Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thực Trạng Quản Trị Cung Ứng Nguyên Vật Liệu Của Công Ty Cổ Phần May X19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.04 KB, 43 trang )

Thực Trạng Quản Trị Cung Ứng Nguyên Vật Liệu Của Công Ty Cổ Phần
May X19.
1: Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Của Quản Trị Cung Ứng Nguyên vật
Liệu Tại Công Ty Cổ Phần May X19:
1.1 Cơ sở vật chất của công ty :
A : Kho tàng nhà xưởng:
- Diện tích của toàn Xí nghiệp là : 9282 m2
- Diện tích sử dụng: 6280 m2
- Diện tích nhà kho: 500 m2
-Nơi đặt phân xưởng sản xuất: 311-Trường Trinh-Đống Đa-Hà Nội
Đặc điểm chính của kiến trúc nhà xưởng là nhà xây 3 tầng có cầu thang đi
lại thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xưởng. Xung
quanh phân xưởng được lắp kính tạo ra một không gian rộng rãi thoải mái cho
công nhân. Các phân xưởng đều có hệ thống điều hoà không khí. đường xá
trong Xí nghiệp đều được đổ bê tông
Nhận xét:
Xí nghiệp may đo X19 đã tạo điều kiện làm việc tốt cho công nhân vào việc
đầu tư nhà xưởng, nâng cấp chất lượng môi trường làm việc. Điều đó đã tạo ra
sự an toàn trong sản xuất, vệ sinh cho các sản phẩm làm ra. Chính điều kiện sản
xuất cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó để khách hàng trong và
ngoài nước chấp nhận sản phẩm thì tất yếu Xí nghiệp ngày càng phải hoàn thiện
điều kiện làm việc trong nhà xưởng. Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng
cao năng xuất lao động của công nhân.
Nhà kho của Xí nghiệp được đặt ở tầng 1 tạo điều kiện dễ dàng cho việc
vận chuyển nguyên vật liệu lên tầng và chuyển thành phẩm từ tầng xuống. Điều
kiện bảo quản nhà kho rất tốt giúp cho sản phẩm không bị hỏng do bị ẩm hay
mất vệ sinh. Với hệ thống nhà kho rộng 500m2 sẽ tạo điều kiện cho Xí nghiệp
dự trữ các khối lượng lớn để cung cấp kịp thời cho các thị trường khi có nhu cầu
tạo điều kiện mở rộng thị trường cho Xí nghiệp
Tuy nhiên do Xí nghiệp nằm trong nội thành nên diện tích mặt bằng hạn
hẹp, Xí nghiệp không thể mở rộng sản xuất, xây dựng thêm kho tàng nhà xưởng


B: Máy móc trang thiết bị :
1
1
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là may hàng
phục vụ cho các ngành Quân đội, Công an, Kiểm lâm, Hải quan, Quản lý thị
trường... và cho xuất khẩu do đó Xí nghiệp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm
làm ra. Chính vì vậy mà Xí nghiệp đã không ngừng đổi mới máy móc trang thiết
bị, công nghệ. Phần lớn máy móc thiết bị của Xí nghiệp là do Nhật và Đức chế
tạo và có năm sản xuất từ năm 1994 đến năm 1999. Như vậy máy móc thiết bị
và công nghệ của Xí nghiệp thuộc vào loại mới, tiên tiến và hiện đại đảm bảo
cho chất lượng sản phẩm làm ra. Xí nghiệp có 25 loại máy chuyên dùng khác
nhau ( Số liệu cụ thể ở biểu số 1 ). Chính điều này sẽ tạo cho Xí nghiệp điều
kiện làm việc hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản suất sản phẩm, làm
cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lượng tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu khắt
khe của khách hàng trong và ngoài nước từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng
nâng cao chữ “tín” cho Xí nghiệp góp phần vào việc mở rộng thị trường.
Biểu Đồ 1: Các loại máy móc thiết bị của Xí nghiệp may X19
stt Tên thiết bị
Năm sử
dụng
ĐVT
Số
lượng
Nguyên
giá
Giá trị
còn lại
1 Máy may một kim
bằng brother
1994 Cái 80 528000000 174240000

2 Máy may một kim
bằng brother
1995 Cái 20 132960000 53184000
3 Máy may một kim
bằng brother
1995 Cái 25 126181150 81090575
4 Máy may một kim
bằng juki
1996 Cái 20 135766400 70598528
5 Máy may một kim
bằng juki
1996 Cái 14 95036480 58147725
6 Máy may một kim
bằng juki
1996 Cái 10 71825000 44531500
7 Máy may một kim
bằng juki
1997 Cái 24 175580064 1229060448
8 Máy may một kim 1998 Cái 11 93275710 78351596
2
2
bằng juki
9 Máy may một kim
bằng juki
1999 Cái 20 167268010 153886570
10 Máy may một kim
bằng juki
1999 Cái 14 115946432 111308566
11 Máy may một kim
bằng juki5

1998 Cái 1 8475950 7289317
12 Máy may 5một kim
bằng juki3
1996 Cái 5 42500000
13 Máy may 1một kim
bằng juki2
1998 Cái 15 117761700 91854126
14 Máy vắt sổ 2 kim 5
chỉ brother1
1995 Cái 3 41260992 15541644
15 Máy vắt sổ 2 kim 5
chỉ juki1
1997 Cái 1 27756528 27965527
16 Máy vắt sổ 2 kim 3
chỉ juki
1998 Cái 2 30350000 26708000
17 Máy vắt sổ 1 kim 3
chỉ juki
1998 Cái 1 14825965 12750330
18 Phương tiện vận tải
xe jeep
1994 Cái 1 45296000 22648000
19 Phương tiện vận tải
xe kpa
1994 Cái 1 30000000 24000000
20 Trạm điện, thiết bị
điện
1998 Cái 1 270264600 2096955105
21 Máy vắt sổ singer 1996 Cái 2 18000000 10080000
22 Máy vắt gấu 1996 Cái 1 14300000 8294000

23 Máy vắt gấu jukj 1999 Cái 1 38586415 35499502
24 Máy thùa juki 1995 Cái 1 38292368 19146185
25 Máy thùa đầu tròn
singer
1996 Cái 1 150646000 85868220
3
3
Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi Doanh nghiệp đảm
bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn, liên tục. Đặc biệt đối với
ngành may mặc, nguyên vật liệu càng chở nên đặc biệt quan trọng vì nó chiếm
khoảng 70-> 80% giá trị của giá thành sản phẩm.
Tổng số nguyên vật liệu được sử dụng cho sản suất của Xí nghiệp bao
gồm 17 danh mục sau đây:
Biểu Đồ 2: Số lượng vải tiêu thụ của Xí nghiệp may đo X19
Đơn Vị Tính: Mét.
stt Chủng loại
Số lượng
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 Ksơmia 2328 2425 2500
2 Royl 2793 2910 3000
3 Accuna 3293 3395 3500
4 Sline 3724 3380 4000
5 Topline 2141 2208 2300
6 Típ si bogo 6798 7901 7300
7 Típ si boy 5028 5238 5400
8 Len tím than 132800 242500 250007
9 Típ si tím than VT 5289 5510 5842
10 Típ si tím than BT 79152 82550 875620
11 Len Liên xô 55872 57600 60714

12 Bay zin cỏ úa 176889 182360 188000
13 Vải peco 238378 245760 256120
14 Kaky trắng 34640 36084 37210
15 Lót lụa Nam Định 791520 824500 850106
16 MEX vải 3259 3395 3500
17 MEX giấy 6025 6035 6520
4
4
Nguyên vật chính của Xí nghiệp là lót lụa Nam định, vải peco, bayzin cỏ
úa và len tím than. Đặc biệt là lót lụa Nam định, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong
giá thành sản phẩm. Năm 1998 chiếm 51,06%, năm 1999 chiếm 48,11%, năm
2000 chiếm 49,27% ( Tăng 1,16% so với năm 1999 ). Có thể nói chất lượng lót
lụa cũng chính là chất lượng sản phẩm và nó luôn luôn chiếm được cảm tình
của khách hàng trên thị trường .
1.2:Đặc Điểm Về Vốn Của Công Ty May X19:
Bất Cứ một Doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu
tố không thể thiếu được là vấn đề về tài chính của Doanh nghiệp. Khả năng tài
chính mạnh hay yếu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Có vốn Doanh nghiệp mới đảm bảo các yếu tố đầu vào ( Mua nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị,thuế đất xây dựng, thuê công nhân... ). Doanh nghiệp muốn đổi
mới nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng qui mô
sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp cũng cần phải có vốn đầu
tư. Một khi Doanh nghiệp có khả năng về tài chính sẽ tạo niềm tin cho các đối
tác, cho các nhà đầu tư, cho khách hàng. Qua đó Doanh nghiệp có những cơ hội
làm ăn mới ( Thu hút các nhà đầu tư, kí kết các hợp đồng đấu thầu, có các lô
hàng lớn của khách hàng ... ) thực hiện mục tiêu duy trì và mở rộng thị trường
Tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tính đến hết ngày 31/12/2000
là 21.202.692.900 đồng trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp là 9.323.000.000
đồng, vốn tự có 6.344.839.900 đồng và vốn khác là 5.534.853.000 đồng. Để thấy
được tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp ta hãy theo dõi bảng số liệu trang

sau:
Qua bảng phân tích cho thấy các hệ số phân tích hiệu quả sử vốn kinh
doanh của Xí nghiệp trong 3 năm đều tăng. Trong đó mức tăng bình quân của
doanh thu là 10,45%/năm, mức tăng của lợi nhuận là 12,22%/năm và vốn chủ
sở hữu tăng 3,704%/năm. Qua đó nó phản ánh qui mô sản xuất của Xí nghiệp
ngày càng tăng.
Năm 2000 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 15,5 đồng lợi nhuận mức
tăng bình quân là 8,4%/năm và 100 đồng doanh thu tạo ra được 4,4 đồng lợi
nhuận mức tăng bình quân là 2,35%/năm điều đó phản ánh tình hình sử dụng
vốn kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm đều tăng. Nhưng xét đến các chỉ tiêu
hiệu quả sử dụng vốn thì chỉ đạt ở mức độ trung bình nguyên nhân chính là do
trong các năm qua Xí nghiệp đã đẩy mạnh việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật
chất kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
5
5
Dự trữ cuối kì qua các năm đều giảm nên tốc độ luân chuyển vốn nhanh
nhờ việc Xí nghiệp đã quan tâm đến công tác tiêu thụ như: Mở thêm một phòng
kinh doanh, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sử dụng các hình thức
khuyến mại như giảm giá, hạ giá bán sản phẩm, bố trí sản xuất hợp lý...
Biểu Đồ 3: Hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp
Chỉ tiêu Đvt Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Vốn chủ sở hữu
đồng
đồng
đồng
đồng

đồng
18381214933
18094468003
781127139
9188960900
5900123400
19888474577
19635890967
858727125
8602387000
6175653400
22414431815
22024420725
983325603
10459490200
6344839900
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ
-DT/TSCĐ
-LN/TSCĐ
%
2,0
8,5
2,312
9,98
2,142
9,4
Hiệu suất sử dụng
VSH
-DT/VCSH

- LN/VCSH
%
2,56
13,2
3,22
13,9
3,53
15,5
Tỷ xuất lợi nhuận
LN/DT % 4,2 4,3 4,4
Vòng quay của vốn
(Doanh thu/ Dự trữ
BQ)
Vòng 3,48 3,55 4,08
1.3: Đặc Điểm Sản Phẩm Của Công Ty:
- Sản phẩm chính của Xí nghiệp là các loại đồng phục đông, đồng phục hè,
áo comple, áo jacket, áo sơ mi, quần âu... Nhìn chung chất lượng sản phẩm tốt
nhưng giá khá cao, hình thức mẫu mã đẹp nhưng chưa phong phú.
6
6
- Thông thường sản phẩm của Xí nghiệp phục vụ cho các khách hàng là các cơ
quan nhà nước như: Quân đội, Kiểm lâm, Quản lý thị trường, Công an, Hải
quan... cho nên khối lượng tiêu thụ hàng năm tương đối lớn và kiểu dáng mẫu
mã luôn phải thay đổi cho từng ngành nói trên.
- Càng ngày chất lượng, kiểu dáng sản phẩm của Xí nghiệp ngày càng sang
trọng và đẹp hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh, hơn nữa sản phẩm của Xí
nghiệp luôn luôn được hoàn thiện nhờ có sự quan tâm thích đáng tới công tác kĩ
thuật và thiết kế mẫu. Các cuộc thí nghiệm và kiểm định chất lượng thường
xuyên được tổ chức nhằm tiếp tục hoàn thiện tính năng của sản phẩm.
Năm 1998 các sản phẩm sản xuất theo bộ của Xí nghiệp đều hoàn thành vượt

mức kế hoạch. Năm 1998 kế hoạch của Xí nghiệp là 76364 bộ quần áo, thực
hiện được 84846 bộ vượt 11,1% kế hoạch. Trong đó đồng phục đông vượt 15%
kế hoạch, đồng phục hè vượt 9,7% kế hoạch, comple vượt 7,33% kế hoạch và
đờ mi vượt 5,7% so với kế hoạch.
- Năm 1999 ngoài mặt hàng comple không hoàn thành kế hoạch còn các mặt
hàng khác đều hoàn thành vượt mức kế hoạch trong đó phải kể đến đồng phục
hè vượt 7,5% kế hoạch làm cho cả năm Xí nghiệp hoàn thành vượt 6,43% so với
kế hoạch ( tương đương với 8029 bộ quần áo ).
- Năm 2000 kế hoạch là 59340 bộ quần áo nhưng chỉ thực hiện được 55808
bộ không hoàn thành 5,96% so với kế hoạch. Nguyên nhân chủ yếu là do mặt
hàng comple, đờ mi, đồng phục hè không hoàn thành kế hoạch.
- Năm 1998 kế hoạch là 165492 sản phẩm nhưng chỉ thực hiện được 154834
sản phẩm không hoàn thành 96,44% so với kế hoạch. Tuy nhiên áo măng tô vẫn
vượt 8,5%, áo jacket vượt 12% so với kế hoạch.
Năm 1999 kế hoạch là 191293 sản phẩm thực hiện được 196715 sản phẩm
vượt 2,83% so với kế hoạch trong đó phải kể đến áo măng tô vượt 16,32% so
với kế hoạch và áo jacket vượt 7,2% so với kế hoạch.
- Năm 2000 kế hoạch là 221749 sản phẩm thực hiện được 229743 sản phẩm
vượt 3,6% so với kế hoạch tăng hơn so với năm 1999 là 0,77%. Trong đó chủ
yếu là do áo jacket, áo sơ mi và quần âu vượt mức kế hoạch.
Biểu Đồ 4: Số lượng từng loại sản phẩm sản xuất từ năm 1998 đến
năm 2000
7
7
Các chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện Tỷ lệ so sánh ( % )
Năm
1998
Năm
1999

Năm
2000
99/98 2000/99
A Sản phẩm sản
xuất theo bộ
Bộ 84846 132802 55808 156,52 42,02
8
8
1 Comple B 3426 3500 3595 102,16 102,71
2 mi B 983 1119 950 113,83 84,89
3 ng phc ụng B 25739 38455 17942 149,4 46,65
4 ng phc hố B 54698 89728 33321 164,04 37,13
B Sn phm n
chic
Chic 154834 196715 229743 127,05 116,78
1 ỏo mng tụ Chic 2613 3181 3091 121,73 97,17
2 ỏo jacket Chic 21952 24293 28328 110,66 116,6
3 ỏo s mi Chic 59309 66947 83822 112,87 125,2
4 qun õu Chic 70960 102294 114502 144,16 11,93
Qua biu ta thy, S lng qun ỏo c cp phỏt ca cỏc ngnh Kim
lõm, Hi quan , in lc, Vin kim sỏt...qua cỏc nm l khụng ng u nhau.
Nú ph thuc vo ch tiờu phỏp lnh ca cp trờn giao cho.
i vi cỏc mt hng sn xut n chic nh : ỏo jacket, ỏo s mi, qun
õu thỡ mc bin ng l tng i n nh ch tr cú ỏo mng tụ cú xu hng
gim trong nm 2000 so vi nm 1999.
Qua nhng s liu trờn chỳng ta thy c tỡnh hỡnh sn xut cỏc sn phm v
thc hin k hoch sn xut ca Xớ nghip may X19.
1.4: c im nguyờn vt liu ca cụng ty:
Do c im t chc sn xut ca cụng ty l sn xut ch yu theo n t
hng vỡ vy chng loi sn phm rt a dng, phong phỳ. Mi n t hng cú

yờu cu v quy cỏch, mu mó sn phm khỏc nhau. Chng hn vi nhng n
t hng l ỏo d, hoc complee thỡ cn nhng loi vt liu nh: Vi ỏo, cnh
túc, mex, vi lút trong, kem vai, cũn i vi n t hng ca quõn i may ỏo
s mi cho cỏc chin s thỡ ch cn mt loi vi v mt loi cỳc.
Do vy, vt liu ca cụng ty rt a dang,vi chng loi,quy cỏch,cng nh
mu mó. Vớ d len thỡ cú: len Liờn Xụ, len thụ, len QLTT, len VKS, len mn. vi
bay thỡ cú cỏc loi nh: bay c ỳa, bay Zin K14, bay t, bay ghi, rt nhiu loi
ch mu, cng nh hng trm chng loi cỳc khỏc nhau.
Hiện nay, các loại vật liệu dùng cho công nghệ may của Công ty đều có
sẵn trên thị trờng, giá cả ít biến động. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để cho
Công ty đỡ phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu ở trong kho mà thờng khi thấy sản
9
9
xuất có nhu cầu thì bộ phận cung ứng vật liệu mới đi mua về, tránh đợc hiện tợng
ứ đọng vốn, giúp cho việc sử dụng vốn đợc linh hoạt .
Công ty cổ phần May 19 có đặc điểm là tìm thị trờng tiêu thụ trớc khách
hàng, rồi mới tiến hành khai thác nguyên vật liệu đó tiến hành đã có quan hệ
mua bán lâu dài với Công ty.Thông thờng với những lô hàng lớn thì công ty tiến
hành ký kết hợp đồng kinh tế mua nguyên vật liệu của các nhà máy dệt trong n-
ớc nh Dệt Nam Định, Dệt 8-3, Dệt Phớc Long... hoặc của các tổ chức thơng mại
nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài về. Ngợc lại, đối với những lô hàng nhỏ không
đòi hỏi lợng nguyên vật liệu nhiều thì trớc khi tiến hành sản xuất Công ty sẽ mua
vật t tại các công ty nhỏ hoặc thị trờng tự do (chủ yếu là ở chợ).
Do việc tổ chức, quản lý tình hình thu mua và sử dụng vật t là rất phức tạp
đòi hỏi kế toán vật liệu phải có trình độ, hơn thế nữa là tinh thần trách nhiệm cao
và nhiệt tình với công việc. Do đặc điểm và tính chất công việc sản xuất mà vật t
sử dụng của Công ty là các loại vải và phụ liệu ngành may mặc, có những loại
vải cây cuộn tròn dài nên rất cồng kềnh, các loại vải rễ bị ẩm, mốc, mối mọt hoặc
chuột cắn... Đòi hỏi Công ty phải có hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quy định để
đảm bảo cho việc bảo quản vật t.

Để quản lý tốt khối lợng và chủng loại vật t công ty phải thực hiện đồng bộ
nhiều biện pháp quản lý tốt ở tất cả các khâu, điều này góp phần quan trọng
trong việc cung cấp vật t một cách đầy đủ và đúng chất lợng, phẩm cấp cho quá
trình sản xuất từ đó tạo điều kiện cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục, trong
đó công tác kế toán là biện pháp vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc.
1.5: Phân loại nguyên vật liệu
Vật liệu mà Công ty sử dụng gồm nhiều loại khác nhau về công dụng,
phẩm cấp chất lợng... Để qun lý chính xác từng loại vật liệu này, ngi qun lý
vật liệu của công ty đã tiến hành phân loại vật liệu. Việc phân loại vật liệu phải
dựa vào tiêu thức nhất định để sắp xếp những vật liệu có cùng một tiêu thức nhất
định vào mỗi loại, nhóm tơng đơng phù hợp. Căn cứ vào yêu cầu quản lý và nội
dung kinh tế và công dụng của từng thứ vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà
toàn bộ vật liệu của Công ty đợc chia thành những loại sau:
10
10
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu hình thành nên sản
phẩm mới, bao gồm: Vải các loại (vải bay, vải len, vải Trôpical, vải tuýt si, vải
pêcô,...) số lợng và chủng loại các loại vải rất phong phú với đầy đủ các kích cỡ
và màu sắc khác nhau.
- Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản
phẩm nhng nó có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sản
phẩm, bao gồm: mex, vải lót, cúc, chỉ, khoá, ken, mex...
- Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế sửa chữa: máy
móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh (dây cudoa máy khâu, kim máy khâu,
xăm lốp ô tô; vòng bi...)
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm,
phế liệu của Công ty chủ yếu là vải vụn các loại.
Nhìn chung, việc phân loại vật liệu của Công ty nói chung là phù hợp với
đặc điểm, vai trò, tác dụng của mỗi thứ trong sản xuất từ đó giúp cho việc quản lý
đợc dễ dàng hơn. Theo cách phân loại này công ty theo dõi đợc số lợng từng loại

vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế từ đó tạo điều kiên thuận lợi cho bộ
phận cung ứng vật t có kế hoạch cung cấp vật liệu cho kịp thời.
1.7: c im Cỏc ngun Cung ng nguyờn Vt Liu Ca Cụng Ty:
Ngun cung ng trong nc: Ngun cung ng trong nc ca Xớ nghip
hin nay l cỏc Cụng ty dt nh: Dt Nam nh, dt 8/3, dt 10/10, dt Phc
long... õy l nhng Cụng ty cú uy tớn trờn th trng nh cht lng vi tt v
giỏ c phi chng. iu ú to iu kin cho Xớ nghip luụn luụn ch ng trong
vic tỡm ngun cung ng. Tuy nhiờn nú cng cú nhc im l nu khụng xỏc
nh ngun gc, xut x rừ rng thỡ cht lng s khụng cao v khụng ũng u.
T ú dn n cỏc thụng s k thut khụng t yờu cu nh m, du vt
quỏ cho phộp, bn
Ngun cung ng nc ngoi: Hin nay sn phm xut khu ca Xớ nghip
ch yu din ra di hỡnh thc gia cụng cho cỏc i tỏc nc ngoi nh cỏc
hóng Habitex- B, Sr Fashion Partner- c, Litva, Nht bn, Hn quc,... Xớ
nghip nhp nguyờn vt liu ca cỏc khỏch hng ny theo hỡnh thc mua
nguyờn vt liu bỏn thnh phm. Do ú m cht lng nguyờn vt liu luụn m
bo to iu cho Xớ nghip nõng cao cht lng sn phm v m rng th
trng tiờu th sn phm ca mỡnh.
11
11
1.8: Đặc Điểm Về Lao động :
Lao động là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh
doanh bởi vì con người là chủ thể của quá trình sản xuất. Cho dù được trang bị
máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhưng thiếu lao động có trình
độ , tổ chức thì cũng không thể sản xuất được.
Tính đến hết ngày 31/12/2000

thì số lượng và chất lượng lao động của Xí
nghiệp như sau:
* Số lượng lao động:

Tổng số lao động của toàn Xí nghiệp là: 845 người
+ Công nhân trực tiếp sản suất là: 770 người
+ Lao động gián tiếp: 75 người
+ Lao động thuộc biên chế nhà nước: 107 người
+ Lao động làm hợp đồng dài hạn: 456 người
+ Lao động làm hợp đòng ngắn hạn: 282 người
*Chất lượng lao động
+ Trình độ đại học: 38 người
+ Thợ bậc cao: 102 người
+ Bậc thợ bình quân: 2,6/6
Thu nhập bình quân của người lao động năm 1998 là 610.000 đồng, năm
1999 là 670.000 đồng và năm 2000 là 730.000 đồng. Nhìn chung mức thu nhập
bình quân trên đầu người của Xí nghiệp là tương đối cao so với các Doanh
nghiệp khác trong cùng ngành may mặc. Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp là có hiệu quả.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng con người luôn được Xí nghiệp quan tâm.
Với nhận thức nguồn lao động là yếu tố quýêt định thúc đẩy sự phát triển trong
cả một thời gian dài từ năm 1994 đến nay. Xí nghiệp luôn tạo điều kiện cho việc
học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho người lao động và thu hút
lực lượng lao động giỏi từ bên ngoài vào. Có chế độ ưu đãi với người giỏi tay
nghề. Hàng năm thông qua các hội trợ triển lãm, Xí nghiệp đã tổ chức cho cán
bộ quản lý đi thăm quan khảo sát các thị trường nước ngoài nhằm nắm bắt được
các công nghệ mới và xu hướng phát triển của thị trường
Nhận xét:
12
12
Biểu hiện cầu Tìm và chọn người bán Đặt hàng Thực hiện đơn hàng
-Đội ngũ lao động gián tiếp của Xí nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ ( 8,87% ) nhưng
lại giữ một vai trò hết sức quan trọng. Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnh vực
tài chính, thương mại, xuất nhập khẩu, kĩ thuật công nghệ... Do đó họ sẽ giữ vai

trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện việc mua nguyên vật liệu và
tiêu thụ hàng hoá giúp cho quá trình sản xuất được nhịp nhàng và liên tục. Chính
vì vậy để phát triển thị trường đòi hỏi lực lượng này không ngừng tìm tòi thị
trường, sử dụng các biện pháp marketing tìm kiếm và kí kết các hợp đồng kinh
tế với khách hàng.
-Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lượng và chất lượng sản
phẩm làm ra. Để mở rộng được thị trường của mình thì Xí nghiệp cần phải nâng
cao uy tín thông qua chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng. Chính vì vậy
mà Xí nghiệp cần phải đào tạo nâng cao tay nghề công nhân nhằm giảm đến tối
đa sản phẩm hỏng và đảm bảo năng xuất được ổn định và nâng cao.
2: Thực Trạng Quản Trị Cung Ứng Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty:
2.1. Một số lý luận cơ bản về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu.
2.1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu.
Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu là tập hợp các quá trình bảo đảm nguyên vật
liệu cho sản xuất, nó bao gồm hoạt động mua và hoạt động dự trữ. Quá trình đó được biểu
hiện trong sơ đồ giản lược sau:
Sơ đồ 2.1: Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu.
Thị trường nguyên vật liệu
Hoạt động mua Hoạt động dự trữ Hoạt động chế tạo

Hoạt đông cung ứng
2.1.2. Hoạt động mua nguyên vật liệu.
Sơ đồ 2.2: Quy trình mua nguyên vật liệu.
13
13
Thoả mãn Không thoả mãn
2.1.2.1. Vị trí hoạt động mua nguyên vật liệu trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để thực hiện quá trình
chế tạo sản phẩm và đưa sản phẩm ấy ra thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp phải tìm mua

các yếu tố cần thiết trên thị trường tương ứng. Hoạt động mua nguyên vật liệu có tầm ảnh
hưởng vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, vì
nguyên vật liệu là yếu tố mà doanh nghiệp thường xuyên phải sử dụng trong quá trình sản
xuất của mình. Bởi vậy, doanh nghiệp phải đồng thời tổ chức các hoạt động mua nguyên
vật liệu của mình trên thị trường bằng các phương thức khác nhau. Chẳng hạn:
- Sử dụng vốn tiền tệ của mình trả cho các nhà cung ứng các yếu tố;
- Mua bán đối lưu: Trao đổi sản phẩm hàng hoá cảu mình lấy các yếu tố cần thiết;
- Mua trả chậm: Nhận hàng sau một thời gian nhất định mới thanh toán tiền;
- Trả tiền trước ( toàn bộ hoặc một phần ) sau thời gian nhất định sẽ nhận hàng ( ứng
trước ) ....
Nói cách khác thị trường nguyên vật liệu là thị trường doanh nghiệp thường xuyên xuất
hiện và hoạt động với tần suất cao hơn các thị trường khác.
Mặt khác, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì hoạt động mua là hoạt
động thứ nhất có quan hệ hỗ trợ với các hoạt động khác:
- Kết quả hoạt động mua đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp;
- Nội dung hoạt động mua phụ thuộc vào nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiêp;
- Khả năng thực hiện hoạt động mua phụ thuộc vào khả năng đảm bảo tài chính của doanh
nghiệp;
- Hoạt động mua có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
14
Đánh giá kết quả mua
14
2.1.2.2. Yêu cầu đối với hoạt động mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng
của sản xuất kinh doanh. Do đó, để phát huy vai trò tích cực trong toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp phải bảo đảm những
yêu cầu cơ bản sau:
* Thứ nhất, đúng số lượng mong muốn.
Xác định số lượng nguyên vật liệu cần mua của doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu của

sản xuất và dự trữ bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành binh thường, đủ khả năng đối phó
với những biến động thị trường ( khi khan hiếm hoặc khi cung lớn hơn cầu ). Nếu việc mua
nguyên vật liệu là quá ít hoặc quá nhiều đều gây nên những bất lợi trong kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Nếu lượng mua về ít hơn lượng cần thiết thì dường như nó sẽ làm tiết kiệm chi phí cho
nguyên vật liệu trong việc lưu kho, bảo quản nhưng hậu quả của tình trạng này là không đủ
NVL cung ứng cho sản xuất dẫn tới việc sản xuất bị đình trệ và việc tung sản phẩm ra thị
trường không đáp ứng đủ nhu cầu.
- Nếu lượng mua về nhiều hơn lượng cần thiết sẽ dẫn tới tình trạng ứ động vốn lưu động.
Mặt khác, điều đó còn làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên do phải bỏ thêm
chi phí phục vụ cho việc bảo quản NVL ( lưu kho, nhân công ...).
Trong việc đáp ứng yêu cầu về số lượng, doanh nghiệp phải giải quyết một tinh huống:
Với lượng NVL cần mua nhất định doanh nghiệp nên mua làm một lần hay mua làm nhiều
lần. Do đó, việc xác định số lần mua cần phải dựa vào sự biến đổi của Thị trường, dự báo
sự biến động của quan hệ cung - cầu và giá cả loại NVL ấy.
- Nếu cung = cầu, giá cả ổn định. Việc mua làm một lần có lợi hơn vì nó tiết kiệm được chi
phí mua (lượng tiền bỏ ra mua một lần ít, quay vòng vốn nhanh, chi phí bảo quản ít).
- Nếu cung > cầu, giá cả biến động theo chiều hướng giảm xuống. Việc mua nhiều lần có
lợi.
- Nếu cung < cầu, giá cả hàng hoá tăng lên. Việc mua một lần có lợi, trong trường hợp này
doanh nghiệp có thể mua nhiều hơn lượng mong muốn để đầu cơ.
* Thứ hai, đúng chủng loại mong muốn.
Để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh như người sản xuất mong muốn cần nhiều loại
NVL khác nhau. Trong số các loại NVL đó có những loại chất lượng tốt xấu khác nhau, số
15
15
Nhu cầu khách hàng về chất lượng hàng hoáThiết kế sp bảo đảm chất lượng theo yêu cầuYêu cầu về chất lượng NVL cần muaSản xuất sản phẩm có chất lượng theo thiết kế
lượng khác nhau. Bởi vậy, đúng chủng loại các yếu tố cần mua là một yêu cầu có tính bắt
buộc.
* Thứ ba, đúng chất lượng mong muốn.

Việc xác định yêu cầu chất lượng NVL cần mua được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 2.3: Xác định yêu cầu chất lượng nguyên vật liệu cần mua.
Đưa sản phẩm ra thị trường
Điều đặc biệt cần chú ý ở đây là, chất lượng NVL mua về phải phù hợp với yêu cầu chế
tạo để có được sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của khách hàng trên Thị trường. Chất lượng
cao nhất về mặt kỹ thuật chưa phải là tối ưu, nếu noa dẫn đến nguy cơ tăng chi phí và gây
khó khăn cho khách hàng trong lựa chọn nhà hàng hoá thích hợp, với khả năng thanh toán
và điều kiện sử dụng của mình.
* Thứ tư, đúng thời điểm mong muốn.
Trong thực tế việc mua NVL sớm hoặc muộn hơn thời điểm dự tính đều có những bất lợi
về kinh tế:
- Nếu mua sớm hơn thời điểm mong muốn, người quản lý cảm thấy yên tâm vì thấy NVL
cần có cho sản xuất đã có sẵn tại doanh nghiệp. Nhưng điều đó lại gây nên những bất lợi
về mặt kinh tế và phát sinh nhiều chi phí.
- Nếu mua muộn hơn thời điểm mong muốn sẽ dẫn đến việc tung sản phẩm ra thị trường
chậm và nhường thị trường của mình cho đối thủ cạnh tranh.
Bởi vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi thực hiện hoạt động mua hàng, nhanh
nhất không phải là sự ưu tiên số một mà chính là sự kịp thời đúng thời điểm mong muốn.
Do đó, việc xác định thời điểm mua NVL là vô cùng quan trọng.
Sơ đồ 2.4: Xác định thời điểm mua nguyên vật liệu.
16
16

×