Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.91 KB, 6 trang )

TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh
nào trong nền kinh tế. Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu. Ví
dụ: Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
ghi: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại:
Chương 3 của luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động của tổ chức tín
dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thương mại, bao gồm:
- Hoạt động huy động vốn: thông qua nhận tiền gửi của các tổ chức, cá
nhân, các tổ chức tín dụng dưới hinh thức có kỳ hạn, không kỳ hạn; phát hành
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá, vay vốn và cỏc hỡnh thức huy
động khác.
- Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ
chức, cá nhân dưới các hỡnh thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ
có giá khác, bảo lónh, cho thuờ tài chớnh và cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước. Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung cấp các phương tiện
thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;
Thực hiện thu hộ và chi hộ; Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy
định của NHNN; Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho
phép; Thực hiện dịch vụ thu và phạt tiền mặt cho khách hàng; Tổ chức hệ
thống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trong nước; Tham gia
hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.
- Các hoạt động khác: Góp vốn và mua cổ phần, Tham gia thị trường tiền


tệ, Kinh doanh ngoại hối, Uỷ thác và nhận uỷ thác, Cung ứng dịch vụ bảo hiểm,
Tư vấn tài chính, Bảo quản vật quý giỏ
1.1.3. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
Một cách tổng thể, vốn của ngân hàng thương mại cũng bao gồm hai bộ
phận: Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ.
- Vốn chủ sở hữu: khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng nó bao gồm
vốn tự có và vốn coi như tự có. Vốn tự có là vốn điều lệ và các quỹ dự trữ. Vốn
điều lệ là số vốn tối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để đi vào hoạt
động. Số vốn pháp định phụ thuộc vào các nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện,
địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà nó có... Quỹ dự trữ được hỡnh thành từ 2
quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi
ro. Các quỹ này được trích từ lợi nhuận rũng (là lợi nhuận sau khi đó trừ thuế),
hàng năm của ngân hàng. Vốn coi như tự có bao gồm các khoản vốn tạm thời
nhàn rỗi của ngân hàng. Ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, quỹ khen thưởng, quỹ
phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định...
- Các khoản nợ: là nguồn vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn
khác.
Trong đó: Vốn huy động bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ
hạn và tiền gửi tiết kiệm của tổ chức, cá nhân gửi tại ngân hàng thông qua tài
khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi.
Vốn đi vay bao gồm các khoản vay của từ NHTW hay các tổ chức tín
dụng hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước. Ngoài ra, ngân hàng có
thể sử dụng vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư để cho vay
theo các chương trỡnh, dự ỏn xõy dựng để phục vụ cho nhu cầu vốn đầu vào
của ngân hàng.
1.2. Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động huy động vốn
Vốn là một trong những yếu tố hỗ trợ ngõn hàng trong quỏ trỡnh tăng
cường khả năng cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng cũn thể hiện
ở chớnh sỏch lói suất phự hợp mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường

ngân hàng. Một chính sách lói suất cõn bằng giữa đầu vào và đầu ra sẽ giảm
bớt gánh nặng chi phí cho ngân hàng nhưng cũng là cách đề thu hút khách
hàng hiệu quả nhất. Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra
các hỡnh thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lói suất từ đó sẽ làm tăng
quy mô tín dụng. Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn nhiều các
ngân hàng nhỏ. Chớnh vỡ vậy càng khẳng định rừ tầm quan trọng của vốn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.2. Các phương thức huy động vốn
Có nhiều cách để chia các phương thức huy động vốn của ngân hàng
thương mại cụ thể như sau:
- Nếu căn cứ theo thời gian: có thể chia thành huy động ngắn hạn,
huy động trung hạn và huy động dài hạn. Huy động ngắn hạn là hỡnh thức huy
động chủ yếu của ngân hàng thương mại thông qua việc phát hành các công cụ
nợ ngắn hạn (dưới 1 năm) trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiền
gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán....Huy động trung hạn là nguồn vốn huy
động qua phát hành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận
tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm). Vốn huy động này ngân hàng có thể sử
dụng tương đối dài và thuận tiện. Huy động dài hạn là hoạt động huy động vốn
dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn, với nguồn huy động này ngân
hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao ( từ 5 năm trở lên ).
- Nếu căn cứ theo đối tượng huy động: có thể chia thành 3 đối tượng
là huy động từ dân cư bằng cách huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dân
chúng và sau đó chuyển đến cho những người cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh
doanh; huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức xó hội thụng qua việc mở
tài khoản tiền gửi thanh toỏn, cỏc hợp đồng tiền gửi, các dịch vụ thanh toán hộ
và các dịch vụ khác...; huy động vốn từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác
là việc tận dụng các nguồn vốn từ các khoản tiền gửi ở lẫn nhau để thuận tiện
trong giao dịch, thanh toán. Ngoài ra việc vay lẫn nhau giữa các ngân hàng
cũng làm tăng nguồn vốn huy động.
- Nếu căn cứ theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn: chia thành

3 loại nghiệp vụ như sau - huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi thông
qua các loại hỡnh tiền gửi là cú kỳ hạn và khụng cú kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm;
huy động qua nghiệp vụ đi vay thông qua vay các tổ chức tín dụng, vay NHTW,
Ngân hàng trung ương cho vay dưới hỡnh thức tái chiết khấu thương phiếu;
huy động qua các công cụ nợ thông qua phát hành kỳ phiếu và trái phiếu.
- Huy động theo các hỡnh thức khỏc: Các ngân hàng thương mại cũn
sử dụng cỏc hỡnh thức khỏc về dịch vụ xó hội: làm dịch vụ bảo lónh, đại lý phát
hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng đồng tài
trợ
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM
- Các nhân tố chủ quan:
Lói suất là một trong những biến số chủ chốt, cơ bản mà ngân hàng có
thể tác động vào thị trường vốn, tác động vào các đối tượng khách hàng gửi
tiền khác nhau đặc biệt trong cơ chế thả nổi lói suất như hiện nay. Nếu lói suất
ngõn hàng cao thỡ mới thu hỳt được khách hàng đến gửi tiền và ngược lại.
Chiến lược kinh doanh cụ thể là: Vốn chủ sở hữu được coi là đệm
chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản của NHTM; Thương hiệu: đó chính là uy
tín của ngân hàng được tạo dựng qua nhiều năm, thương hiệu của ngân hàng
được nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng thỡ việc huy động vốn sẽ rất
thuận lợi; Chính sách thu hút khách hàng: các NHTM muốn thu hút được vốn
cần phải tăng cường các giải pháp và chính sách linh hoạt nhằm đáp ứng tốt
nhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng, chủng loại, dịch vụ ngân hàng,
kích thích nhu cầu của khách hàng để đạt mức sử dụng sản phẩm của ngân
hàng cao nhất; Chính sách đói ngộ nhõn viờn: Một chớnh sỏch khuyến khớch
nhõn viờn sẽ tạo động lực cho cả một tập thể đoàn kết và cùng nhau tiến lên.
Với sự cam kết về chính sách tốt sẽ giữ được nhân viên gắn bó lâu dài và cống
hiến hết khả năng cho ngân hàng.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật đóng vai trũ then chốt trong việc duy trỡ và
phỏt triển hệ thống ngõn hàng. Một ngõn hàng cú được hệ thống công nghệ
phát triển đồng nghĩa với ưu thế cạnh tranh trong thị trường về tính nhanh

nhạy và chính xác. Một NHTM có trụ sở kiên cố, bề thế, mạng lưới các chi
nhánh, điểm giao dịch thuận lợi cùng các trang thiết bị và công nghệ hiện đại...
sẽ là một trong những yếu tố tạo uy tín cho khách hàng gửi tiền vào ngân
hàng.
- Các nhân tố khách quan:
Môi trường kinh tế bao gồm: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế,
thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát... Sự thay đổi trong chính sách
tài chính, tiền tệ và các qui định của Chính phủ, của NHNN, sự phát triển của
công nghệ ngân hàng và các dịch vụ như máy rút tiền tự động ATM, thẻ tín
dụng, hệ thống thanh toán điện tử.
Môi trường chính trị, xó hội bao gồm: Sự ổn định về chính trị: có tác
động rất lớn vào tâm lý và niềm tin của người gửi tiền. Môi trường văn hoá: là
các yếu tố quyết định đến các tập toán sinh hoạt và thói quen sử dụng tiền của
người dân. Tuỳ theo đặc trưng văn hoá của mỗi quốc gia, người dân có tiền
nhàn rỗi sẽ quyết định lựa chọn hỡnh thức gữi tiền ở nhà, gửi vào ngõn hàng
hay đầu tư vào lĩnh vực khác.

×