Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI DỰ ÁN: HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (RGEP) TIỂU DỰ ÁN: XÂY DỰNG TRỤ SỞ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHẤT LƯỢNG GDPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

DỰ ÁN: HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (RGEP)
TIỂU DỰ ÁN: XÂY DỰNG TRỤ SỞ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CHẤT LƯỢNG GDPT QUỐC GIA VÀ TRUNG TÂM KHẢO
THÍ QUỐC GIA TẠI HÀ NỘI

THÁNG 9 NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
DỰ ÁN: HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (RGEP)
TIỂU DỰ ÁN: XÂY DỰNG TRỤ SỞ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CHẤT LƯỢNG GDPT QUỐC GIA VÀ TRUNG TÂM KHẢO THÍ
QUỐC GIA TẠI HÀ NỘI

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI
MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU
TƯ LHC VIỆT NAM

ĐẠI DIỆN CHỦ DẦU TƯ

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN



HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2019


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT TIỂU DỰ ÁN .................................................................................8
1.1 Tên Dự án......................................................................................................................................8
1.2 Chủ đầu tư ....................................................................................................................................8
1.3 Vị trí địa lý của tiểu Dự án ..........................................................................................................8
1.4 Nội dung chủ yếu của tiểu Dự án ................................................................................................9
1.4.1 Mục tiêu của tiểu Dự án ........................................................................................................9
1.4.2 Khối lượng và quy mô công trình tại 62 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội của Dự
án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông .........................................................................................11
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công và công nghệ ...........................................................................18
1.4.4 Danh mục máy móc và thiết bị dự kiến ...............................................................................22
1.5 Các hoạt động dự kiến trước thi công ......................................................................................23
1.6 Kế hoạch vận chuyển nguyên vật liệu ......................................................................................23
1.7 Tiến độ thực hiện tiểu Dự án .....................................................................................................24
1.8 Vốn đầu tư ..................................................................................................................................24
CHƯƠNG 2. KHUNG THỂ CHẾ, LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH ............................................25
2.1 Căn cứ pháp lý ........................................................................................................................25
2.2 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam.........................................................................................27
2.3 Nguồn dữ liệu, tài liệu do chủ Dự án tự tạo lập ...................................................................29
2.4 Hướng dẫn thiết kế bền vững ................................................................................................29
2.5 Chính sách của Ngân hàng thế giới ......................................................................................33
2.5.1 Cấp độ Dự án ........................................................................................................................33
2.5.2 Cấp độ Dự án ........................................................................................................................33
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .........................41

3.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường .................................................................................................41
3.1.1 Điều kiện địa lý .....................................................................................................................41
3.1.2 Địa hình, địa mạo .................................................................................................................41
3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn .............................................................................................42
3.1.4 Đa dạng sinh học..................................................................................................................42
3.1.5 Thực trạng chất lượng môi trường......................................................................................43
3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................................................................44
3.2.1 Điều kiện kinh tế ..................................................................................................................44
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................................................................46
3.3.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ....................................................................................46
3.3.4 Quốc phòng và an ninh ........................................................................................................51
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ...........................................52
Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội

i


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
4.1. Kiểu và quy mô tác động ..........................................................................................................52
4.2 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC..................................................................................................56
4.3 Các tác động tiêu cực .................................................................................................................56
4.3.1 Tác động trong giai đoạn chuẩn bị của DỰ ÁN .................................................................56
4.3.2 Tác động do các hoạt động xây dựng ..................................................................................57
4.4 Tác động trong giai đoạn vận hành ..........................................................................................70
4.5 Phân tích các kiểu tác động .......................................................................................................72
4.5.1 Tác động tích lũy ..................................................................................................................72
4.5.2 Tác động trực tiếp.................................................................................................................73
4.5.3 Tác động gián tiếp ................................................................................................................73
4.5.4 Tác động tạm thời.................................................................................................................73

4.5.5 Tác động lâu dài ...................................................................................................................73
CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .......................................74
5.1 Mục tiêu.......................................................................................................................................74
5.2 Các biện pháp giảm thiểu ..........................................................................................................74
5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động rà phá bom mìn ..........................................................74
5.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến hoạt động xây dựng chung.................75
5.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù ......................................................................109
5.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoan vận hành.........................................110
5.3 Tổ chức thực hiện .....................................................................................................................113
5.3.1 Quản lý Dự án ....................................................................................................................113
5.3.2 Vai trò và trách nhiệm đối với quản lý an toàn môi trường, xã hội .................................113
5.4 Khung tuân thủ môi trường ....................................................................................................117
5.5 Cơ chế giải quyết khiếu nại (GRM) ........................................................................................121
5.6 Kế hoạch thực hiện ESMP.......................................................................................................124
5.7 Đào tạo và tăng cường năng lực ..............................................................................................125
5.8 Kế hoạch giám sát môi trường ................................................................................................127
5.8.1 Giám sát việc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu .............................................................127
5.8.2 Giám sát chất lượng môi trường xung quanh ..................................................................128
5.9 Dự toán chi phí .........................................................................................................................130
5.9.1 Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu .....................................................................130
5.9.2 Chi phí thực hiện chương trình quan trắc/giám sát môi trường .....................................131
5.9.3 Chi phí ước tính cho chương trình xây dựng năng lực....................................................132
CHƯƠNG 6. THAM VẤN VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN .........................................................137
Kết luận ...........................................................................................................................................138
Kiến nghị .........................................................................................................................................138
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................140
Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội

ii



Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

DANH SÁCH MỤC BẢNG
Bảng 1-1. Quy mô Xây dựng Trung tâm PTBV chất lượng GDPT Quốc Gia tại Hà Nội .....................11
Bảng 1-2. Bảng quy mô Trung tâm khảo thí Quốc gia ..........................................................................16
Bảng 1-3. Bảng kê khối lượng vật liệu xây dựng...................................................................................17
Bảng 1-5. Các bãi đổ thải dự kiến và dung lượng ..................................................................................18
Bảng 1-7. Cự ly vận chuyển nguyên vật liệu .........................................................................................18
Bảng 1-8. Bảng kê diện tích kho bãi, lán trại .........................................................................................22
Bảng 1-9. Thiết bị huy động cho công trường .......................................................................................23

Bảng 2-1. Tóm tắt các quy trình đánh giá môi trường của WB & Chính phủ Việt Nam ......... 34
Bảng 3-2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn quận giai đoạn 2005-2010 ............. 44
Bảng 3-3. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn quận .. 46Bảng 4-1. Tiêu chí phân loại
mức độ tác động .....................................................................................................................................52
Bảng 4-2. Ma trận tác động sơ bộ ..........................................................................................................54
Bảng 4-3. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình chuẩn bị xây dựng.............................................56
Bảng 4-4. Tổng khối lượng đào đắp, vật liệu cát, xi măng ....................................................................57
Bảng 4-5. Lưu lượng bụi phát sinh đo hoạt động đào, đắp ....................................................................59
Bảng 4-6. Các hệ số a, b, c, d trong công thức 4 ....................................................................................59
Bảng 4-7. Nồng độ bụi phát tán trong không khí do hoạt động đào, đắp...............................................60
Bảng 4-8. Lưu lượng bụi và khí thải từ thiết bị thi công ........................................................................61
Bảng 4-9. Nồng độ bụi và khí thải phát tán trong không khí do thiết bị thi công ..................................62
Bảng 4-12. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA) .......................................................62
Bảng 4-13. Mức rung của một số thiết bị thi công điển hình (cách 10m) ..............................................63
Bảng 4-14. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ hoạt động thi công ..............................................64
Bảng 4-15. Tải lượng các chất ô nhiễm do một người phát sinh hàng ngày ..........................................64
Bảng 4-16. Số lượng công nhân trung bình dự tính ...............................................................................65

Bảng 4-17. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt từng vị trí thi công ..........................65
Bảng 4-18. Thành phần và tỷ trọng chung của CTR sinh hoạt ..............................................................67
Bảng 4-19. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải giai đoạn vận hành .................................................71
Bảng 5-1. Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOP) để giải quyết các tác động liên quan đến xây dựng
chung ......................................................................................................................................................76
Bảng 5-2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù .........................................................................109
Bảng 5-3. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn vận hành .............................................110
Bảng 5-4.Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan .......................................................................114
Bảng 5-5. Yêu cầu báo cáo...................................................................................................................121
Bảng 5-6. Kế hoạch quan trắc môi trường ...........................................................................................129
Bảng 5-7. Dự toán chi phí cho các biện pháp giảm thiểu của Nhà thầu...............................................130
Bảng 5-8. Ước tính chi phí quan trắc môi trường trong giai đoạn xây dựng .......................................131
Bảng 5-9. Chi phí cho chương trình xây dựng năng lực ......................................................................132
Bảng 5-10. Tóm tắt các biện pháp giảm thiểu......................................................................................133

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
iii


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

DANH SÁCH MỤC HÌNH
Hình 1-1. Vị trí tiểu Dự án .......................................................................................................................9
Hình 5-1. Sơ đồ tổ chức thực hiện Chính sách an toàn môi trường của Dự án ....................................114

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
iv



Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

A
ATLĐ

: An toàn lao động

B
BOD

: Nhu cầu ô xi sinh hóa

TNMT

: Tài nguyên và Môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường

C
CĐT

: Chủ đầu tư

C-ESMP


: Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội của nhà thầu

COD

: Nhu cầu oxi hóa học

CP

: Chính phủ

CPMU

: Ban quản lý các Dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

CSC

: Tư vấn giám sát

CTR

: Chất thải rắn

D
DTTS

: Dân tộc thiểu số

Đ
ĐTM


: Đánh giá tác động môi trường

ĐTXD

: Đầu tư xây dựng

E
ECOP

: Bộ quy tắc thực hành môi trường

ES

: Nhân viên môi trường

ESMP

: Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

ESHS

: Môi trường, Xã hội, Sức khỏe, An toàn

G
GHCP

: Giới hạn cho phép

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội


v


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

K
KKXQ

: Không khí xung quanh

KTTV

: Khí tượng thủy văn

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

M
MSIP

: Chiến lược quản lý và kế hoạch thực hiện

N



: Nghị định

P
PMU

: Ban Quản lý Dự án

PTN

: Phòng thí nghiệm

Q
QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

QLMT

: Quản lý môi trường

T
TCKT

: Tiêu chuẩn kỹ thuật


TDA

: Tiểu dự án

TNMT

: Tài nguyên và Môi trường

TSP

: Bụi tổng số

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TT

: Thông tư

U
UBND

: Ủy ban nhân dân

W
Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
vi



Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

WB

: Ngân hàng Thế giới

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
vii


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT TIỂU DỰ ÁN
1.1 Tên Dự án
Dự án: Hỗ trợ đổi mới Giáo dục phổ thông Quốc gia (RGEP)
Tên tiểu dự án: Xây dựng Trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia
và Trung tâm khảo thí Quốc gia tại Hà Nội.
1.2 Chủ đầu tư
Cơ quan chủ tiểu dự án: Ban quản lý các Dự án Bộ giáo dục và Đào tạo
-

Địa chỉ: Số 35 Đại Cồ Việt, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

-


Điện thoại: 024.38695144

Fax: 024.38694085

Đại diện cơ quan chủ tiểu dự án: Ban quản lý Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông
(RGEP)
-

Địa chỉ: Số 23, Tạ Quang Bửu, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

-

Điện thoại: 024.32131663;

Fax: 024.32131663

1.3 Vị trí địa lý của tiểu dự án
Tiểu dự án được triển khai tại Số 62 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà
Nội

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội

8


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

62 Phan Đình Giót


Hình 1-1. Vị trí tiểu Dự án
1.4 Nội dung chủ yếu của tiểu dự án
1.4.1 Mục tiêu của tiểu dự án
a) Thành lập Trung tâm PTBV chất lượng GDPT và Trung tâm Khảo thí Quốc gia
Trung tâm PTBV chất lượng GDPT được thành lập nhằm phát triển bền vững chất lượng
GDPT; góp phần đổi mới GDPT theo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng
Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội

9


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

dụng khoa học giáo dục và khoa học quản lý; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế trong nghiên cứu phát triển CT GDPT; phát huy những kết quả đạt được và khắc phục
những hạn chế, bất cập trong nghiên cứu phát triển CT GDPT Việt Nam.
Nhiệm vụ của Trung tâm PTBV chất lượng GDPTlà nghiên cứu lý luận, thực tiễn Việt Nam
và xu thế quốc tế về phát triển và quản lý phát triển CT GDPT; đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực nghiên cứu phát triển CT GDPT; hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực phát triển CT GDPT; nghiên cứu và thực hiện công tác thi, kiểm tra,
đánh giá chất lượng GDPT trên phạm vi cả nước.
Trung tâm PTBV chất lượng GDPT là đơn vị sự nghiệp công lập, có tư cách pháp nhân, có tài
khoản và con dấu riêng, được giao thực hiện chế độ tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, nhân sự và
tài chính theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Về lâu dài, Trung tâm PTBV CHẤT
LƯỢNG GDPT sẽ hoạt động độc lập, thực hiện các dịch vụ công về phát triển CT và thi,
kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục.

Trung tâm KTQG được thành lập nhằm thực hiện công tác khảo thí, đánh giá năng lực ngoại
ngữ của người Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, bảo đảm khách quan, tin cậy, góp phần tạo
động lực và nâng cao trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Việt Nam, đáp ứng yêu cầu từng
bước hội nhập khu vực và quốc tế.
Trung tâm KTQG có nhiệm vụ đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ ngoại ngữ cho các đối
tượng có nhu cầu trên phạm vi toàn quốc;
Trung tâm KTQG là đơn vị sự nghiệp công lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu
riêng, được giao thực hiện chế độ tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, nhân sự và tài chính theo các
quy định hiện hành của Nhà nước. Về lâu dài, Trung tâm KTQG sẽ hoạt động độc lập, thực
hiện các dịch vụ công về đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ ngoại ngữ.
b) Xây dựng nhà làm việc cho các trung tâm
Mạng lưới Trung tâm PTBV CL GDPT và Trung tâm KTQG gồm:
- Trung tâm Quốc gia trực thuộc Bộ GDĐT, có trụ sở làm việc tại số 62 Phan Đình
Giót, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Các Trung tâm Vùng trực thuộc Trung tâm Quốc gia và chịu sự quản lý hành chính
trên địa bàn nơi đặt trụ sở làm việc:
+ Vùng Bắc bộ và Tây bắc: Trụ sở làm việc tại Đại học Thái Nguyên, địa chỉ: Đường
Lương Ngọc Quyến, Phường Quang Trung, TP Thái Nguyên.
+ Vùng Trung bộ và Tây Nguyên: Trụ sở làm việc tại Đại học Đà Nẵng, địa chỉ: Số 41
Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.
+ Vùng Đông Nam bộ và TP. Hồ Chí Minh: Trụ sở làm việc tại Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, địa chỉ: Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí
Minh.

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
10


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội


+ Vùng Tây Nam bộ: Trụ sở làm việc tại Trường Đại học Cần Thơ, địa chỉ: Đường
3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Dự án hỗ trợ xây dựng 6 nhà làm việc, trong đó có 1 nhà làm việc tại số 62 Phan Đình Giót,
Quận Thanh Xuân, Hà Nội, 01 nhà tại ĐHSP Hà Nội và 4 nhà làm việc tại 4 vùng trên.
1.4.2 Khối lượng và quy mô công trình tại 62 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội của
Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông
Các thống số kỹ thuật
- Diện tích khu đất: 2325 m2.
- Diện tích đất trong phạm vi mở đường quy hoạch: 281 m2.
- Diện tích đất xây dựng công trình: 2044 m2.
- Mật độ xây dựng: 40 %
- Diện tích xây dựng:
+ Công trình chính: 817 m2.
+ Diện tích cây xanh: 313 m2.
+ Diện tích sân đường : 914 m2.
- Tầng cao: Tầng cao tối đa: 10 tầng + Tum thang.
- Tầng hầm: 01 tầng hầm.
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 7894 m2 (không tính diện tích tầng hầm).
- Diện tích tầng hầm: 1488 m2.
- Hệ số sử dụng đất : 3,86 lần.
Giải pháp kiến trúc công trình
Giải pháp hình khối, mặt đứng kiến trúc
- Mặt bằng được tổ hợp theo hình thức hợp khối kiến trúc.
- Mặt đứng công trình có hình khối kiến trúc cơ bản, được tổ hợp bởi các tuyến sọc đứng
nhịp nhàng kết hợp với các mảng kính tạo cảm giám nhẹ nhàng, hài hòa với không gian kiến
trúc xung quanh.
- Các hệ lam chạy dọc xung quanh công trình vừa tạo ngôn ngữ kiến trúc vừa giảm sức
nóng mặt trời lên các diện công trình.
Quy mô và Công năng công trình

- Công trình có 10 tầng nổi, 01 tầng hầm.
- Tầng hầm là nơi để xe, kết hợp với các phòng kỹ thuật và lối thoát hiểm.
- Tầng 1 có các sảnh đón vả sảnh chờ và 2 cụm thang máy phục vụ cho Trung tâm nghiên
cứu GDPT và trung tâm khảo thí Quốc gia. Các tầng còn lại là các khu làm việc đặc thù theo
từng trung tâm.
Bảng 1-1. Quy mô Xây dựng Trung tâm PTBV chất lượng GDPT Quốc Gia tại Hà Nội

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
11


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

STT

Chức năng, phạm vi,
Số Số lượng
Tiêu
DT sử
Vị trí, Chức Danh
hoạt động của
lượng (Ng/phòng chuẩn DT dụng
sách
phòng, ban và căn cứ
phòng
)
(m2/ng) (m2)
tính toán


I

Khu làm việc, điều
hành

1

Giám đốc

1

1

15,00

15

2

P Giám đốc

3

1

15,00

45

3


Phòng chuyên môn 1
Trưởng phòng
Phó phòng
Chuyên viên

4

Phó phòng
Chuyên viên

Phó phòng
Chuyên viên
6

Phó phòng
Chuyên viên

Phó phòng
Chuyên viên

85

1

12,00

12

1


10,00

10

9

7,00

63

11
1
1

85

1

12,00

12

1

10,00

10

9


7,00

63

11
1
1

85

1

12,00

12

1

10,00

10

9

7,00

63

11

1
1

Phòng chuyên môn
5
Trưởng phòng

8

1

Phòng chuyên môn
4
Trưởng phòng

7

1

Phòng chuyên môn
3
Trưởng phòng

570

11

Phòng chuyên môn
2
Trưởng phòng


5

70

85

1

12,00

12

1

10,00

10

9

7,00

63

11
1
1

Phòng chuyên môn

6

85

1

12,00

12

1

10,00

10

9

7,00

63

11

Trung tâm Phát triển
bền vững chất lượng
GDPT Quốc Gia gồm
70 người, trong đó:
1. Ban lãnh đạo Trung
tâm 4 người (1 giám

đốc và 03 Phó giám
đốc)
2. Lãnh đạo các Phòng
12 người (06 Trưởng
phòng + 06 Phó
phòng)
3. Đội ngũ viên chức
và người lao động: 54
người.
Diện tích căn cứ theo
Nghị định số
152/2017/NĐ-CP
ngày 27/12/2017 về
Quy định sử dụng trụ
sở làm việc, cơ sở
hoạt động sự nghiệp.

85

Trưởng phòng

1

1

12,00

12

Phó phòng


1

1

10,00

10

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
12


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

STT

Chức năng, phạm vi,
Số Số lượng
Tiêu
DT sử
Vị trí, Chức Danh
hoạt động của
lượng (Ng/phòng chuẩn DT dụng
sách
phòng, ban và căn cứ
phòng
)
(m2/ng) (m2)

tính toán
Chuyên viên

9

7,00

63

II

Chuyên gia Tư vấn
chuyên môn

1

Phòng chuyên gia

1

6

10,00

60

Phòng làm việc cho
06 chuyên gia trong
và ngoài nước


2

Dịch vụ Tư vấn
chuyên môn (02
phòng)

2

15

2,00

60

02 Phòng làm việc,
mỗi phòng 15 người

III

Phòng chức năng

1

2

3

4

Phòng âm nhạc


Phòng Mỹ thuật

Phòng tin học

Phòng ngoại ngữ

120

2.315

1

1

1

1

50

50

50

50

1,85

1,85


1,85

1,85

93

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794 : 2011

93

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

93

- Dùng để nghiên cứu,

thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;- Diện
tích phòng căn cứ theo
Tiêu chuẩn quốc gia
8794: 2011

93

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
13


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

STT

5

6


7

8

Chức năng, phạm vi,
Số Số lượng
Tiêu
DT sử
Vị trí, Chức Danh
hoạt động của
lượng (Ng/phòng chuẩn DT dụng
sách
phòng, ban và căn cứ
phòng
)
(m2/ng) (m2)
tính toán
quốc gia 8794: 2011

Phòng thí nghiệm
KHTN

Phòng thí nghiệm
vật lý

Phòng thí nghiệm
hóa học

Phòng thí nghiệm

sinh học

1

1

1

1

75

75

75

75

2,25

2,25

2,25

2,25

169

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi

dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

169

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

169

- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

169


- Dùng để nghiên cứu,
thử nghiệm, bồi
dưỡng giáo viên. Bồi
dưỡng học sinh, kiểm
tra, đánh giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

9

Phòng công nghệ

1

60

2,25

135

- Bao gồm phòng
chuẩn bị, phòng thực
hành, thí nghiệm;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794 : 2011

10


Phòng thể chất (02
phòng)

2

100

2,25

450

02 phòng mỗi phòng
100 người
Diện tích phòng căn

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
14


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

STT

Chức năng, phạm vi,
Số Số lượng
Tiêu
DT sử
Vị trí, Chức Danh

hoạt động của
lượng (Ng/phòng chuẩn DT dụng
sách
phòng, ban và căn cứ
phòng
)
(m2/ng) (m2)
tính toán
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

11

Phòng chế thử

1

50

1,85

93

Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2012

12

Phòng nghe nhìn


1

40

1,85

74

Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2013

74

- Dùng để xây dựng
học liệu;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794: 2011

444

06 phòng mỗi phòng
40 người
Dùng để tổ chức thi,
kiểm tra đánh giá chất
lượng

13


Phòng quay

14

Phòng kiểm tra,
đánh giá kết quả
của học sinh (06
phòng)

IV

Diện tích sử dụng
chung (lấy bằng
30%)
Tổng cộng diện
tích

1

6

40

40

1,85

1,85


(I+II+III)x30%

901

Căn cứ theo Điều 6 tại
Nghị định số
152/2017/NĐ-CP
ngày 27/12/2017 thì
diện tích tối đa là 50%

3.906

Tiểu Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm
khảo thí Quốc gia tại Hà Nội
15


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

Bảng 1-2. Bảng quy mô Trung tâm khảo thí Quốc gia

STT

Số
DT sử
Vị trí, Chức Danh
Số lượng Tiêu chuẩn
lượng
dụng
sách

(Ng/phòng) DT (m2/ng)
(phòng)
(m2)

I

Khu làm việc, điều
hành

1

Giám đốc

1

1

15

15

2

P Giám đốc

1

3

15


45

3

Kế toán trưởng

1

1

15

15

4

Phòng chuyên môn
1
Trưởng phòng
Phó phòng
Chuyên viên

5

Phó phòng
Chuyên viên

Phó phòng
Chuyên viên

7

1

Phó phòng
Chuyên viên

Khu phòng máy
tính: Tổ chức thi
theo TCQG

78

1

12

12

1

10

10

8

7

56


10
1
1

78

1

12

12

1

10

10

8

7

56

10
1
1

Phòng chuyên môn

4
Trưởng phòng

II

1

Phòng chuyên môn
3
Trưởng phòng

387

10

Phòng chuyên môn
2
Trưởng phòng

6

45

78

1

12

12


1

10

10

8

7

56

10
1
1

20

Trung tâm Khảo thí
Quốc gia gồm 45
người, trong đó:
1. Ban lãnh đạo Trung
tâm 05 người (01 giám
đốc, 03 Phó giám đốc
và 01 kế toán trưởng);
2. Lãnh đạo các Phòng
08 người (04 Trưởng
phòng + 04 Phó phòng)
3. Đội ngũ viên chức và

người lao động: 32
người.
Diện tích căn cứ theo
Nghị định số
152/2017/NĐ-CP ngày
27/12/2017 về Quy
định sử dụng trụ sở làm
việc, cơ sở hoạt động sự
nghiệp

78

1

12

12

1

10

10

8

7

56


50

Chức năng, phạm vi,
hoạt động của phòng,
ban và căn cứ tính
toán

2

2.000

- Tổ chức thi ngoại ngữ,
tin học, thi THPT trên
máy tính, đánh giá cấp
chứng chỉ bồi dưỡng
giáo viên,…;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794 : 2011

Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
16


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

STT

III


1

Số
DT sử
Vị trí, Chức Danh
Số lượng Tiêu chuẩn
lượng
dụng
sách
(Ng/phòng) DT (m2/ng)
(phòng)
(m2)
Khu đánh giá, kiểm
tra

Trung tâm tổ chức
đánh giá (bao gồm
cả phòng máy chủ)

470

1

2

Phòng điều phối

5


3

Phòng chuyên dụng
in sao đề thi

1

IV

Chuyên gia Tư vấn
chuyên môn

4

Phòng chuyên gia,
dịch vụ tư vấn
chuyên môn

IV

Diện tích sử dụng
chung (lấy bằng
30%)

190

- Trung tâm giám sát, tổ
chức thi của các
Testsite;
- Diện tích phòng căn

cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794 : 2011;
diện tích phòng đáp ứng
yêu cầu chuyên môn

2

200

- Tổ chức công tác đánh
giá;
- Diện tích phòng căn
cứ theo Tiêu chuẩn
quốc gia 8794 : 2011

80

80

Đáp ứng yêu cầu
chuyên môn

190

20

300

5


6

10

(I+II+III+IV)x30%

Tổng cộng diện
tích
1.

Chức năng, phạm vi,
hoạt động của phòng,
ban và căn cứ tính
toán

300

Phòng làm việc cho
chuyên gia trong và
ngoài nước

947

Căn cứ theo Điều 6 tại
Nghị định số
152/2017/NĐ-CP ngày
27/12/2017 thì diện tích
tối đa là 50%

4.104


Dự kiến Vật liệu xây dựng sử dụng cho thi công
Bảng 1-3. Bảng kê khối lượng vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng và nhiên liệu

2.

Xi măng
(tấn)

Cát các
loại (m3)

Đá (m3)

Thép (kg)

Bê tông
thương
phẩm (tấn)

Gạch các
loại (tấn)

Nhiên liệu
(lít)

809,252

4.781,88


7.329,3

720.133,7

12.379,92

367.017,4

12.858,4

Khối lượng đào đắp

Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
17


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

Tiểu dự án dự kiến sẽ đào khoảng 5.310,5 m3 đất để thi công nền móng và tầng hầm cũng như
các công trình thoát nước.
Bãi đổ thải

3.

Trong quá trình thi công, một số khối lượng vật liệu đào sẽ không được tái sử dụng cho hoạt
động xây dựng sẽ được đổ bỏ. Chất thải rắn trong quá trình xây dựng dự kiến sẽ được đổ vào bãi
đổ thải chất thải rắn chung của thành phố.
Bảng 1-4. Các bãi đổ thải dự kiến và dung lượng

TT

1

Diện
tích
(m2)

Địa điểm
Xã Nguyên Khê, quận
Đông Anh, Hà Nội

Dung
lượng
(m3)

Đường vận
chuyển

Khoảng
cách

1.399.819

Hệ thống giao
thông đô thị

~30km

Đây là các bãi đổ thải dự kiến. Trong giai đoạn thi công, các nhà thầu được lựa chọn sẽ thỏa

thuận với chủ đất và làm việc với chính quyền địa phương để đạt được sự đồng ý của chủ đất và
sự cho phép của chính quyền địa phương hoặc các cơ quan liên quan về vị trí đổ thải cụ thể. Hoạt
động đổ thải sẽ chỉ tiến hành tại vị trí có sự chấp thuận bằng văn bản của chủ đất và chính quyền
địa phương hoặc cơ quan liên quan.
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công và công nghệ
1.4.3.1 Cự ly vận chuyển
Tiểu Dự án sẽ lựa chọn tuyến đường vận chuyển hợp lý, hạn chế tối đa các phương tiện vận
chuyển vào giờ cao điểm.
Bảng 1-5. Cự ly vận chuyển nguyên vật liệu
Vật liệu
Bê tông, cát, đá,
thép, gạch và các
nguyên vật liệu
khác

Địa điểm
cung cấp

Khoảng cách
tới công trình

Quận Hoàng
Mai, Hà Nội

~5km

Đường vận
chuyển
Hệ thống giao
thông đô thị


1.4.3.2 Biện pháp thi công các hạng mục chính
a) Công tác đào, đắp và vận chuyển đất
-

Công tác đào đất

+

Công tác đào phải được tiến hành từ trên xuống dưới. Trước khi đắp lại cần xử lý độ ẩm
đảm bảo trước khi đưa vào đắp. Biện pháp đào chủ đạo sử dụng tổ hợp máy đào 1.25m3 và

Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
18


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

ôtô 7 tấn vận chuyển đất đến vị trí đắp công trình tạm và đất còn thừa vận chuyển ra bãi
thải. Tại các vị trí máy đào không thể thi công được sẽ đào bằng thủ công.
+

Trong quá trình thi công ĐVTC phải tuân thủ theo các quy định trong TCVN4447:2012
“Công tác đất - Thi công và nghiệm thu”.

-

Công tác đắp đất


+

Trong quá trình thi công ĐVTC phải tuân thủ theo các quy định trong TCVN4447:2012
“Công tác đất - Thi công và nghiệm thu”.

c) Công tác bê tông
-

Trong quá trình thi công phải thực hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 “Kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu”.

Trong quá trình đổ bê tông phải đặc biệt chú ý đến công tác bảo dưỡng bê tông nhất là phần mặt
đập để đảm bảo bê tông không bị nứt. Đổ xong bê tông phải dùng bao tải ướt phủ kín và phải
tưới nước thường xuyên đảm bảo lúc nào bao tải cũng ướt và phải bảo dưỡng thường xuyên liên
tục theo đúng quy định của tiêu chuẩn trên.
d) Công tác cốt thép
Nhà thầu phải cung cấp tất cả lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để chế tạo, vận
chuyển, lắp đặt cốt thép cho kết cấu bê tông được chỉ ra trên các bản vẽ.
Các bản vẽ chi tiết thép, sơ đồ chi tiết bố trí thép, các loại thanh và Danh mục thép sẽ do nhà
thầu cung cấp để phù hợp với kích thước và khoảng cách của thép đã được trình bày ở bản vẽ mà
thiết kế đã đưa ra.
Khi thép được nhập về công trường, NTXL phải tiến hành lấy mẫu để thí nghiệm các đặc tính
sau:
+

Đường kính (xác định bằng trọng lượng).

+

Cường độ (thí nghiệm kéo, thí nghiệm uốn).


+

Tất cả các thí nghiệm cốt thép sẽ phải được tuân theo các yêu của các tiêu chuẩn TCXDVN
197-1-2004 “Kim loại - Phương pháp thử kéo” và TCVN 198-2008 “Kim loại - Phương
pháp thử uốn”.

e) Công tác ván khuôn

Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
19


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

-

Nhà thầu phải cung cấp tất cả lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để thiết kế, chế
tạo, lắp ráp, tháo dỡ, loại bỏ cốp pha và dàn giáo các kết cấu bê tông.

-

Nhà thầu sẽ thiết kế và chịu trách nhiệm đối với sự an toàn và độ bền của công tác cốp pha,
dàn giáo cho dù có sự chấp thuận nào của Chủ đầu tư.

-

Thiết kế và thi công cốp pha phải đảm bảo đủ độ cứng, ổn định, đúng hình dạng và kích
thước của kết cấu, kín khít, phẳng nhẵn, dễ dựng lắp và tháo dỡ, dễ lắp đặt cốt thép, đổ và

đầm bê tông và sử dụng được nhiều lần.

g) Vật liệu dùng để sản xuất bê tông
-

Xi măng
Xi măng để sản xuất hỗn hợp bê tông là xi măng Pooc lăng và Pooc lăng hỗn hợp được sản
xuất theo công nghệ lò quay và phù hợp với các tiêu chuẩn TCVN 2682 - 2009 “Xi măng
Pooc lăng”, TCVN 6260-2009 “Xi măng Pooc lăng hỗn hợp”. Không sử dụng xi măng của
các nhà máy xi măng lò đứng để sản xuất hỗn hợp bê tông.

-

Cốt liệu cát, dăm.
Cát dùng để sản xuất hỗn hợp bê tông là cát tự nhiên, sạch, không lẫn tạp chất có hại được
qui định trong tiêu chuẩn TCVN 7570 – 2006.
Dăm để sản xuất hỗn hợp bê tông thường được sản xuất từ nghiền khai thác từ mỏ được
qui định trong tiêu chuẩn TCVN 7570 – 2006.

-

Nước.
Nước để sản xuất hỗn hợp bê tông phải là nước sạch, không lẫn tạp chất có hại.
Nước cho bê tông phải đảm bảo các yêu cầu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:2004
"Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật"

1.4.3.3 Tổ chức xây dựng
a) Công tác vận chuyển trong quá trình thi công
-


Vận chuyển nội bộ công trường

Vận chuyển trong nội bộ công trường chủ yếu là vận chuyển đất đào móng ra bãi thải và trữ, đất
đắp đến công trình. Đường thi công trong nội bộ công trường rất thuận lợi đến việc thi công các
hạng mục công trình.
Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
20


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

-

Vận chuyển ngoài công trường

Vận chuyển ngoài công trường chủ yếu là sắt thép, xi măng, cát và thiết bị đến công trình.
Đường ngoài công trường là đường nhựa thuận tiện trong quá trình thi công.
b) Hệ thống công xưởng phụ trợ
-

Hệ thống lán trại, kho bãi

Hệ thống công xưởng phụ trợ bao gồm khu lán trại, khu kho xưởng. Khu lán trại bao gồm nhà ở
của ban chỉ huy công trường, nhà ở, nhà làm việc của cán bộ công nhân vv... Khu kho xưởng bao
gồm khu sản xuất bê tông, kho xi măng, kho cát sỏi, xưởng cốt thép, xưởng ván khuôn, bãi xe
máy ...vv. Vì thời gian thi công không dài nên hệ thống lán trại, kho xưởng cần làm vừa phải, tiết
kiệm để giảm bớt khối lượng và giá thành xây dựng công trình tạm, giảm khối lượng san ủi mặt
bằng, khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng.
-


Điện nước thi công

+ Điện sinh hoạt và phục vụ thi công
Công trình được xây dựng trong khu vực đã có điện lưới nên có thể sử dụng nguồn điện tại
địa phương để phục vụ thi công và sinh hoạt trên công trường.
+ Nước sinh hoạt và thi công
Căn cứ vào điều kiện thực tế tại công trình, căn cứ vào quy mô các hạng mục và nhu cầu
dùng nước trong quá trình thi công và sinh hoạt đề nghị: Nước dùng cho sản xuất, nước
trộn bê tông đều dùng nước từ hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt của thành phố. Nước
sử dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 4506-2012 “Nước dùng cho bê tông và vữa”.
c) Tổng mặt bằng công trường
-

Nguyên tắc lập tổng mặt bằng

Tổng mặt bằng xây dựng phải thiết kế sao cho các công trình tạm phục vụ tốt nhất cho quá trình
sản xuất và đời sống của cán bộ công nhân trên công trường, không làm cản trở hoặc ảnh hưởng
tới công nghệ, chất lượng, thời gian xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Tổng mặt
bằng phải thiết kế sao cho số lượng công trình tạm là ít nhất, giá thành xây dựng rẻ nhất. Khả
năng tái sử dụng, thành lý thu hồi vốn là nhiều nhất, không làm ảnh hưởng tới quá trình xây
dựng, không bị ngập, không phải di chuyển trong quá trình thi công.
Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
21


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

-


Yêu cầu về diện tích

Để giảm bớt diện tích kho bãi, cần căn cứ vào tiến độ thi công cụ thể từng tháng để xác định
lượng dự trữ trong kho ở mức tối thiểu sao cho vẫn đáp ứng được tiến độ thi công mà diện tích
kho bãi ít nhất, nhằm hạn chế diện tích đền bù giải phóng mặt bằng và giá thành xây dựng công
trình tạm. Căn cứ vào biểu đồ nhân lực, đất đào, đất đắp, đổ bê tông để tính diện tích lán trại kho
bãi cho công trình kết quả như sau:
Bảng 1-6. Bảng kê diện tích kho bãi, lán trại
Căn cứ trên Tổng mặt bằng quy hoạch công trình, bố trí diện tích kho bãi, lán trại phù hợp với
khối lượng thi công, nhân lực, dự kiến như sau:

TT

Hạng mục

Đơn
vị

Diện tích (m2)
Xây
dựng

Chiếm
chỗ

Quy cách xây dựng

1


Nhà BCH công trường

m2

20

25

Container, nền láng xi măng

2

Nhà làm việc

m2

30

40

Container, nền láng xi măng

3

Nhà bảo vệ

m2

10


15

Nhà tôn di động, nền láng xi
măng

4

Kho vật tư các loại

m2

30

45

Kho kín có sàn kê chống ẩm

5

Kho và xường GCCT

m2

40

60

Kho hở có mái che

6


Kho và xường GCVK

m2

40

60

Kho hở có mái che

7

Kho xi măng

m2

40

60

Kho kín có sàn kê chống ẩm

8

Khu trộn vữa

m2

30


40

Bãi hở san phẳng, nền rải đá dăm
cấp phối dày 16cm

9

Bãi cát

m2

100

150

Bãi hở san phẳng, nền rải đá dăm
cấp phối dày 16cm

10

Bãi tập kết gạch

m2

100

150

Bãi hở san phẳng, nền rải đá dăm

cấp phối dày 16cm

11

Bãi xe máy

m2

60

90

Bãi hở san phẳng, nền rải đá dăm
cấp phối dày 16cm

1.4.4 Danh mục máy móc và thiết bị dự kiến
Số lượng máy móc và thiết bị được huy động để thực hiện tiểu dự án được giới thiệu trong bảng
dưới đây:

Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
22


Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

Bảng 1-7. Thiết bị huy động cho công trường
Căn cứ quy mô công trình, thiết bị cho các công trình có quy mô tương tự, dự kiến thiết bị huy
động cho công trường như sau:


TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng
Dùng

Dự trữ

Tổng số

1

Máy đào 1,25m3

Cái

1

1

2

2

Ô tô tự đổ 7 tấn

Cái


4

0

4

3

Máy ủi 110V

Cái

1

0

1

4

Máy trộn bê tông di động 500 lít

Cái

2

1

3


5

Máy trộn vữa 250 lít

Cái

2

1

3

7

Máy đầm bê tông các loại

Cái

4

2

6

8

Máy đầm cóc

Cái


3

1

4

9

Ô tô chở nước 5m

Cái

1

0

1

10

Máy phát điện dự phòng 100KvA

Cái

1

0

1


11

Máy cắt sắt

Cái

2

1

2

12

Máy uốn sắt

Cái

2

1

2

13

Máy cưa

Cái


1

1

2

14

Máy bào

Cái

1

1

2

15

Máy hàn

Cái

3

2

5


16

Máy nén khí

Cái

1

1

2

17

Xe bơm bê tông

Cái

1

0

1

18

Máy vận thăng lồng ≥ 12 người

Cái


1

0

1

19

Cẩu văng 6,3 – 10 tấn

Cái

1

0

1

3

1.5 Các hoạt động dự kiến trước thi công
Trước khi thi công một số hoạt động như khảo sát địa hình, thủy văn, điều kiện khí tượng, khoan
thăm dò địa chất, và rà phá bom mìn. Các phế thải từ quá trình phát quang sẽ được thu gom và
vận chuyển tới bải đổ thải của địa phương.
1.6 Kế hoạch vận chuyển nguyên vật liệu
Vật liệu xây dựng sẽ được tập kết tại cộng trường trước khi bắt đầu khởi công khoảng 1 tuần.
Vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến công trường vào thời điểm tránh gây ra những tác
động tiêu cực đến hoạt động sinh hoạt của người dân địa phương. Nhân công, máy móc và khối
lượng vật liệu dự kiến được trình bày trong các mục ở phần trên.


Dự án Xây dựng trụ sở Trung tâm phát triển bền vững chất lượng GDPT Quốc gia và Trung tâm khảo thí
Quốc gia tại Hà Nội
23


×