Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG ĐỀ SỐ 6 TRƯỜNG ĐHBK HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.4 KB, 32 trang )

Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

ĐỒ ÁN THI CÔNG
ĐÚC BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
NHÀ CÔNG NGHIỆP

I/THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Đặc điểm công trình:
-Công trình xây dựng là nhà công nghiệp 1 tầng,1 nhòp.
-Kết cấu chòu lực là khung ngang nhà,dầm dọc,sàn chạy
dọc nhà
-Diện tích mặt bằng:
Nhòp nhà: L = 18 m
Bước cột: B = 4.5 m
Số bước cột: 16
 Chiều dài nhà: 4.5 x 20 + 0,43 = 90.43 m ( giữa cột
11&12 của công trình bố trí một khe nhiệt dày 3 cm).
1/. Lập biện pháp thi công phần đào đất:
- Xác đònh hệ số mái dốc : cấp đất số III => chọn m
=1:0.5 => cạnh vát = 1.2 m.
- Chọn phương án đào đất là rãnh đào, mỗi bên của
móng chừa 0.5m (cho thoát nước và tiện việc thi công).
+ Bề rộng rãnh đào: a1 = 2.7 + (2 x 0.5) = 3.7 m
a2 = 2.7 + (2 x 0.5) + (1.2 x 2) = 6.1 m
+ Chiều dài rãnh đào: b1 = 90.43+ (2 x 0.5) = 91.43 m
b2 = 90.43 + (2 x 0.5) + (1.2 x 2) = 93.83
m
2/. Tính toán khối lượng đất đào:
-Mặt bằng diện tích đáy hố đào: S1 = a1 x b1 = 3.7 x 91.43


= 338.29 m2
-Diện tích mặt hố đào:
S2 = a2 x b2 = 6.1 x 93.83 =
2
572.36 m
-Chiều cao hố đào:
h = 2.4 m
 Khối lượng đất hố móng:
2.4
 S1  S 2  (a1  a 2 )(b1  b2 ) 
V 
6
2.4

 338.29  572.36  (3.7  6.1) (91.43  93.83) 
6
1090.48 m 3
-Tổng khối lượng đất hố móng:
V=1090.88x2=2180.96 m3
-Thể tích của móng cột bêtông:
Vc = Vđáy + Vcổ cột + Vxiên
0,4
2,7 2,2 0,4  0,4 0,9 1,6 
(0,9 2,7  0,4 2,2 (0,4 2,2) (2,7 0,9))
6
=2,376 + 0,576 + 0,287 = 3,239 m 3

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531


Trang 1


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

-Tổng khối lượng thể tích móng cột: 44x3,239 = 145.516

(m )
-Độ tơi của đất lấy 20%=>0,02V = 0,02x2180.96 = 43.62 (m 3)
=>Khối lượng đất cần vận chuyển đi :
Vx = 142.516 + 43.62 = 186.136 (m 3)
=>Khối lượng đất đổ tại chỗ:
Vtchỗ = 2180.96 – 186.136 = 1994.824 (m3)
3/Chọn phương án thi công đất:
Chọn phương án hố đào
=>Chọn máy đào là máy đào gàu thuận có thể tích
gàu là : q=0.5 (m3).
-Đường vận chuyển của máy đào dọc chiều dài nhà
-Năng suất máy đào: gàu thuận mã hiệu E0-3322B1 (Sổ
tay Chọn Máy Thi Công Xây Dựng của Nguyễn Tiến Thu)
3

N q x

Kd
x n ck x K tg
Kt


nck :số chu kì đào trong 1 giờ
3600
3600
3600
nck 


225(h  1 )
Tck
t ck K vt K quay 16 1 1

+ Với máy E04321 có :
Ktg :hệ số sử dụng thời gian . Chọn: K tg 0.8
K vt 1 :hệ số phụ thuộc vào điện đổ đất của máy xúc,
khi đỗ tại bãi.
K quay 1 : hệ số phụ thuộc góc quay (  quay 90 0 )
Tck t ck K vt K quay : thời gian của một chu kỳ quay.(s)
Kt:hệ số độ tơi của đất Kt = 1,2, Kđ :hệ số đầy gàu
Kđ = 1(cấp đất III)
1
225 0,8 75 (m 3 / h)
1,2

=> N 0,5 

+Số ca máy cần cho công tác đào đất:
1994.824
N
3.32(ca)

75 x8

II.THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊTÔNG
1/Phân đợt, phân đoạn thi công:
a)Phân đợt: Theo mặt cắt công trình đã cho ta phân chia đợt thi
công như sau:
-Đợt 1:Từ đáy móng (cốt: -2.4m) lên mặt tháp xiên
(cốt:-1.6m) .
-Đợt 2:Cổ cột (cốt:-1.6m) lên tới (cốt:-0.4m).
-Đợt 3:Đà kiềng 0.2x0.4(cốt:-0.4m cốt : 0.00).
-Đợt 4:Bêtông cột 0.4x0.9(cốt : 0.00 cốt : 8m).
-Đợt 5:Vai cột,dầm sàn, bản sàn (cốt:8m- cốt : 9m)
-Đợt 6:Bêtông cột 0.4x0.9, dầm chữ L(cốt:9m cốt :13m)
-Đợt 7:Bêtông cột 0.4x0.6(cốt :13m cốt :16m)

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 2


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

+dầm đỡ mái:0.3x0.4(cốt:15.4m cốt :16m)
-Đợt 8: Bêtông nền dày 110mm.

+16.00

300x400

+13.00

400

1200

Đợt 7

Đợt 6
+9.0

80

Đợt 5

600

2600

400

400x900

300

1600

400x600

400x1000

150x400
400x900

Đợt 4

Đợt 8

±0.00

400
400

200x400

Đợt 2+Đợt 3
-2.4m
2.7x2.2 m

18000

B

A

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531


Trang 3

Đợt 1


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

+ Theo cách phân đợt trên ta lập bảng tính khối lượng
bêtông cho từng đợt căn cứ vào kích thước các cấu kiện
trong bản vẽ thiết kế:
Khối
Đợt

Tên Cấu Kiện

I

Móng = Vđáy+Vthápxiên
(2.7x2.2x0.4)+
((2.2x2.7)+(0.4x0.9)x0.5x0.4

II

Cổ cột =0.4x0.9x1.2

III

Đà kiềng =4.5x0.2x0.4


IV

Cổ cột =0.4x0.9x8
Sàn=0.08x2.6x4.5
Dầm=3x0.15x0.32x4.5

V

Vai
cột=((0.4+1)x0.5x1.7+(0.9x1))x0.4
Cộng

Đơn


Số Lượng
Cấu
Một
Kiện
Cấu
Kiện

(m3
)
(m3
)
(m3
)
(m3

)
(m3
)
(m3
)
(m3
)
(m3
)

Toàn
Công
Trình
159.9
84

44

3.636

44

0.432

40

0.36

44


2.88

40

0.936

126.7
2
37.44

40

0.648

25.92

44

0.836

36.784

19.00
8
14.40

100.1
44

Cột có vai và dầm chữ L:

Dầm L =(0.3x0.8+0.4x1)x4.5
VI

Bê tông cột có
vai=((0.9x2.4)+1.6x1.2
-(0.3x0.4x0.5))x0.4
Cộng

(m3
)
(m3
)

40

2.88

115.20

44

1.608

70.752

(m3
)

185.9
52


Cột cao trình +13 m và dầm đỡ mái
Dầm đỡ mái : 0.3x0.4x4.5
VII

Cột : 0.4x0.6x3
Cộng

VIII

Nền nhà=90.43x18x0.11
Tổng
cộng=I+II+III+IV+V+VI+VII+VIII

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

(m3
)
(m3
)
(m3
)
(m3
)
(m3
)

40


0.54

21.60

44

0.72

31.68
53.28

1

179.05

Trang 4

179.0
5
838.5
38


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

b)Phân đoạn : Theo mặt bằng công trình đã cho ta phân
chia thành các đoạn thi công như sau: (hình vẽ)

Dựa vào khối lượng bê tông từng phân đợt ta chia công
trình thành các phân đoạn như sau :
Đợt 1 : chia thành 4 phân đoạn , phân đoạn 1&2 đúc
11 móng, phân đoạn 3&4 đúc 11 móng .Tổng cộng đổ
44 móng

18m

A

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 3

P HÂ
N ĐOẠN 2

P HÂ
N ĐOẠN 4

B
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐT 1


Đợt 2 : chia thành 2 phân đoạn , mỗi phân đoạn đổ 22
cổ cột .Tổng cộng đổ 44 cổ cột.

-

A

18m

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 2

B
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

ĐT 2

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 5

16

17

18



Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

Đợt 3 : chia thành 2 phân đoạn , phân đoạn 1,2 như
nhau, mỗi phân đoạn đổ 17 đoạn đà kiềng. Tổng cộng
đổ 34 đoạn đà kiềng .

-

A

18m

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 2

B
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐT 3


Đợt 4 : chia thành 8 phân đoạn , mỗi phân đoạn 1&2,
5&6 đổ 5 cột, phân đoạn 3&4,7&8 mỗi phân đoạn đỗ 4
cột .Tổng cộng đổ 36 cột.

-

18m

A

P HÂ
N ĐOẠN 1

PHÂ
N ĐOẠN 3

P HÂ
N ĐOẠN 5

P HÂ
N ĐOẠN 7

P HÂ
N ĐOẠN 2

PHÂ
N ĐOẠN 4

P HÂ

N ĐOẠN 6

P HÂ
N ĐOẠN 8

B
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

ĐT 4

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 6

16

17

18


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

Đợt 5 : chia thành 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn 1&2
đổ 9 vai cột và 8 dầm sàn, mỗi phân đoạn 3&4 đổ 9
vai cột và 8 dầm sàn.

-


18m

A

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 3

P HÂ
N ĐOẠN 2

P HÂ
N ĐOẠN 4

B
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐT 5

Đợt 6 : chia thành 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn 1&2
đổ 9 cột có vai và 8 dầm L, mỗi phân đoạn 3&4 đổ 9
cột có vai và 8 dầm L.


-

18m

A

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 3

P HÂ
N ĐOẠN 2

P HÂ
N ĐOẠN 4

B
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

ĐT 6

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 7

16

17


18


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

Đợt 7 : chia thành 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn 1&2
đổ 9 cột 0.4x0.6 và 8 dầm đỡ mái, mỗi phân đoạn
3&4 đổ 9 cột 0.4x0.6 và 8 dầm đỡ mái

-

18m

A

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 3

P HÂ
N ĐOẠN 2

P HÂ
N ĐOẠN 4


B
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


16

17

18

ĐT 7

Đợt 8 : chia thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn như
nhau đổ 1/4 nền nhà, tổng cộng KL bêtông là 164.736
m3

-

A

18m

P HÂ
N ĐOẠN 1

P HÂ
N ĐOẠN 2

B
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

ĐT 8

SVTH : Mai Hữu Nghĩa


83460531

Trang 8

16

17

18


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

III.TÍNH NHU CẦU VỀ MÁY THI CÔNG :
1/ Chọn phương tiện vận chuyển ngang , vận chuyển
lên cao :
a/ Chọn cần trục để vận chuyển bê tông, coppha
và cốt thép lên cao :
Ta dùng cần trục để vận chuyển bê tông, coppha
và cốt thép lên cao nhằm rút ngắn thời gian thi
công và nhân lực .
+ Độ cao nâng vật cần thiết :
H = hct + hat + hck + ht  [H]
Trong đó:
hct = 16 m : độ cao công trình cần đặt cấu kiện .
hat = (0.5 1 )m , chọn hat = 1 m : khoảng cách an
toàn .
hck : chiều cao cấu kiện .

ht : chiều cao thiết bò treo buộc .Chọn thùng chứa
vữa có dung tích 0,55m3 với tổng chiều cao thùng
chứa và chiều cao thiết bò treo buộc là:
hck + ht =2m
Suy ra : H = 16 +1 + 2 = 19 (m)
+Tầm với của cầu trục :
R = r + d +S < [R]
Với :
r = 1.5m : khoảng cách từ trục quay đến khất tay
cần
S = khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cầu
trục đến mép công trình hoặc chướng ngại vật. Để
tiện lắp ráp và tháo dở coppha , ta lấy S = 5m.
d : chiều rộng công trình
d = 2.6(m)
Ta có :
R = 1.5 + 5 + 2.6 = 9.1(m)
+ Sức trục :
Q = qCK + qT = 0.55*2.5 + 0.2 = 1.575(T)
Từ ba thông số H, Q ,R ta lựa chọn cần trục tự hành .
Tra bảng chọn máy thi công , ta chọn loại cần trục tự
hành bánh hơi mã hiệu KX-4362 có các thông số :
R 12 16(m) ứng với Q 1.4 6.5(T )
L 22.5(m) , H 16.5 21.8(m)
b/ Chọn máy đầm bê tông :
Chọn máy đầm bê tông loại đầm dùi I – 21A , năng suất
6m3/h ( 48m3/ca ) đủ đáp ứng yêu cầu công tác .

SVTH : Mai Hữu Nghĩa


83460531

Trang 9


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

IV .CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐPPHA :

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐPPHA
SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ – KỸ THUẬT :
1- SO SÁNH VỀ KỸ THUẬT:
CỐPPHA GỖ
Vật liệu
-

Vật liệu

Thường sử dụng
nhóm gỗ cấp thấp
nên dễ công vênh
do nhiệt độ, mục nát
do độ ẩm.

Liên kết
-

Dùng nẹp gỗ, đinh

liên kết các tấm
ván rời nên độ
chắc chắn không
cao.

-

Sử dụng nhiều nhân
công để cắt, nối,
lắp ghép các tấm
ván cho đúng kích
của cấu kiện.

Khả năng chòu lực
ngày càng kém vì
tiết diện giảm sau
mỗi lần lắp dựng.
Dễ mất ổn đònh do
liên kết kém nên
phải sử dụng nhiều
thanh chống để tăng
cường.

Bề mặt thành phẩm sau
SVTH : Mai Hữu Nghĩa

Sử dụng thép tấm
và thép hình liên
kết với nhau nên ít
chòu ảnh hưởng của

thời tiết.

-

Sử dụng các chốt
liên kết bằng thép
làm sẳn đồn bộ với
coffa nên rất chắc
chắn.

Lắp dựng

Khả năng chòu lực và
ứng dụng
-

-

Liên kết

Lắp dựng
-

CỐPPHA THÉP

83460531

-

Chỉ cần lựa chọn

những tấm coffa phù
hợp với kích thước
cấu kiện để lắp
ghép do đó sử dụng
ít nhân công hơn.

Khả năng chòu lực và
ứng dụng
-

Khả năng chòu lực
suy giảm không đáng
kể theo thời gian sử
dụng

-

n đònh tốt do các
liên kết chắc chắn.

Bề mặt thành phẩm sau

Trang 10


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

khi tháo cốppha

-

Sần sùi, giảm tiết
diện chòu lực.

khi tháo cốppha
-

Nhẵn, không làm
giảm tiết diện chòu
lực

2-SO SÁNH VỀ KINH TẾ:
Trong xây dựng, phí tổn về cốppha chiếm đến 15 – 30%
giá thành công trình, vì vậy, chúng ta phải suy nghó tính toán
cẩn thận việc lựa chọn phương án cốppha nào có thể đảm
bảo các yêu cầu kó thuật đồng thời giảm giá thành, giảm
công lao động.
Ngày nay trong xây dựng, người ta thường sử dụng hai loại
cốppha để thi công là cốppha gỗ hoặc cốppha thép. Mỗi loại
trong từng trường hợp cụ thể đều thể hiện ưu thế vượt trội
của mình. Nhiệm vụ của người thiết kế là phải lựa chọn
phương án nào phù hợp nhất.
Do công trình có mặt bằng thi công khá rộng , khối
lượng công tác lớn , các chi tiết cần đóng coppha có hình
dạng bề mặt không phức tạp nên để tiết kiệm và giảm
thời gian bảo trì cốt pha , chọn cốt pha luân lưu bằng thép
.Riêng đối với móng và các dầm consol , để dễ thi công , ta
dùng cốppha bằng gỗ.
V . THIẾT KẾ CỐPPHA :

Trong phần này , ta chỉ cần tính toán khả năng chòu lực
của các kết cấu điển hình như cốppha móng , cốppha cột ,
cốtpha dầm ,cốppha sàn .
1/ Tính cốtpha móng :
a/ Xác đònh tải trọng tác dụng vào ván khuôn :
V= 550 (l) nên lấy pđ = 400(kg/m2) (khối lượng bê
tông đổ từ 200 đến 700 lít )
Tải trọng ngang củûa vữa khi đổ và đầm :
P =
.H +pđ
Vì đầm bằng đầm dùi nên ta lấy chiều cao lớp bê
tông sinh ra áp lực ngang
H = 0.75m.
3

=2500 kg/m ( dùng trong một mét khối
bê tông ).
P =2500 x 0.75 + 400 = 2275 (kg/m2)
b/Tính chiều dày ván khuôn :
Dùng ván khuôn rộng 30cm thì lực phân bố trên
1m dài là :
q =2275 x 0.3 = 682,5(kg/m)

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 11



Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

Chọn khoảng cách giữa hai gông là 0,7m. Sơ đồ
tính xem như dầm đơn giản tựa lên hai gông . Nhòp tính
toán là khoảng cách giữa hai gông ,
l = 0,7m.

700

Mmax

1 682,5 2
1 ql 2
.70 = 4180(kgcm)
= .
= .
8 100
8 100

Chiều dày ván khuôn :
d=

6M
=
b[]

6x 4180
= 2,92(cm)

30x 98

Chọn d= 3cm.
c/ Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
Gỗ làm ván khuôn có : E = 1,2 . 106 kg/cm2 .
Jx =

1
1
b. h3 = . 30 . 33 = 67,5 (cm4) .
12
12

Độ võng :
fmax =

5 ql 4
5 682,5
704
.
.
.
=
=0,026(cm)
384 EJ x
384 100 1,2.106.67,5

Độ võng cho phép :
f=


3
3
.l =
.70= 0,21 (cm) > 0,026(cm)
1000
1000

Thỏa điều kiện về độ võng.
2/ Tính cốppha dầm :
a/ Tính toán thanh chống:
Lực nén 1 thanh chống chòu:
SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 12


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

PC = 50 x 110 x10-4 x 2275 = 1251 (kG)
Lực phân bố trên 1mét dài dầm
q

1251
Pc
=
= 1137 (kG/m)

1,1
H

Dựa vào hình vẽ bên, ta tính moment tại đỉnh O
MO = 0  R.OH – qxOB


OH = OAsin450 =

OB
= 0 (1)
2
1,1 2
= 0,39
2 2

(1)  R. 0,39 – 1137x1,1x

1,1
=0
2

 R = 1764 (kG)
Diện tích tiết diện thanh chống cần chọn là:
kR

FAB =    =
ep

1,3 x1764

= 34,23 (cm2)
67

Chọn thanh gỗ có tiết diện : 5x10cm
b/ Tính tiết diện sườn dọc :
Chiều rộng của lớp bê tông truyền áp lực
ngang vào thanh là 0,7 m

Sườ
n dọc

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 13


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng


n thà
nh

Sườ
n dọc

Xem sườn dọc là một dầm đơn giản , chòu lực phân bố

đều mà gối tựa là hai cây chống cách nhau 0,4 m.
Lực phân bố trên 1m dài thanh sườn dọc :
q = 2275 x 0,7 = 1592,5(kg/m)
Mmax =

q.l 2
1592
,5.402
=
3185(kgcm)
8
8.100

Chọn chiều rộng thanh sườn dọc là 10cm thì chiều cao
là :
h=

6M
6x 3185
=
=4.4(cm)
b[]
10x 98

Chọn h = 5cm
Vậy sườn dọc có tiết diện là 10x5cm .
Kiểm tra độ võng của thanh sườn dọc :
1
1 3
b. h3 =

5 .10 = 104cm4)
12
12
5 ql 4
5 1592
,5
404
.
.
.
fmax=
=
= 0,004cm)
384 EJ x
384 100 1,2.106.104

Jx =

Độ võng cho phép :
f=

3
3
.l =
.50=0,15(cm) > 0,004cm) = fmax
1000
1000

Thỏa điều kiện về độ võng.
c/ Tính toán dây giằng thép và thanh chống chòu tải

trọng gió :
_ Lực gió tiêu chuẩn tại khu vực TP.HCM: W0 = 83kG/m2
_ Chiều cao tường 10m
_ Ván khuôn tường được giữ chống gió bằng cây chống
xiên và dây giằng thép. Khỏang cách giữa các cây chống
cách nhau 3m
Diện tích chòu lực của 1 thanh chống hay 1 dây là:

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 14


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

F = 3x10 = 30m2
Lực gió do một thanh chống chòu
W = W0 x F = 83 x 30 = 2490Kg

* TÍNH THANH CHỐNG
Lực phân bố trên 1m dài của dầm sườn là:
q


W
2490

=
= 249 (kG/m)
h
10

MC = 0
 R1x5sin450 – qxlx

l
10
2
= R1x5x
– 249x10x
=0
2
2
2

 R1x3,54 – 12450 = 0
 R1 = 3517 (kG)
MA = 0
 R2x4 – qxlx1 = R1x4 – 249x10x1 = 0
 R2 = 622 (kG)
Hệ số chống lật K = 1,3

Thanh AB chòu nén dọc thớ []ép = 67kG/cm2


Diện tích tiết diện thanh AB
FAB =



1,3 x3517
1,3 xR1
=
= 68 (cm2)
67
67

Ta chọn tiết diện thanh AB: 7x14cm
Thanh CB chòu kéo dọc thớ []kéo = 120kG/cm2
FCB =

1,3 x622
1,3 xR2
=
= 6,8 (cm2)
120
120

Ta chọn tiết diện thanh CB: 3x5cm
SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 15


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng


GVHD : Mai Văn Thắng

* TÍNH DÂY THÉP GIẰNG
Khi gió thổi từ phải sang trái (theo hình vẽ) thì dây thép
giằng và bulông neo chống lại: dây giằng chòu một nửa lực
gió, bulông neo chòu một nửa lực gió
Lực gió thổi vào mặt ván khuôn mà dây giằng phải
chòu là:
Pd =

W
(dây thép hợp với mặt đất một góc 60 0)
2 cos 60 0

Pd =

2490
= 2490 (kG)
2 cos 60 0

Lấy hệ số an tòan chống lật k = 1,3
Khả năng chòu kéo của dây thép : 2700kG/cm 2
Vậy diện tích tiết diện dây thép là:
Fa =

1,3 x 2490
= 1,2 (cm2)
2700

=> Đường kính dây thép: d = 1,23cm

Ta chọn hai dây thép Ø10, có Fa = 1,57cm2
* TÍNH BULÔNG NEO
Bulông chòu kéo do hai lực sau:


Lực gió: 2490kG



Lực động khi đổ và đầm bêtông P = Sxq

Với S là diện tích truyền lực giữa hai bulông. Chọn S =
1x0,75 = 0,75m2
q=

PxB
2275x500
=
= 1137,5
1000
1000

Khoảng cách giữa hai bulông là 1m
o

P = 0,75 x 1137,5 = 853kG

Lực kéo bulông chòu là:
P = 2490 + 853 = 3343 (kG)
Chọn hệ số an toàn chống lật là k = 1,3. Khả năng

chòu lực kéo của bulông [] = 2100kG/cm2. Mà [] = k
Pk
33431x1,3
=
= 2,07cm2
[ ]
2100

o

F=

o

Đường kính tối thiểu của bulông là d = 1,6cm

o

Chọn bulông: 16

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 16

P
F



Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

3/ Cốppha cột:
Tính dây giằng thép chòu tải trọng gió:
Sơ đồ tính:

Wtt = k x n x W0
Với k = 1,3
n =1,2
W0 = 83kG/m2 (khu vực thành phố Hồ Chí Minh)
Wtt = 1,3 x 1,2 x 83 = 130kG/m2
Lực gió tác dụng vào 1 mét dài cột
q = Wtt x b = 130 x 0,4 = 52kG/m
OH = OA x cos600 =

OB
3,5
x cos600 =
x0,5 = 0,875
2
2

Mo = 0

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531


Trang 17


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

 R x OH = q x OB x
R=

o

F=

OB
2

52 x 3,52
qxOB2
=
= 364 kG
2 x 0,875
2OH

kR
1,3 x364
=
= 0,21cm2
Ra
2250


Ta chọn dây giằng thép có đường kính tối thiểu là d =
0,52 cm
Chọn dây giằng thép cho cột có 6
VI . CÁCH THỨC LẮP ĐẶT COPPHA , CỐT THÉP :
Sau khi đổ bê tông lót ,ta xác đònh cao trình để đặt cốt
thép và coppha móng ,rồi tiến hành đổ bê tông móng .
Trước khi đổ bê tông móng , ta đặt thép cột chờ sẳn , cố
đònh bằng các dây giằng . Khi bê tông móng đạt 25% cường
độ thì đặt coppha, cốt thép . Khi bê tông đà kiềng đạt 25%
cường độ thì tôn nền , xác đònh cao độ cốt 0,00 và thi công
cột .
Cốt pha cột được thi công bên dưới , ghép thành ba mặt
rồi dùng cầu trục cẩu lên lùa vào cốt thép chờ sẳn . Đònh
vò tim cột , cố đònh chân cột bằng các nẹp (gông). Cân
bằng cột bằng con dọi , sau đó cố đònh toàn bộ cột bằng
dàn giáo bao quanh . Ghép coppha mặt còn lại có chừa lỗ
trống trên mặt coppha cách nhau 1,2m để đổ bê tông bằng
vòi voi . Do chiều cao cột lớn nên để tránh hiện tượng thép
bò lệch tâm , ta dùng các miếng bê tông đúc sẳn có bề
dày bằng lớp bê tông bảo vệ đặt giữa cốt thép và coppha
.
Do mặt bằng dọc theo chiều dài nhà nên ta bô trí giàn
dáo dọc theo hàng cột cần thi công.còn những cột chống
phải có giá đở đầu cột và chân cột để điều chỉnh chiều
cao cột .
VII . LẬP BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG CÁC BỘ PHẬN
CÔNG TRÌNH :
Bê tông thương phẩm được đưa đến công trường
bằng xe trộn và được đổ cho các bộ phận công trình

bằng cần trục .Hướng đổ bê tông từ thấp lên cao để
tránh hiện tượng phân tầng. Bê tông sau khi đổ được
đầm bằng đầm dùi.
Bảo dưỡng bê tông : Sau khi đổ bê tông xong ,
không được đi lại làm chấn động gây ảnh hưởng khối
bê tông vừa đổ . Hai mươi bốn giờ sau khi đổ bê tông
thì tiến hành tưới nước bảo dưỡng , thời gian bảo
dưỡng là 7 ngày . Đối với sàn bê tông cần có biện
o

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 18


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

pháp che phủ bề mặt tránh bốc hơi quá nhanh như đậy
bằng bao gai .
Ở Việt Nam với nhiệt độ và không khí nóng ẩm
khoảng 300C thì sau khi bê tông được 09 ngày mới cho
tiến hành tháo dỡ cosfa (tra bảng SGK Kỹ Thuật Thi
Công trang 92, Bảng 2-VII) , loại nào lắp sau thì tháo trước
. Khi tháo cosfa ta phải dùng xà beng cậy , không được
đập ,đục làm ảnh hưởng chất lượng bê tông .


VIII . LẬP TIẾN ĐỘ VÀ NHÂN LỰC :

Đợt

Công tác

Cốt pha
móng
Cốt thép
I
móng
(1,2,
Bê tông
3,4)
móng
Tháo cốt pha
móng
Cốt pha cổ
cột
Cốt thép cổ
II
cột
(1,2)
Bê tông cổ
cột
Tháo cốt pha cổ
cột

Cốt pha đà
kiềng

Cốt thép đà
III
kiềøng
(1,2)
Bê tông đà
kiềng
Tháo cốt pha đà
kiềng

IV

Cốt pha cột
Cốt thép cột

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

Đơn Khối
vò lượng
m2

Đònh
mức

130.89
0.2376
6

Số công
Số
nhân

Tổng
nga
trong
công
øy
ngày
(người)

56

2

28

T

13.088

8.34

109.2

2

55

m3

130.89
6


1.4

183.2

2

92

m2

56

0.06

8

2

4

34.2

2

17

6.35

19.6


2

10

3.33

52

2

26

m2 112.32 0.076

8.4

2

4

m2 111.52 0.306

34.12

2

17

12.2


27.2

2

14

m3 11.152

2.56

28.4

2

15

m2 111.52

0.076

8.48

2

5

m2 1224
T 20.72


0.306 374.48
6.35 130.4

4
4

94
33

m2 112.32 0.306
T

3.11

m3 15.554

T

83460531

2.23

Trang 19


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng
(1,2,3
,4,5,6,
V
(1,2,

3,4)

VI
(1,2,
3,4)
VII
(1,2,
3,4)
VIII
(1,2,
3,4,)

GVHD : Mai Văn Thắng

Bê tông cột
Tháo cốt pha
cột
Cốt thép

m3 103.68

Cốt pha

m2

Bê tông
Tháo cốt pha
Cốt thép
Cốt pha


m3
m2
T
m2

Bê tông

m3

3.33

345.2

4

86

m2

1224

0.076

93.6

4

24

T


15.248
579.26
4
76.24
579.264
28.32
664.16
141.85
6
664.16
8.332
360.32
41.664
360.32
0
16.473
164.73
6

8.85

134.8

2

68

0.306


177.2

2

89

3.33
0.076
7.76
0.306

253.6
44
226.8
203.2

3
2
4
4

85
22
57
51

2.945

407.2


4

102

0.076
7.76
0.306
2.945
0.076
0
10.91

50.4
61.68
110
126.4
27.2
0
180

2
2
2
2
2
0
2

25
31

55
64
14
0
90

0.58

96

2

48

0

0

0

0

Tháo cốt pha
Cốt thép
Cốt pha
Bê tông
Tháo cốt pha
Cốt pha nền
Cốt thép nền


m2
T
m2
m3
m2
m2
T

Bê tông nền

m3

Tháo cốt pha
nền

m2

0

IX ,AN TOÀN LAO ĐỘNG :
Vấn đề an toàn lao động có ý nghóa rất quan trọng và
là vấn đề ưu tiên hàng đầu
Người chỉ huy công
trường phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui đònh về an
toàn lao động.
1.An toàn lao động trong công tác ván khuôn :
Đề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên xuống .
Khi lắp dựng phải làm sàn công tác có lan can bảo vệ .
Không được tháo dở ván khuôn ở nhiều nơi khác nhau .
Đưa ván khuôn từ trên cao xuống đất phải có các dụng

cụ và phương pháp hợp lý,không đặt nhiều trên dàn hoặc
thả từ trên cao xuống .
Tháo dở ván khuôn đến đâu phải tiến hành phân loại
để thuận tiện cho vận chuyển và sử dụng luân lưucác
ván khuôn .
Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn , giàn dáo và
sàn công tác .Tất cả phải ổn đònh, nếu không thì phải gia
cố làm lại chắc chắn rồi mới cho công nhân làm việc .
2.An toàn lao động trong công tác cốt thép :

SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531

Trang 20


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD : Mai Văn Thắng

Không cắt thép bằng máy thành những đoạn nhỏ dưới
30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm .
Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt
Không được đứng trên thành hộp dầm khi thi công cốt
thép dầm .Kiểm tra độ bền chắc của các dây bó buộc
khi cẩu lắp côppha và cốt thép .
Không đến gần những nơi đang đặt cốt thép ,cốppha
cho đến khi chúng được liên kết bền vững
Khi hàn cốt thép ,phải đeo mặt nạ phòng hộ , áo quần

đặt biệt và phải đeo găng tay
3.An toàn lao động trong công tác bê tông :
Khi đầm bê tông bằng máy thường dể bò điện dật
,người thợ phải mang găng tay và ủng cao su cách điện .
Phải có biện pháp phòng cháy chữa cháy ,có nguồn
nước dự trử để đề phòng hỏa hoạn
Tóm lại khi làm việc tại hiện trường xây dựng ,tất cả
mọi người từ cán bộ kỹ thuật cho đến công nhân phải
nghiêm túc thực hiện các nội qui an toàn lao động nhằm
tránh những bất trắc ,tai nạn xảy ra và tăng hiệu quả lao
động .Xem an toàn lao động là vấn đề được quan tâm
hàng đầu .Phải có các tấm biển báo cho công trình.

An toµn lao ®éng trong ngµnh x©y dùng
1. C¸c yªu cÇu ph¶i ®¶m b¶o an toµn lao ®éng trong kh«ng gian
lao ®éng
Trong mét kh«ng gian lao ®éng tøc lµ trong mét ph©n ®o¹n c«ng
tr×nh ®ỵc chia ®Ĩ tiÕn hµnh thi c«ng kh«ng nªn bè trÝ hai nhãm lao
®éng chuyªn m«n cïng thi c«ng.
Khi tiÕn hµnh c«ng t¸c chuyªn m«n, c«ng t¸c cÇn cã kh«ng gian
®Ĩ triĨn khai c«ng viƯc cđa m×nh. Kh«ng gian cÇn thiÕt ®Ĩ triĨn khai
cã thĨ diƠn ra theo mỈt b»ng nhng nhiỊu c«ng t¸c cÇn kh«ng gian theo
chiỊu cao hc nhiỊu c«ng t¸c l¹i cÇn kh«ng gian theo c¶ mỈt b»ng, c¶
chiỊu cao.
2. C¸c yªu cÇu vỊ an toµn lao ®éng khi phèi hỵp c¸c u tè kü
tht trong cïng mét kh«ng gian :
SVTH : Mai Hữu Nghĩa

83460531


Trang 21


n T Chc Thi Cụng

GVHD : Mai Vn Thng

Để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành nhiều công việc phải tiến
hành, cần thiết phải sắp xếp để cùng lúc có thể tiến hành nhiều công
việc đồng thời. Nhng nh mục trên đã phân tích, khi tiến hành đồng
thời nhiều công việc trong cùng một không gian lao động, việc nọ sẽ
cản trở việc kia hoặc việc này có thể gây tai nạn cho ngời làm việc
khác.
Nguyên tắc để bố trí phối hợp các công việc trong cùng một
không gian lao động là phải phân khu, phân vùng lao động để khi
tiến hành công việc, các thao tác của công việc này không gây cản trở
cho việc khác cũng nh không gây mất an toàn lao động cho việc khác.
Nếu không có vật liệu chống đỡ, ngăn cách không gian theo chiều
đứng thành các khu vực an toàn khi tiến hành đồng thời nhiều việc,
không đợc bố trí hai nay nhiều việc làm đồng thời theo chiều cao.
Không có ranh giới rõ ràng theo mặt bằng cũng không tiến hành cùng
một lúc nhiều việc theo mặt bằng.
Cần phân khu rõ ràng, giữa các khoảng không gian tiến hành các
thao tác nghiệp vụ không để phạm vi công tác của việc này lấn sang
phạm vi công tác của việc khác mà sự lấn ấy có thể làm mất an toàn
cho nhau.
1. Với coõng taực ủaứo ủaỏt moựng:
Quanh hố đào làm moựng phải có rào chắn. Rào chắn có chiều
cao 0,90 mét gồm những thanh đứng và thanh ngang đủ chịu lực,
thanh đứng chôn gắn chắc chắn vào miệng hố đào, thanh ngang tựa

vào những thanh đứng. Khi hố đào có tờng cừ thì chân rào chắn
phải rộng khỏi tờng cừ trên 0,75 mét nhng không xa hơn 1,5 mét.
Chân rào chắn có một thanh ngang bản rộng 0,20 mét đặt sát đất
chống rơi vật nhỏ từ miệng hố đào xuống bên dới.
Khi cẩu vật nặng từ trên miệng hố đào xuống đáy hố đào dới
thấp, cần thiết kiểm tra kỹ dây cáp và móc cẩu. Phải nhấc vật lên khỏi
mặt đất khoảng 30 cm và giữ yên trong 1~2 phút , quan sát kỹ, nếu
không thấy hiện tợng mất an toàn mới nhấc tiếp tục và đa xuống hố.
Không chất nặng trên miệng hố đào trong phạm vi khung trợt có
khả năng hình thành. Không để các thanh gỗ hay thanh thép để có
khả năng trợt, trôi hay lộn từ trên cao xuống hố đào. Xe cộ phải đỗ cách
mép hố đào tối thiểu 1,5 mét và phải làm mấu chắn bánh xe khi cần
đổ vật liệu. Bãi vật liệu phải có đờng biên cách mép hố đào trên 2
mét.
2. Với thi công thân
Cẩu vật từ dới đất lên tầng: khi cẩu vật liệu dài nh các thanh thép,
phải bó chặt bằng nhiều vị trí buộc ngang, không để cho thanh trong
lõi bị tuột mà tụt rơi xuống khi cẩu. Dây cẩu phải buộc vào bó vật liệu
ít nhất hai vị trí tránh hiện tợng bó vật liệu bị quay dẫn đền t thế
thẳng đứng. Cần kiểm tra tình trạng của dây cáp và móc cẩu. Dây

SVTH : Mai Hu Ngha

83460531

Trang 22


n T Chc Thi Cụng


GVHD : Mai Vn Thng

cáp đứt quá 6 sợi trong một bớc dây phải thay thế. Móc cẩu phải có lẫy
an toàn để không tự động bật cáp khỏi móc cẩu.
Phải nâng vật đến độ cao tầng cần thiết ở không gian trống mới
đợc quay vào vị trí. Không đợc kết hợp động tác vừa nâng, vừa quay
để tránh va đập không mong muốn. Khi địa bàn làm việc của cần
trục bị hạn chế, cần buộc thêm sợi thừng dẫn hớng ở bó vật liệu để ngời
ở trên tầng bắt lấy một đầu, điều khiển bó vật liệu, không cho quay
tròn gây ra va đập. Quá trình cần cẩu làm việc, phải có ngời cảnh giới
an toàn tránh hiện tợng hàng đợc cẩu va đập vào ngời đang thi công
hoặc đang đứng quan sát mà không chú ý đến cần cẩu đang hoạt
động.
Tuyệt đối không ném rác xây dựng hay bất kỳ thứ gì từ trên cao
xuống theo cách rơi tự do. Rác xây dựng đa xuống bằng đờng ống
kín. Khi cần dịch chuyển vật liệu theo phơng ngang ở các tầng phải
quan sát, không để vật liệu hay các thanh va đập vào ngời, vào các
cấu kiện, thiết bị, các thanh đứng vĩnh cửu hoặc tạm thời.
Để vật liệu không rơi theo phơng ngang từ trên cao xuống các
tầng thấp, mặt ngoài nhà phải có dàn giáo ngoài bọc kín. Dàn giáo
ngoài này phải đợc bọc kín bằng lới mắt nhỏ dới 2 mm. Lới đợc cố định
chặt vào các thanh dàn giáo ngoài, mối buộc về mỗi phơng cách nhau
không quá 1 mét.
Dụng cụ cầm tay nh búa, kìm, tuốcvít thì cán phải có dây hãm rơi
để chống bị văng khi nhỡ tay. Một đầu của dây hãm rơi buộc váo cán
dụng cụ, đầy dây kia phải cột chặt vào điểm cố định để giữ chống
rơi.
1.

Chống rơi tự do:


Ngời làm việc trên cao phải mang dây an toàn và buộc dây an
toàn đúng quy cách. Khi ngời lao động cần di chuyển thì phạm vi của
mặt bằng có ngời di chuyển phải có lan can hoặc rào chắn bảo vệ.
Ngời lao động trên cùng một cao trình phẳng không đợc ném
dụng cụ hoặc vật liệu cho nhau. Khi dùng nhiều dụng cụ thì dụng cụ
phải chứa trong các hòm dụng cụ có nắp cẩn thận. Việc di chuyển vật
liệu, dụng cụ phải chuyển nhẹ nhàng, có dụng cụ buộc, giữ, ghìm
chắc chắn, không để sự rơi tự do ngoài ý muốn. Không để dụng cụ
trực tiếp lên sàn đứng của công nhân, tránh gây ra vấp hay đá phải
dụng cụ để dụng cụ văng và rơi xuống thấp. Khi nâng, hạ vật liệu khi
di chuyển phải nhẹ nhàng. Nghiêm cấm việc hất hay ném mạnh từ do
vật liệu từ trên tay hay trên vai xuống điểm đỡ gây xung lực hoặc
rung động mạnh.
Dàn giáo là trang bị để thi công trên cao. Dàn giáo là công cụ bổ
trợ cho sàn công tác. Dàn giáo cũng là trang bị để ngăn tai nạn ngã từ
trên cao xuống thấp và để rơi vật liệu , thiết bị xuống phía dới. Dàn
giáo là cấu trúc đỡ sàn công tác, có thể dùng cho công nhân đứng thao

SVTH : Mai Hu Ngha

83460531

Trang 23


n T Chc Thi Cụng

GVHD : Mai Vn Thng


tác, nơi chứa vật liệu dùng khi xây dựng hay khi phá dỡ. Vật liệu sử dụng
làm dàn giáo có thể bằng tre, bằng thanh gỗ bất cập phân, thanh gỗ
hộp, ống thép. Vật liệu làm dàn giáo phải đủ độ chắc chắn, bằng vật
liệu tốt. Dàn giáo có thể kê trên nền đất, kê trên sàn hay kê lên hệ
thống thanh đỡ ngang chọc ra ngoài nhà từ bên trong nhà hoặc kê lên
hệ thanh đỡ ngang vợt qua chỗ sâu, khoảng trống bên dới.
Khi dựng tạo khung dàn giáo, ngời lao động cần hết sức cẩn thận,
không đợc gá các thanh ở t thế thiếu ổn định. Các vật gá phải đủ ổn
định, đợc giằng, giữ để không rơi, tuột ngoài ý muốn. Thi công đến
phần nào phải tạo thành hệ đủ ổn định ngay. Ván kê làm chỗ đứng
tạm cho công nhân phải đủ độ cứng. Nếu ván kê bằng gỗ thì chiều
dày tấm ván phải từ 30 mm trở lên. Tấm ván phải rộng 250 mm trở lên.
Khi ghép nhiều tấm ván thành mảng phải dùng thanh nối. Thanh nối có
tiết diện phổ biến là 30 x 60 mm. Mặt mảng ván có thanh nối phải
nằm phía dới.
Chú ý để mũi đinh đóng trên ván không lộ ra ngoài mảng ván
làm nguy hiểm cho ngời đi lại. Khoảng cách giữa các điểm tựa dới
mảng ván không vợt quá 3 mét. Ván cho công nhân đứng thao tác phải
có mấu chặn phía dới, tránh hiện tợng tấm ván bị trợt khỏi điểm tựa.
Những vật có hình ống ngắn, có thể lăn trên mặt phẳng đợc nh các
bình khí hàn, khi đặt ở t thế nằm ngang cần phải chặn , chẹn ở cả
hai bên sờn khiến cho những vật hình ống ngắn này không bị lăn.
Không xếp nhiều chồng ống lên nhau, tránh hiện tợng ống gây lực đạp
ngang làm các ống nằm dới di chuyển.
Mặt sàn công tác cho công nhân đứng làm việc hay di chuyển
phải kiểm tra thờng xuyên. Khi nghi ngờ có dầu, mỡ trên mặt sàn phải
lau sạch ngay và phải đảm bảo không gây ra trơn, trợt.
Quanh miệng hố , mép biên của kết cấu có sự chênh độ cao phải
có hàng rào, biển báo nguy hiểm rơi.
Không tự ý vào nơi lao động của ngời khác khi không đợc phép.

Không có phận sự, không đợc có thao tác làm mất an toàn lao động của
ngời, vật liệu hay trang thiết bị nh tự động khởi động máy, tự động
mở đóng van nớc.
2.

Chống trợt

Mặt phẳng làm lối di chuyển phải lau sạch các vết dầu mỡ để
tránh trơn, trợt. Nếu mặt đi lại dốc, trên mặt phải làm vân nổi để
chống trơn. Mặt lối đi lại không đợc ớt, không có đất bẩn vì nếu đất
bị ớt sẽ làm cho ngời đi lại bị trơn.
Việc đi lại bằng bậc đất thì mặt bậc phải làm hơi dốc về phía
trong ( khoảng 2 cm cho chiều rộng mặt bậc là 30 cm.). Tuyệt đối
không để mặt bậc lên xuống dốc ra phía ngoài vì nh thế sẽ gây trơn,
trợt.
SVTH : Mai Hu Ngha

83460531

Trang 24


n T Chc Thi Cụng

GVHD : Mai Vn Thng

Bậc thang gỗ, kim loại hay gạch để lên xuống nên có gờ mũi bậc
thang cấu tạo những rãnh dọc theo bậc thang để tránh trợt khi lên xuống
thang.
Lối di chuyển từ cao trình thấp lên cao trình trên phải làm tay

vịn chắc chắn dàu bậc thang chỉ bằng đất hay bằng các vật liệu
khác chắc chắn nh gỗ, kim loại hay gạch, hoặc bê tông.
Để tránh tai nạn ngã từ trên cao xuống thấp, giải pháp phòng tránh
có hiệu quả là phải làm lan can và thắp đèn báo hiệu về ban đêm.
Vào ban đêm những nơi có rào chắn phải thắp đèn báo hiệu để
ngời qua lại có thể nhận biết đợc vị trí rào chắn. Những nơi ít có khả
năng ngời qua lại sau giờ lao động cũng phải có đèn tín hiệu nhng độ
sáng không nhất thiết đủ soi đờng di chuyển. Những nơi ngời có khả
năng tiếp cận khu vực quanh rào chắn thì đèn tín hiệu rào chắn phải
đủ độ sáng để ngời qua lại gần có thể nhận ra đợc rào chắn. Nếu chỉ
là đèn tín hiệu thì ánh sáng toả ra là ánh sáng đỏ. Nếu đèn soi thấy
đờng thì ánh sáng có màu da cam nhạt và độ sáng trên 60 lux.
ẹoỏi vụứi Giàn giáo và thang:
1. Nguyên nhân gây tai nạn khi sử dụng giàn giáo
Bốn nguyên nhân chính gây ra tai nạn khi sử dụng giàn giáo là:
* Thiết kế, tính toán giàn giáo không đủ khả năng chịu lực
Nguyên nhân này thờng gặp là lập sơ đồ tính toán không đúng, xác
định tải trọng để thiếu sót những tải có mặt khi sử dụng mà tính
toán không đề cập đợc.
* Gia công, chế tạo giàn giáo không đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật
Loại nguyên nhân này khá phổ biến từ khâu lựa chọn vật liệu,
tiến hành gia công.
Giáo kim loại thì vật liệu làm ống không đảm bảo chiều dày ,
ống bị gỉ, mọt bên trong mà mặt ngoài ống nom nh còn tốt.
Khuyết tật gia công có thể do kích thớc các bộ phận bị thiếu hụt,
liên kết hàn không bảo đảm chiều dài đờng hàn, hàn không ngấu.
Giàn giáo gỗ và tre, các mối nối mộng , mối nối đinh không đủ chắc
chắn, buộc không chặt, đứt dây buộc.
* Lắp dựng giàn giáo không đảm bảo an toàn.
Khi lắp dựng giàn giáo không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nh:

Thay đổi tuỳ tiện về khoảng cách đã sắp xếp các thanh và
giằng trong thiết kế theo phơng ngang cũng nh phơng đứng hoặc bớt
thanh giằng, làm thay đổi sơ đồ khung đã đợc tính toán cẩn thận khi
thiết kế.

SVTH : Mai Hu Ngha

83460531

Trang 25


×