc dốt: một trong
ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945,
chống nạn thất häc do cuộc sống ngu
? Đối tượng Bác hướng tới là ai?
dân của thực dân Pháp để lại.
- Đối tượng: Là quốc dân Việt Nam,
- “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng
lời… biết viết chữ quốc ngữ”
rất đông đảo, rộng rãi.
? Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra
những ý kiến nào, những ý kiến ấy được
diễn đạt thành những luận điểm nào?
? Tìm câu văn mang luận điểm ấy?
18
? Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí
lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy?
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp
làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ
-> lạc hậu, dốt nát.
- Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến
thức xây dựng nước nhà.
- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ
Quốc ngữ.
- Góp sức vào bình dân học vụ.
- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học .
- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ
? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?
95% dân số VN mù chữ, công việc quan
trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm
được
-> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí
lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục
? Qua ví dụ em rút ra đặc điểm gì của văn
nghị luận?
Nếu tác giả thực hiện mục đích cña mình
bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có
được không? Vì sao?
GV: Các loại văn bản trên khó có thể
vận dụng để thực hiện mục đích, khó có
thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi
người chống nạn thất học một cách ngắn
gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ
? Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong
bài nghị luận có hướng tới vấn đề trong
cuộc sống ?
- Văn bản nghị luận là loại văn bản
được viết ra (nói) nhằm nêu ra và xác
lập cho người đọc (nghe) một tư tưởng,
một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất
thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ
ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp.
19
* Vn ngh lun phi cú lun im rừ
? Lun im, lý l trong vn ngh lun rng, lớ l dn chng thuyt phc.
phi m bo yờu cu gỡ ?
- c ghi nh
* Ghi nh ( sgk)
Gv cht ý chớnh trong phn ghi nh
Hc sinh c ghi nh sgk
III. Hot ng Luyn tp
IV. Hot ng vn dng: (2p):
Hóy tỡm hiu b cc ca vn bn Chng nn tht hc- H Chớ Minh
V. Tỡm tũi, m rng( 1p)
Su tm hai on vn ngh lun v chộp vo v
- Son bài : Tỡm hiu chung v vn ngh lun.
*. Rút kinh nghiệm :
Ngy 5 thỏng 1 nm 2018
_______________________________________________
Ngày soạn: 03 / 01/ 2018
Ngày dạy :
/ 01/ 2018 (7A)
Tiết 76:
Tìm hiểu chung văn
nghị luận
A. Mc tiờu cn t
1. Kin thc
- Khỏi nim vn bn ngh lun.
- Nhu cu ngh lun trong i sng.
- Nhng c im chung ca vn bn ngh lun.
2. K nng
Nhn bit vn bn ngh lun khi c sỏch, chun b tip tc tỡm hiu sõu, k
hn v kiu vn bn quan trng ny.
3.Thỏi : Yờu thớch b mụn. Hc tp t giỏc, tớch cc.
4. Cỏc nng lc cn t
- Nng lc hp tỏc, t gii quyt vn , trỡnh by, t hc, s dng ngụn ng, ỏnh giỏ....
B. Chun b:
- Giỏo viờn: giỏo ỏn, nghiên cứu tài liệu,
- Phơng pháp: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề,
20
- HS : Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
I. Hot ng khi ng (3p)
- Mc tiờu: To tõm th, nh hng chỳ ý cho hc sinh.
- Phng phỏp, k thut dy hc: thuyt trỡnh, vn ỏp
? Thế nào văn nghị luận?
Gv dn dt vo bi mi: Tit trc cỏc em ó nm c khỏi nim v c im ca
vn ngh lun. khc sõu kin thc ú giỳp cỏc em nhn din c cỏc vn bn ngh
lun, gi ny chỳng ta cựng lm bi tp.
II. Hỡnh thnh kin thc (35)
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học
Hot ng 1: Nhu cu ngh lun I. Nhu cu ngh lun v vn ngh lun
v vn ngh lun
II. Luyn tp (37p)
Hot ng 2: Luyn tp
- Mc tiờu: Hs vn dng kin thc
lm bi tp.
- Phng phỏp: Tho lun, vn
ỏp, thuyt trỡnh
- Sn phm hot ng: HS lm vo
phiu hc tp
- Cỏch tin hnh:
Bi 1: Vn bn cn to ra thúi quen tt trong
? c v xỏc nh yờu cu bi tp? i sng xó hi
? õy cú phi l vn bn ngh lun Gii: a. õy chớnh l mt vn bn ngh lun vỡ:
khụng? Vỡ sao?
+ Vn a ra bn lun v gii quyt l
Tho lun nhúm cp (4p)
mt vn xó hi: cn to ra thúi quen tt trong
- Hc sinh lm vic cỏ nhõn- i sng xó hi -mt vn thuc li sng o
thng nht ý kin
c
- i din nhúm trỡnh by
+ gii quyt vn trờn, tỏc gi s dng
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột v b
nhiu lớ l, lp lun v dn chng trỡnh by
sung ý kin
v bo v quan im ca mỡnh
- Gv nhn xột chung v ỏnh giỏ
b.Tỏc gi xut ý kin: cn phõn bit thúi
* D kin sn phm
=>
quen tt v thúi quen xu.Cn to thúi quen t
v khc phc thúi quen xu trong i sng hng
ngy t nhng vic tng chng rt nh
- Cõu vn biu hin ý kin trờn:
21
? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
Học sinh làm việc cá nhân - trình
bày
H khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét, đánh giá chung
* Dự kiến sản phẩm
=>
- Học sinh đọc BT3. Nêu yêu cầu
bài tập
Thảo luận nhóm bàn (5p)
- Học sinh làm việc cá nhânthống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung ý kiến
- Gv nhận xét chung và đánh giá
* Dự kiến sản phẩm
=>
“ Có người biết phân biệt tốt và xấu văn minh
cho xã hội” -> đó là lí lẽ
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn,
giữ lời hứa, luôn đọc sách
+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận,
mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi
c. Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề thực tế trên
khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đô thị
- Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến trong bài
viết vì những kiến giải tác giả đưa ra đều đúng
đắn và cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp
nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức hơn
Bài tập 2: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép
vào vở : Đoạn văn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối
ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ tiếc
rằng chưa được xả thịt , lột da, moi gan, nuốt
máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài
nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng
vui lòng…”
Bài 3: Nhận diện và tìm hiểu văn bản “ Hai
biển hồ”
- Văn bản “Hai biển hồ ” là văn bản nghị luận
vì:
+ Nó được trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa,
khúc chiết
+ Văn bản này ®îc trình bày gián tiếp, hình
ảnh bóng bẩy, kín đáo
- Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiên
và con người quanh hồ nhưng không phải chủ
yếu nhằm tả hồ, kể cuộc sống nhân dân quanh
hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ.
Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách
sống cá nhân và cách sống chia sẻ hoà nhập.
Cách sống cá nhân là cách sống thu mình,
22
không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn
và chết dần, chết mòn. Còn cách sống chia sẻ
hoà nhập là cách sống mở rộng làm cho con
người tràn ngập niềm vui.
IV. Hoạt động vận dụng: (2p):
? Đọc văn bản Hai biển hồ và cho biết đó là văn bản tự sự hay nghị luận ? Vì sao?
V. Tìm tòi, mở rộng( 1p)
Đọc và chép các đoạn văn nghị luận vào vở.
* Rót kinh nghiÖm :
………………………………………………………………………………………
:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày 5
tháng 1 năm 2018
Ngày soạn: 9/1/2018
Ngày dạy:
Bài 19 - Tiết 77: Đọc - Hiểu văn bản:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội
2. Kĩ năng
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ
- Đoc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống
3. Tư tưởng - Giáo dục cho HS có tư tưởng, quan niệm, tình cảm đúng đắn cao đẹp
trong cách cư xử giữa con người vơí con người
* Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đọc bài, nghiên cứu tài liệu.
- Soạn giáo án.
-PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, tổ chức HS H Đ tiếp nhận tác
phẩm trong giờ đọc văn.
2. Học sinh:
23
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1, Ổn định tổ chức (1’)
2, Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? Thế nào là văn nghị luận ? Yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
3, Bài mới (35’)
I, Khởi động:(1’) Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao
đời nay. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là
kho báu về kinh nghiệm xã hội. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về KN XH mà cha
ông ta để lại qua tục ngữ.
II, Hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
I. Giới thiệu chung ( 5’ )
- Mục tiêu: HS nắm được khái quát chung về
tục ngữ: Tác giả, thể loại…
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Tiến trình hoạt động:
? Cho biết tác giả của những câu tục ngữ là ai ?
GV: Đọc to, rõ ràng chú ý các vần lưng và hai
câu lục bát số 9
Gọi HS đọc
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong sgk
? Có thể phân chia các câu tục ngữ?
1. Tác giả
- Dân gian
2. Văn bản
a, Đọc
b Tìm hiểu chú thích
c, Thể loại
- Tục ngữ
d, Bố cục
- Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất
con người.
- Câu 4,5,6: Tu dưỡng, học tập.
- Câu 7,8,9: Quan hệ ứng xử.
II. Tìm hiểu văn bản (25’)
- Mục tiêu: HS nắm giá trị nội dung, nghệ thuật
của các câu tục ngữ trong bài.
24
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
1, Những câu tục ngữ về phẩm
chất con người.(10’)
a. Câu 1(4’)
Gọi HS đọc câu tục ngữ số 1
- Câu tục ngữ có hai vế đối nhau:
? Em hiểu “mặt người” ở đây là chỉ ai ? Tác giả 1>< 10, người >< của. Tác giả dân
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
gian đã sử dụng biện pháp hoán
- Mặt người- chỉ con người =>hoán dụ
dụ kết hợp so sánh, nhân hoá
?“Mặt của” dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ nhằm khẳng định người quí hơn
thuật gì?
- Nhân hoá
của, quí gấp bội lần.
? Câu tục ngữ có mấy vế ? Các vế có mối quan - Qua đó thể hiện thái độ coi trọng
hệ như thế nào ? Tác giả đã sự dụng biện pháp đề cao con người, đặt con người
nghệ thuật gì ? Nghệ thuật đó nhấn mạnh điều lên trên mọi thứ của cải.
gì?
- Hai vế đối nhau – nghệ thuật so sánh
- Câu tục ngữ có thể sử dụng trong
? Em có nhận xét gì về thái độ, cách nhìn nhận nhiều văn cảnh: phê phán những
của nhân dân đối với con người ?
trường hợp coi của hơn người, an
ủi động viên những trường hợp
Thảoluận cặp đôi: ? Hãy tìm những câu nói về không may mất mát của cải. Nói
thái độ quý trọng con người?
về tư tưởng đạo lí của nhân
- Người sống đống vàng
dân,coi con người hơn mọi thứ
- Người ta là hoa đất
của cải ,người làm ra của . quan
- Lấy của che thân chứ ai lấy thân che của
niệm về việc sinh đẻ trước đây.
- Người làm ra của chứ của không làm ra
người.
? Câu tục ngữ thường được sử dụng trong
b. Câu 2(3’)
những trường hợp nào ?
- Cái răng cái tóc phần nào thể
Gọi HS đọc câu 2
hiện được tình trạng sức khoẻ của
? Câu tục ngữ được hiểu theo nghĩa nào ?
con người và cũng một phần thể
- 2 nghĩa:
hiện hình thức, tính tình tư cách
+ Răng, tóc phần nào thể hiện tình trạng sức của con người. Suy rộng ra những
khoẻ của con người.
gì thuộc hình thức của con người
+ Thể hiện hình thức,tính cách, tư cách thể hiện đều thể hiện nhân cách của con
ra bên ngoài.
người đó.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Tiến trình hoạt động:
25