Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giải pháp về cơ sở hạ tầng để phát triển dịch vụ logistics ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.7 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giải pháp về cơ sở hạ tầng để phát triển dịch vụ logistics ở nước ta.
3.1 Giải pháp chung để phát triển dịch vụ logistics.
Phát triển khu công nghiệp miền Bắc với quy mô địa điểm phù hợp với nhu cầu trung
chuyển hang hóa cũng như phục vụ khu công nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu.
Phát triển khu công nghiệp miền nam phục vụ vận tải container quốc tế thông quan.
Phát triển khu logistics cùng với việc cải tạo cửa khẩu Lào Cai.
Phát triển đa dạng hóa các trung tâm phân phối tại thành phố đô thị lớn trên cả nước nhằm
phục vụ thị trường bán lẻ, các trung tâm gần khu công nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu.
Để phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Logistics trong quá trình hội
nhập cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, Nhà nước cần đầu tư hợp lý cho các cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa
(ICD), đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm... theo
một kế hoach tổng thể, có khả năng tương tác và hỗ trợ qua lại lẫn nhau một cách hiệu quả.
Thứ hai, đầu tư và nâng cấp hạ tầng giao thông vận tải, khuyến khích vận tải container
đường sắt, chú trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển khu vực.
Thứ ba, chuẩn hóa các quy trình dịch vụ logistics, thống kê logistics.
Thứ tư, xây dựng hành lang, khung pháp lý mở và chọn lọc, đảm bảo tính nhất quán,
thông thoáng và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục
đích tạo cơ sở cho một thị trường logistics minh bạch.
Thứ năm, đẩy mạnh công tác đào tạo logistics tại các trường cao đẳng, đại học, trên đại
học.
Thứ sáu, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cần năng động hơn trong việc
quản lý bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt là trong việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối,
hướng dẫn các thành viên tiếp cận và xâm nhập các thị trường nước ngoài. Cải tiến quy trình
thủ tục hải quan - xuất nhập khẩu.
Thứ bảy, thúc đẩy và phát triển công nghệ thông tin, chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử
trong thương mại/ khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin nhằm
mang lại năng suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận trong
thương mại, xuất nhập khẩu và hải quan.
Cuối cùng, các đơn vị trong ngành có thể xem xét khả năng sáp nhập và thành lập các


đơn vị cung ứng dịch vụ logistics theo nhóm 3 - 4 đơn vị để đủ sức cạnh tranh với các công ty
đa quốc gia.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải làm nền tảng cho hoạt động
logistics:
Thực hiện theo Quy hoạch cảng biển 2020 và định hướng 2030, Quy hoạch phát triển
giao thông vận tải đường bộ đến năm 2020, định hướng 2030, đặc biệt Dự án Nghiên cứu toàn
diện về phát triển hệ thống GTVT bền vững VITRANSS2 (sắp được công bố và bàn giao cho
Bộ GTVT). Ưu tiên đầu tư các chương trình trọng điểm logistics như phần trên.
Hạ tầng logistics còn có hệ thống thông tin, viễn thông… Nhà nước có chính sách hỗ trợ,
khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ động đầu tư của doanh nghiệp và áp dụng mở rộng các mô
hình PPP ( hợp tác công tư)…
Giải pháp về đào tạo, nguồn nhân lực:
Quá trình nhận thức, xây dựng kỹ năng quản trị, kỹ năng thực hành logistics cần thời
gian và công tác vận động, hướng nghiệp. Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp,
các trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp
ứng cho ngành. Các hiệp hội ngành cần tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo từ nước ngoài.
Giải pháp về mặt thể chế Nhà nước:
Cần có “bàn tay hữu hình” của Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics trong
giai đoạn hiện nay để gắn kết, thống nhất quản lý, tổ chức thực hiện những chương trình trọng
điểm và phối hợp các ngành hiệu quả hơn.
Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị
logistics trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, khuyến khích việc thuê ngoài
(outsourcing) logistics, điều chỉnh và bổ sung luật, chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển
hoạt động dịch vụ logistics cũng như các doanh nghiệp 3PL trong nước; gỡ bỏ các hạn chế, cản
trở để các công ty 3PL, 4PL nước ngoài hoạt động thuận lợi hơn; có chính sách hỗ trợ đào tạo
các chuyên viên logistics; triển khai các hệ thống EDI và hệ thống giao dịch không giấy tờ tại
các điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh và minh bạch trong các dịch vụ công…
Giải pháp về phía các hiệp hội ngành:

Tạo mối gắn kết giữa hiệp hội và thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực và giúp đỡ doanh
nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức trong cạnh tranh.
Khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên trên cơ sở sử dụng lợi thế từng doanh
nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực hiện dịch vụ trọn gói (one
stop shop), mở rộng tầm hoạt động trong nước và quốc tế.
Có chương trình đẩy mạnh quá trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp
nhập doanh nghiệp (M&A) trong các doanh nghiệp dịch vụ logistics.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực và
quốc tế; đồng thời phải là nơi nghiên cứu phát triển (R&D), quản lý các chuẩn mực, tài liệu,
mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… của ngành.
Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt
Nam hiện nay, thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội là
những bước đi đúng hướng.
3.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng.
3.2.1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
A. Xây dựng hệ thống giao thông vận tải thông xuốt giữa các khu công nghiệp, cảng
biển kho hàng, bến bãi, sân bay,..
Phát triển mạng lưới đường sắt liên kết với các cảng biển và quốc gia có cùng chung
biên giới, thúc đẩy hội nhập quốc tế phấn đấu hoàn thành xây dựng mới tuyến đường sắt Lào
Cai-Hà Nội-hải Phòng và Đồng Đăng- Hà Nội. phát triển mạng lưới đường sắt đô thị làm nòng
cốt trong vận tải công cộng tại các thành phố lớn, trước mắt ưu tiên thủ đô Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh. Liên kết với các trung tâm phân phối hàng hoa lớn, cảng cạn và các phương thưc
vận tải khác. Từng bước chuyển đổi thống nhất khổ đường tiêu chuẩn 1,435m trên toàn mạng
và chuyển từ sức kéo diesel sang sức kéo điện. Đảm bảo hành lang an toàn giao thông đường
sắt và phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
Hình thành mạng lưới đường sắt hoàn chỉnh liên kết các trung tâm kinh tế-xã hội, các
vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và phối kết hợp các phương thức vận tải khác. Đảm bảo
nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật.

Về vốn: Tập chung mạnh mẽ nguồn lục nhà nước, tranh thủ tối đa các nguồn hỗ trợ phát
triển của nước ngoài va có cơ chế, chính sách khuyến khích và đặc biệt huy động tối đa mọi
nguồn lực ngoài ngân sách của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng đường sắt, đặc biệt hệ thống đường sắt đô thị và đường sắt nôi-ngoại ô, đường sắt
huyết mạch trọng yếu như đường sắt Bắc-Nam, đường sắt thuộc trương trình hai hành lang,
một vành đai kinh tế Việt-Trung, thành lập quỹ bảo trì và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
đường sắt.
Vận tải: nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải đường sắt, tạo lập môi trường cạnh
tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế tham gia tham gia kinh doanh vận tải
trên cơ sở cổ phần hóa các doanh nghiệp vận tải nhà nước, đảy nhanh tiến trình xã hội háo nhà
nước, nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tập chung cải tạo nâng cấp bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư phát triển các cảng đầu
mối, cảng nhính để đảm bảo tính chủ động trong việc khai thác hệ thông cảng đường thủy nội
địa phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Phát triển giao thông đường bộ đô thị phải phù hợp với quy hoạch phát triển không
gian, kiến trúc đô thị.
Phát triển hệ thống giao thông vận tải đường bộ đô thị bảo đảm tính thống
nhất,
cân đối, đồng bộ, liên hoàn với mạng lưới giao thông vận tải của vùng, quốc gia và
quốc tế.
Xây dựng các tuyến chính ra vào thành phố, nút giao lập thể tại các giao lộ lớn,
các tuyến tránh đô thị, hình thành đường vành đai đô thị.
Phát triển hệ thông giao thông đường bộ các tuyên đường cao tốc lối khu công
nghiệp với các cảng biển kho bãi và trung tâm thành phố, các tuyến đường lỗi các kho
hàng, cảng biển , khu công nghiệp với nhau đảm bảo vậ chuyển thông suốt.
B. Nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông trong thành phố, đô thị và các khu công
nghiệp.
Nâng cấp và sủa chữa các tuyến đường cũ, xuống cấp.

Xây dựng các tuyến đường mới bảo đảm giao thông thông được thông xuốt.
Hoàn thành các tuyên đường vành đai quanh trung tâm thành phố và các tuyến đường
cao tốc lỗi các tỉnh và thành phố với nhau.
Xây dựng các khu công nghiệp xa trung tâm thành phố, đầu tư xây dụng hệ thông giao
thông giữa các khu công nghiệp này với kho hàng và cảng biển, đảm bảo vận chuyển được
thông suốt.
C. Xây dựng hệ thống sân bay, đường bay, và hệ thống giao thông trên biển.
Xây dựng hệ thống sân bay đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn quốc gia.
Mở thêm các đường bay mới đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Mở thêm các tuyến đường biển thông thương với các nước trong khu vực và các quốc
gia trên thế giới.
3.2.2. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng kho hàng bến bãi.
A. Tăng cường điều kiện vật chất để cơ giới hóa dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinh
doanh kho, bãi:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hoạt động nghiệp vụ của kho hàng hoá bao gồm nhiều công việc khác nhau như : tiếp
nhận, vận chuyển, bốc dỡ, xếp hàng, bảo quản, phân loại, đóng gói, kiểm nghiệm, giao hàng.
Đó là những công việc nặng nhọc, đòi hỏi hao phí nhiều sức lao động, vật tư và tiền vốn.
Cần đâu tư mở rộng hệ thống kho bãi ở các cảng biển
Nâng cấp mua sắm trang thiết bị bốc xếp hiện đại tăng năng suất phục vụ
Cải tạo xây mới lại các kho bãi đã cũ, xuống cấp, cơ cấu hợp lý các loại kho phù hợp
với nhu cầu hiện tại và dự đoán trong tương lai.
Trang bị các thiết bị cần thiết như phòng cháy, chữa cháy, chống trộm,…
Xây dựng, phân luồng giao thông hợp lý trong và ngoài kho.
Áp dụng các phần mềm khoa học kĩ thuật vào quản lý các kho bãi.
B. phân bố vị trí các kho
Không xây dựng kho lẻ, mà phải tập trung thành những cụm kho, đảm bảo mật độ xây
dựng hợp lý, có điều kiện để hiện đại hóa từ khâu bảo quản, dự trữ, bốc xếp, vận chuyển và
phòng chống cháy, nổ.

Đối chiếu với yêu cầu phát triển và hiện đại hóa, kho, bãi là chuyên ngành kinh tế- kỹ
thuật chiếm diện tích lớn về đất đai. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hình thành hệ thống kho, bãi
mới ở ngoại vi kiến nghị Nhà nước có chính sách như miễn tiền thuê đất cho các doanh nghiệp
phải di dời hoặc triển khai dự án trong thời gian xây dựng kho, bãi.
Cho phép thanh lý, đấu giá bán các tài sản là kho, bãi nằm ngoài danh mục kiến nghị
thanh lý hoặc chuyển giao theo thể thức bán đấu giá, để có vốn cho doanh nghiệp khi di dời vào
các khu vực kho, bãi tập trung có khả năng xây dựng ngay. Số tiền thu được sẽ sử dụng cho
phát triển kho bãi mới theo yêu cầu. Thủ tục thanh lý tài sản và đấu giá đất sẽ được thực hiện
theo đúng trình tự và qui định của Nhà nước.
Hỗ trợ đầu tư xây dựng kho, bãi khi di dời: Kho, bãi theo đúng qui chuẩn yêu cầu bảo
đảm nghiêm ngặt các điều kiện về giao thông, an toàn phòng chống cháy nổ… Những điều kiện
về cơ sở hạ tầng cho kho, bãi cần nhiều vốn, và vốn lớn, nên doanh nghiệp khó có thể tự mình
đáp ứng ngay. Do đó khi các doanh nghiệp di dời kho bãi từ trong nội thành ra các khu vực kho,
bãi tập trung cần hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi; hoặc chế độ miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp. Tùy thuộc vào thời gian sẽ di dời sớm hay muộn mà có những chính sách khuyến khích
doanh nghiệp về tỷ lệ lãi vay, tỷ lệ miễn giảm thuế.
Tập trung bố trí kho bãi để gắn với các đầu mối giao thông theo hướng hệ thống kho bãi
phải được phát triển đồng bộ với các kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác như giao thông, bưu chính
viễn thông, và đặc biệt phải phù hợp với phát triển và phân bố các lực lượng sản xuất
C. Tập trung dịch vụ kho ngoại quan
5

×