Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp thi công Thân, xà mũ trụ T27 Cầu Bạch Đằng Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 14 trang )

MỤC LỤC

3.1.3. Công tác cẩu lắp ....................................................................................................................... 13

1. GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................................................. 2

3.1.4. An toàn điện ............................................................................................................................. 13

1.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU ...................................................................................................... 2

3.1.5. Làm việc ban đêm .................................................................................................................... 13

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CẦU .................................................... 2

3.1.6. Phòng chống cháy nổ ............................................................................................................... 13

1.2.1. Điều kiện địa hình ......................................................................................................................2

3.2. ĐẢM BẢO GIAO THÔNG THỦY..................................................................................... 13

1.2.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn ........................................................................................................2

1. Phạm vi luồng thông thuyền .......................................................................................................... 13

1.2.3. Điều kiện địa chất .......................................................................................................................3

2. Đảm bảo ATGT trên sông .............................................................................................................. 13

2. GIỚI THIỆU HẠNG MỤC THI CÔNG THÂN TRỤ T27 ................................................... 3
2.1. PHẦN CHUNG ....................................................................................................................... 3
2.1.1. Khái quát chung ..........................................................................................................................3


2.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng lập công nghệ và biện pháp thi công thân trụ T27 .....................................4
2.1.3. Bê tông........................................................................................................................................4
2.1.4. Vật tư - thiết bị - nhân lực – tiến độ thi công..............................................................................4

2.2. TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ........................... 6
2.2.1. Trình tự thi công thân trụ T27.....................................................................................................6
2.2.2. Công tác chuẩn bị .......................................................................................................................6
2.2.3. Chế tạo ván khuôn, khung trượt .................................................................................................6
2.2.4. Lắp đặt đà giáo, ván khuôn và cốt thép cho đổ bê tông đợt 1 ....................................................8
2.2.5. Đổ và bảo dưỡng bê tông trụ đợt 1 .............................................................................................9
2.2.6. Lắp đặt khung trượt, ván khuôn.................................................................................................9

3. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG .................................................................................... 11
3.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG. ...................................................................................................... 13
3.1.1. Đào tạo cho công nhân .............................................................................................................13
3.1.2. Đối với công trường .................................................................................................................13


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CẦU

1.1 . VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU

1.2.1. Điều kiện địa hình

- Dự án công trình cầu Bạch Đằng, đường dẫn và nút giao cuối tuyến theo hình thức BOT có
tổng chiều dài 5.4km. Cầu thuộc địa phận thị xã Quảng Yên Quảng Ninh, và quận Hải An thành

phố Hải Phòng;

Khu vực dự kiến xây dựng công trình nằm trên địa phận thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng. Cao độ địa hình thay đổi trong khoảng từ:-0.5 ~
+2,37m (ruộng, bờ sông) đến -10.85m (lòng sông). Thành tạo kiểu địa hình này chủ yếu là
các trầm tích đệ tứ bao gồm: Bùn sét pha, sét pha, cát pha và cát…

- Điểm đầu dự án xây dựng: Tại Km19+800;
- Điểm cuối dự án xây dựng: Tại Km25+211;

1.2.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn

- Giải pháp thiết kế cầu Bạch Đằng;

- Khu vực thi công thuộc tỉnh Quảng Ninh nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm đặc trưng cho các
tỉnh miền Bắc vừa có nét riêng của một tỉnh vùng núi ven biển có một mùa hạ nóng ẩm mưa

+ Sơ đồ nhịp chính : 110+2x240+110m;

nhiều, một mùa đông lạnh khô và ít mưa. Do ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên

+ Chiều dài toàn cầu (tính đến đuôi mố): L = 2894.55m;

khí hậu bị phân hoá thành hai mùa gồm có mùa hạ thì nóng ẩm với mùa mưa, còn mùa đông thì

+ Cầu chính: gồm 4 nhịp cầu dây văng (110+2x240+110)m. Kết cấu nhịp dầm bê tông cốt
thép dự ứng lực. Kết cấu trụ tháp dạng chữ H hệ cáp văng 2 mặt phẳng dây, móng cọc khoan
nhồi đường kính D2000;

lạnh với mùa khô. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 21 – 23oC, lượng mưa trung bình hàng năm


+ Cầu dẫn: gồm các nhịp dầm bê tông cốt thép dự ứng lực mặt cắt dầm super T, khẩu độ nhịp
dài 40m và các nhịp dầm bê tông cốt thép mặt cắt hộp thi công theo công nghệ đúc hẫng cân
bằng.

Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và

1,995 mm, độ ẩm trung bình 82 – 85%. Mùa lạnh thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết thúc
vào cuối tháng 3 năm sau, trong khi đó mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng.
kết thúc vào đầu tháng 10.
- Đặc điểm thủy văn khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ khí hậu miền bắc Việt

- Hạng mục lập biện pháp thi công: Bệ trụ T27.

Nam. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào
tháng 4 năm sau. Mùa mưa, lượng mưa lớn và tập trung nhất là trong các tháng 7, 8 kết hợp với
nước sông dâng cao có thể gây ngập lụt trên diện rộng.
- Theo kết quả rà soát số liệu điều tra tính toán thủy văn khu vực xây dựng cầu Bạch Đằng như
sau:
+ Mực nước ứng với tần suất 1%: H1% = 3,56m;
+ Khẩu độ thoát nước cần thiết: Qmax=8900m3/s, vtb=1.64m/s, L1%> 760m;
+ Mực nước kiệt Hmin = -l.69m;
+ Khổ thông thuyền: BxH = 180m x 48,4m;
+ Mực nước thông thuyền: H5% =1,75m;
(Trong đó mực nước Hl% và H5% giờ là mực nước đã có xét đến ảnh hưởng của chiều cao nước
biển dâng 20cm đến năm 2050).

Hình 1: Vị trí xây dựng cầu Bạch Đằng
2



Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

2. GIỚI THIỆU HẠNG MỤC THI CÔNG THÂN TRỤ, XÀ MŨ T27

1.2.3. Điều kiện địa chất

2.1. PHẦN CHUNG

- Kết quả khoan thăm dò địa chất tại lỗ khoan 27 ta có địa tầng khu vực trụ T27 được mô tả
theo thứ tự từ trên xuống như sau:

2.1.1. Khái quát chung
- Trụ neo T27 được thiết kế dạng trụ thân cột với 2 thân có kích thước mặt cắt ngang không đổi
3.50x3.50m. Kích thước chung của thân trụ như sau:

Lớp 1: Cao độ từ -1.34m đến -16.0m; sét pha xen kẹp các lớp cát mỏng, lẫn hữu cơ, màu xám
nâu, trạng thái chảy đến chảy dẻo.
Lớp 2: Cao độ từ -16.0m đến -19.0m; Sét mầu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo mền.
Lớp 3: Cao độ từ -19.0m đến -23.5m; Sét mầu xám nâu, xám vàng, đôi chỗ kẹp sét pha, trạng
thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Lớp 4: Cao độ từ -23.5m đến -31.0m; Sét màu xám xanh, trạng thái dẻo mền đến dẻo cứng

+ Chiều cao thân trụ:

H=43.51m;

+ Chiều rộng thân trụ:

B=3.50m;


+ Chiều dài thân trụ:

H=3.50m.

mÆt ch?nh trô

mÆt bªn trô

Lớp 5: Cao độ từ -31.0m đến -34.9m; Cát hạt vừa, hạt thô lẫn sạn, bột sét, hữu cơ, kết cấu
chặt.
Lớp 6: Cao độ từ -34.9m đến -54.5m; Đá cát kết, phong hóa nút nẻ mạnh, độ cứng cấp V-VI,
TCR=49%, RQD=2%.
Lớp 7: Cao độ từ -54.5m đến -55.5m; Đá cát kết, phong hóa nút nẻ trung bình, màu xám
xanh, độ cứng cấp V, TCR=70%, RQD=52%.
Lớp 8: Cao độ từ -55.5m đến -63.5m; Đá sét bột kết, phong hóa nứt nẻ trung bình, máu xám
xanh, xám nâu, độ cứng cấp V, TCR=68%, RQD=53%.

3

3

III. QUY MÔ CÔNG TRÌNH
- Cấp công trình: Công trình cấp đặc biệt;
- Quy mô công trình: Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT & BTCT DƯL;
- Tần suất lũ thiết kế: 1%;
- Hoạt tải HL 93, người đi 3x10-3 Mpa;

2


2

- Cầu nằm trong vùng động đất cấp VI theo khu vực;
1

- Tốc độ thiết kế: Vtk=100 - 120Km/h;

1

- Bề rộng cầu: B=25m;

Bố trí chung thân trụ T27

3


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

2.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng lập công nghệ và biện pháp thi công thân trụ T27

- TCVN 9346: 2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn
trong môi trường biển;

- TCVN 8828: 2011

Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên;

- TCVN 6025: 1995


Bê tông. Phân mác theo cường độ nén;

- TCXD 173: 1989

Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây dựng;

- TCVN 6052: 1995

Giàn giáo thép;

- 22TCN 209 – 92

Thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng;

- 22TCN – 272 – 05

Tiêu chuẩn thiết kế cầu;

- 22TCN266 – 2000

Qui phạm thi công và nghiệm thu cầu cống;

- 22TCN288 – 02

Dầm cầu thép và kết cấu thép;

- Thiết kế kỹ thuật được phê duyệt;
- Chỉ dẫn kỹ thuật của dự án;
- TCVN 5439: 2004


Xi măng. Phân loại;

- TCVN 2682: 2009

Xi măng pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 6260: 2009

Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7570: 2006

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCXD 127: 1985

Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng. Hướng dẫn sử dụng;

- TCVN 4506: 2012

Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 5440: 1991

Bê tông. Kiểm tra và đánh giá độ bền. Qui định chung;

- TCXD 305: 2004

Bê tông khối lớn – Qui phạm thi công và nghiệm thu;


- TCCS 02:2010/TCĐBVN Tiêu chuẩn thi công cầu đường bộ - AASHTO LRFD - Tiêu
chuẩn cơ sở.

- TCVN 8827: 2011

Phụ gia kháng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa silicafume và
tro trấu nghiền mịn;

2.1.3. Bê tông

- TCVN 7275 – 15: 2006

Bê tông nặng. Phương pháp xác định hàm lượng clorua trong
cốt liệu và bê tông;

Stt

Mác bê tông

Cường độ chịu nén
(Mpa)

1

C40

40

- TCVN 3105: 1993


Hỗn hợp bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử;

- TCVN 3106: 1993

Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt;

- TCVN 3117: 1993

Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ co ngót;

- TCVN 3118: 1993

Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén;

Stt

- TCVN 3119: 1993

Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo;

- 22TCN 247-98

Qui trình thi công và nghiệm thu cầu bê tông cốt thép dự ứng lực;

- TCN 200-1989

Qui trình hướng dẫn thiết kết các công trình phụ trợ thi công cầu;

- TCVN 9115: 2012


Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Qui phạm thi công và
nghiệm thu;

1
2
3
4
5
6

- TCVN 4453 – 1995
nghiệm thu;

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm thi công và

Ghi chú
Bê tông thân trụ

2.1.4. Vật tư - thiết bị - nhân lực – tiến độ thi công
a. Vật tư thi công
Hạng muc
Ván khuôn trượt
Đà giáo dầm ngang

Tổng hợp khối lượng

4

Đơn vị

T
T

T

Khối lượng

Ghi chú


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

b. Thiết bị phục vụ thi công

d. Tiến độ thi công

Stt

Thiết bị

Đơn vị

Số lượng

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Xà Lan 800T
Xà Lan 200T
Tàu kéo, đẩy 200CV
Cần cẩu 50T phục vụ
Cần cẩu tháp
Máy bơm bê tông công suất 60m3/h
Máy phát điện dự phòng 250 KVA
Máy bơm nước 37KW
Máy uốn thép
Máy hàn 23KV
Máy thủy bình
Máy toàn đạc điện tử
Máy xúc lật
Ô tô vận chuyển nội bãi
Xe mix
Trạm trộn bê tông
Hệ thống ống bơm bê tông

Đầm rung

cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
Bộ
cái

2
1
1
2
1
3
1
2
2

8
1
1
1
1
8
2
2
8

- Tiến độ thi công bệ trụ

Ghi chú

Stt
1
2
3
3
4
5
6
7
8

c. Nhân lực thi công
STT

Hạng mục


Đơn vị

Số lượng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ huy chung
CB kỹ thuật
Kỹ sư vật liệu
Kỹ sư máy xây dựng
Cán bộ ATLĐ
Lái tàu kéo đẩy
Vận hành xe mix
Vận hành trạm trộn
Vận hành máy bơm bê tông

Vận hành xúc lật
Vận hành máy xói hút đất hố móng
Vận hành cẩu phục vụ
Thợ điện
Tổ sản xuất
Lái xe
Khảo sát
Tổng nhân lực

Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

1
4
1

1
1
2
3
2
2
1
1
2
2
50
1
2
76

Ghi chú

5

Hạng mục
Thi công đốt S1, S2
Thi công đốt S3~S7
Thi công đốt S8
Thi công đốt S9~S11
Lắp đặt đà giáo dầm ngang
Thử tải đà giáo dầm ngang
Đổ bê tông dầm ngang đợt 1
Đổ bê tông dầm ngang đợt 2
Tổng thời gian thi công


Đơn vị

Số lượng

Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày

20
35
15
21
10
5
7
7
120

Ghi chú

5 đốt
3 đốt



Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

2.2. TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

2.2.2. Công tác chuẩn bị

2.2.1. Trình tự thi công thân trụ T27

- Thu thập số liệu địa chất, thủy văn, trình duyệt hồ sơ biện pháp thi công;
- Tập kết vật tư thiết bị tại vị trí thi công;
- Gia công ván khuôn, khung trượt;
- Lập tiến độ thi công chi tiết thân trụ T27;
- Chuẩn bị, bố trí nhân lực thi công;
- Chuẩn vị vật tư, vật liệu cho công tác bê tong;
- Kiểm tra, vận hành thử các thiết bị máy móc phục vụ thi công;
- Kiểm tra nguồn cung cấp điện, nước, vật liệu và các phương án dự phòng.
2.2.3. Chế tạo ván khuôn, khung trượt
- Công tác gia công, chế tạo ván khuôn, khung trượt được tiến hành tại xưởng cơ khí của công ty.
- Một bộ ván khuôn thân trụ bao gồm 2 tấm N1 và N2 như sau:
STT

Tên tấm

01

Tấm N1

Kích thước

T.lượng


(m)

(kg)

4.5x1.5

521.58

Số lượng

Ghi chú

04

Kích thước tính theo
chiều cao x chiều

02

Tấm N2

4.5x1.42

466.02

04

rộng


- Cấu tạo của tấm ván khuôn như sau:
+ Tôn mặt dày 04mm;
+ Xương đứng được làm bằng thép hộp 80x40x3 cho tấm N1 và thép bản dày 8mm cho
tấm N2, xương đứng chạy dọc liên tục theo chiều dài bản tôn bước 250mm;
+ Xương ngang bằng thép bản dày 6mm bước 500mm;
+ Xương và bản tôn được liên kết bằng đường hàn dày 4mm trên 50% chiều dài bản tôn,
đường hàn giữa xương với xương dày 6mm trên suốt chiều dài;
+Các tấm cùng loại được liên kết bằng mối nối bu lông M20 với lỗ bu lông 22, các bu
lông cách nhau 250mm. Các tấm N1 và N2 khép kín với nhau thông qua bản tôn đặt chồng lên
nhau.
6


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

- Khung trượt được tổ hợp từ các thanh thép hình, mối nối hàn thành khung cứng. Mỗi bộ đà
giáo, ván khuôn trượt gồm 12 khung trượt.
T5

T3

T6

T1

T2

Hình 4 – Bố trí chung tấm N1

T4


- Nẹp ngang ván khuôn và ván khuôn được liên kết bằng bu lông thành từng modul để tiện cho
việc cẩu lắp, nẹp ván khuôn gồm 2 loại như sau:
+ Thanh T1 liên kết với hai tấm ván khuôn N1.
Hình 6 – Cấu tạo khung trượt

+ Thanh T2 liên kết với một tấm ván khuôn N2.

- Ngoài ra, bộ đà giáo, ván khuôn trượt còn bao gồm các chi tiết khác như bu lông neo, các tăng

- Các modul này được nối với nhau tạo thành khung cứng thông qua các bản nối (Chi tiết B)

đơ và hệ sàn công tác, lan can được chế tạo cùng với khung trượt và ván khuôn.
- Các chi tiết trong bộ đà giáo, ván khuôn trượt được chế tạo có độ chính xác cao, đảm bảo yêu
cầu về chất lượng và thẩm mỹ mới được xuất xưởng.
N1

N1

N2

N2

N2

N2
N1

N1


Hình 5 – Mặt bằng bố trí nẹp, ván khuôn thân trụ
- Nẹp đứng liến kết với nẹp ngang bằng bu lông và khung trượt thông qua các tăng đơ và bộ
trượt ván khuôn.

7


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

Hình 8 – Mặt bằng bố trí chôn chờ trụ P7

2.2.4. Lắp đặt đà giáo, ván khuôn và cốt thép cho đổ bê tông đợt 1

chi tiÕt ch«n chê lo¹i 1

- Đà giáo, ván khuôn thân đợt 1 được kê lên đỉnh bệ và chống đỡ bằng các tăng đơ từ nẹp đứng
mÆt c¾t 1-1

3

xuống bệ trụ thông qua các chi tiết chôn chờ trên bệ trụ.

mÆt c¾t 2-2

- Các chi tiết chôn chờ được chế tạo tại công trường và đặt vào bệ trụ trong quá trình đổ bê tông

mÆt c¾t 3-3

3


2

bệ.

2
chi tiÕt ch«n chê lo¹i 2

5

mÆt c¾t 4-4

mÆt c¾t 6-6

mÆt c¾t 5-5

6

mÆt c¾t 7-7

7

7

6

4

4
5


Hình 7 – Mặt bằng bố trí chôn chờ trụ P1-P6, P8

Hình 9 – Cấu tạo chi tiết chôn chờ
Lắp đặt cốt thép cho thân trụ, sử dụng mối nối buộc cho liên kết cốt thép.
Lắp đặt ván khuôn, nẹp tạo thành thành khung cứng chuẩn bị đổ bê tông.

N2

N1

N1

N2

Hình 10 – Bố trí ván khuôn đổ bê tông thân trụ đợt 1

8

N2 N2


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

2.2.5. Đổ và bảo dưỡng bê tông trụ đợt 1

2.2.6. Lắp đặt khung trượt, ván khuôn

- Bê tông thân trụ đợt 1 được đổ khi tiến hành xong quá trình nghiệm thu kích thước, cao độ ván
khuôn và đảm bảo các yêu cầu về cường độ khi đổ bê tông.
- Bê tông được cấp từ trạm trộn bê tông trên bờ ra vị trí trụ thông qua cầu tạm cấp bê tông. Bê

tông phải đảm bảo yêu cầu về cấp phối, chất lượng và được tư vấn giám sát chấp thuận mới được
đổ.
- Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ trạm trộn khống chế không lớn hơn 25C và khi đổ không lớn
hơn 32C. Để đảm bảo điều kiện trên, cần phải lựa chọn thời điểm thi công thích hợp và giảm
nhiệt độ cốt liệu trước khi trộn.
- Bê tông được bảo dưỡng tưới nước bề mặt và dùng bạt phủ kín bề mặt, tránh bê tông bị mất
nước.

- Khi bê tông trụ đợt 1 đạt cường độ cho phép, tiến hành tháo dỡ đà giáo, ván khuôn chuẩn bị lắp
đặt cho đợt 2.
- Quá trình lắp đặt khung trượt, ván khuôn gồm các bước sau:
+ Bước 1: Sử dụng cẩu lắp đặt từng khung trượt chính vào vị trí bu lông neo chôn
chờ;
+ Bước 2: Lắp sàn công tác dưới;
+ Bước 3: Tổ hợp ván khuôn, nẹp thành từng modul trên hệ nổi;
+ Bước 4: Cẩu lắp các modul vào vị trí;
+ Bước 5: Lắp tăng đơ chống, điều chỉnh cao độ, vị trí ván khuôn;
+ Bước 6: Lắp đặt xuyên táo, sàn công tác trên.

Hình 11 – Đổ bê tông thân đợt 1
Trước khi đổ bê tông phải đặt trước bu lông neo chôn chờ vào bê tông đợt 1.

Hình 13 – Lắp đặt ván khuôn trượt

Hình 12 – Mặt bằng bố trí bu lông neo
9


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng
chi tiÕt 1


chi tiÕt 3
B
A

mÆt c¾t a-a
A

A

Chèt D16x270

Hình 14 – Cấu tạo các chi tiết trong ván khuôn trượt

B

A

Hình 15 – Bố trí chung đà giáo, ván khuôn thân
- Quá trình lắp đặt ván khuôn trượt cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Các tấm ván khuôn phải khép kín, liên kết chặt vào nhau, không để rò rỉ vữa xi măng khi đổ
bê tông.

Hình 14 – Mặt bằng bố trí khung trượt và sàn công tác dưới

10


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng


- Bước 2: Lắp đặt ván khuôn, cốt thép

2.3. THI CÔNG XÀ MŨ T27

+ Lắp đặt các tấm ván khuôn;

2.3.1. Khái quát chung

+ Lắp đặt cốt thép xà mũ.

- Xà mũ trụ có mặt cắt hình chữ nhật không đổi cao 2.5m;
- Xà mũ đổ tại chỗ,ngàm vs 2 thân trụ;
- Đoạn dầm công son dài 6500;
- Đoạn dầm giữa 2 thân trụ dài 12m.
2.3.2. Trình tự thi công
- Bước 1: Chuẩn bị , lắp đặt đà giáo
+ Tập kết thiết bị và vật tư, hoàn thiện thân trụ tới độ cao xà mũ;
+ Lắp thanh H400 và căng thanh PC36 thân trụ;
+ Lắp xà mũ 1605x300, thanh choonhs, dầm ngang, sàn công tác.

11


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

- Bước 3: Đổ bê tông xà mũ

- Bước 4: Hoàn thiện xà mũ T27

Đổ bê tông xà mũ theo từng đợt đổ


+ Tháo dỡ đà giáo ván khuôn;

+ Đợt 1: Đổ bê tông xà mũ đợt 1, h1=1.5m;

+ Hoàn thiện xà mũ t27.

+ Bảo dưỡng bê tông đợt 1;
+ Đợt 2: Đổ bê tông xà mũ, h2=1.0m;
+ Bảo dưỡng bê tông đợt 2.

12


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

- Móc cẩu chỉ được tháo ra khi kết cấu được liên kết chắc chắn.

3. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG
3.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG.

- Vị trí hoạt động của xà lan được tính toán kỹ sao cho thuận tiện cho công tác cẩu lắp.

3.1.1. Đào tạo cho công nhân

3.1.4. An toàn điện

- Công nhân cũng như là những người quản lí, thợ máy, thợ điện, thợ lái, thợ khoan, thợ hàn, thợ
mộc … đều phải có chứng chỉ công nhận;


- Các thiết bị điện được kiểm tra an toàn trước khi sửa dụng. Mối nối dây điện phải được nối
đúng quy cách;

- Điều cần thiết cho người lao động trên công trường là cung cấp những thiết bị an toàn và đồ
bảo hộ như là đồ bảo hộ, bao tay, giày bảo hộ, nón bảo hộ, và những vật dụng cần thiết khác;

- Thợ điện tại hiện trường phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn như rơ le tự ngắt, cầu
chì...;

- Tất cả các công nhân sẽ được trải qua khóa học về an toàn để đảm bảo họ có đầy đủ kiến thức
cho nghề nghiệp của mình điều đó cần thiết và thích hợp để áp dụng vào công việc;

- Cáp điện phải được để nơi gọn gàng không có người hoặc xe cộ qua lại;
- Cầu dao phải được đặt ở nơi dễ nhìn thấy và dễ thao tác;

- Đối với thiết bị, nhà máy và máy móc:

- Nối tiếp đất các thiết bị theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.

+ Tất cả các thiết bị và nhà máy phải được đảm bảo hoạt động an toàn, được bảo dưỡng, sửa
chữa định kì tuân thủ theo những yêu cầu về kỹ thuật.

3.1.5. Làm việc ban đêm
- Do quá trình thi công bê tông thường diễn ra vào ban đêm do nhiệt độ ban đêm thấp, thời gian
đổ bê tông kéo dài, vì vậy phải đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc ban đêm;

+ Khoảng cách an toàn giữa thiết bị và hố khoan phải luôn được duy trì. Những nơi mà
khoảng cách an toàn không được duy trì thì phải được đầm chặt đẻ tránh tình trạng gây sạt
lở hố khoan.


- Bố trí đầy đủ các đèn chiếu sáng;

3.1.2. Đối với công trường

- Các vị trí lan can được sơn phản quang, cắm đầy đủ các biển cảnh báo, đèn tín hiệu.

- Khu vực làm việc phải được kiểm tra độ nguy hiểm trước khi tiến hành công tác thi công;

3.1.6. Phòng chống cháy nổ

- Các biển báo và hệ thống chiếu sáng sẽ được lắp ở những nơi làm việc để đảm bảo an toàn cho
hoạt động thi công vào ban đêm;

- Tập huấn phòng chống cháy nổ cho cán bộ công nhân viên theo định kỳ;
- Các thiết bị dễ cháy nổ như bình gas, oxi, dung môi... phải được kiểm tra kỹ và bảo quản cẩn
thận;

- Thiết lập các đường, hành lang không có chứa các vật liệu, chất thải, và các chướng ngại trong
suốt quá trình thi công;

- Các thiết bị phòng cháy chữa cháy được bố trí đầy đủ tại công trường.

- Khu vực lưu trữ phải được đảm bảo sao cho vật liệu được an toàn và thuận tiện cho việc lưu trữ
và vân chuyển

3.2. ĐẢM BẢO GIAO THÔNG THỦY

- Những vật liệu không cần thiết như là túi rỗng và những vật bỏ đi sẽ được bỏ đi theo định kỳ.

3.2.1. Phạm vi luồng thông thuyền


4.1.3. Công tác cẩu lắp

Phạm vi luồng giao thông không được vi phạm. Trong trường hợp cụ thể cần di chuyển
các thiết bị thi công băng qua luồng, cần phải thông báo với bộ phận điều tiết đường sông.

- Kiểm tra kỹ lưỡng các vị trí móc cẩu, cáp cẩu hàng;

3.2.2. Đảm bảo ATGT trên sông

- Móc đủ số cáp cẩu theo thiết kế;

a. Phương tiện vận chuyển người

- Thợ lái cẩu phải đặc biệt chú ý đến tầm với và năng lực của cần cẩu.
- Trong quá trình cẩu lắp khu vực hoạt động của cần cẩu phải được phong tỏa.
13


Thuyết minh biện pháp thi công Thân trụ, Xà mũ T27 – Cầu Bạch Đằng

- Thuyền có nhiệm vụ chuyên chở người phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của giao
thông đường thủy (Giấy phép lưu hành, giấy phép chở người…). Phải được trang bị đầy đủ dụng
cụ cứu hộ: phao cứu sinh, đèn hiệu…;

- Từ hệ nổi vào các vị trí thi công phải có đường đi chắc chắn, lan can tay vịn hoặc thang trèo
vững chắc;
- Trên hệ nổi phải có đầy đủ các thiết bị, phương tiện cứu hộ cần thiết: Đèn báo hiệu, biển báo
thu hẹp luồng thông thuyền, còi hiệu, phao cứu sinh, áo phao, dây cứu nạn;


- Thuyền chở người phải đảm bảo chắc chắn không có sự rò rỉ nước, trên thuyền phải có sàn
đứng (ngồi) bằng phẳng, phải có lan can tay vịn hai bên vững chắc. Thuyền chỉ được phép chở
đúng số người quy định.

- Xung quanh hệ nổi phải lắp đặt hệ thống lan can, hai đầu hệ nổi phải mắc lưới an toàn;
- Phương tiện nổi khi vào vị trí thi công phải được neo buộc ổn định cả về 4 phía, các dây nèo
phải đảm bảo giữ được phao luôn cân bằng, các điểm neo phải chắc chắn không dịch chuyển khi
có tác động tới hệ nổi. Khi di chuyển hệ nổi tùy vào điều kiện địa hình, dòng chảy mà có biện
pháp cho phù hợp, tránh để gây ra các va đập với các kiến trúc khác hoặc tàu thuyền qua lại gây
nguy hiểm;

b. Người điều khiển phương tiện vận chuyển người
- Người lái thuyền phải có chứng chỉ lái thuyền của cơ quan có thẩm quyền cấp, luôn mang theo
bên mình để trình báo khi có các đoàn kiểm tra;
- Trước khi thuyền rời bến người lái thuyền phải kiểm tra số lượng người trên thuyền. Không
được phép cho thuyền rời bến khi số người vượt quá quy định và quá trọng tải của thuyền;

- Máy thiết bị (cần cẩu), vật tư xếp đặt trên hệ nổi phải cố định, gông chằng chắc chắn xuống hệ
nổi, tránh trường hợp do có các tác động khác làm đổ máy, thiết bị. Vị trí đặt máy, thiết bị, vật tư
trên hệ nổi phải phù hợp sao cho hệ nổi luôn cân bằng không bị nghiêng lệch về một phía;

- Chỉ được phép chở CBCNV, những người đến công tác tại công trường;
- Người lái thuyền phải có trách nhiệm bảo quản các thiết bị an toàn trên thuyền, thường xuyên
theo dõi biến động của thời tiết và phải biết triển khai phương án cứu nguy khi cần thiết;

- Trong quá trình thi công nếu phát hiện thời tiết có mưa to gió lớn, hoặc nước lũ tràn về, kịp thời
đưa hệ nổi vào vị trí an toàn.

- Nghiêm cấm:


e. Qui định an toàn đối với tàu kéo (tàu lai dắt hệ nổi trên sông)

+ Chở người không có nhiệm vụ, các chất nguy hiểm, vật tư thiết bị cồng kềnh.

- Tàu làm nhiệm vụ lai dắt hệ nổi phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật.
Trước khi cho tàu khởi hành phải kiểm tra các thông số kỹ thuật, dầu mỡ và các phương tiện cứu
hộ cần thiết;

+ Sử dụng thuyền vào các mục đích khác: dùng thuyền đánh bắt cá, du thuyền…
+ Trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của người chỉ huy và phải có biện pháp đảm bảo an
toàn.

- Bố trí, sắp đặt vật tư, vật liệu trên các hệ nổi phải đảm bảo không che khuất tầm nhìn của người
điều khiển tàu. Hệ thống dây cáp liên kết giữa tàu lai dắt và hệ nổi phải chắc chắn;

c. Người đi thuyền trên sông

- Trước khi di chuyển phải có tín hiệu còi, đèn thông báo cho mọi người và các phương tiện lưu
hành trên sông biết, để hạn chế các nguy hiểm có thể xảy ra. Trong khi lai dắt hệ nổi phải thường
xuyên quan sát luồng chạy chính, theo dõi mọi biến động của thời tiết để có biện pháp đối phó
kịp thời.

- Không được phép xuống thuyền khi đang ở trạng thái say rượu, sức khỏe không ổn định và khi
số người trên thuyền đã đủ theo quy định;
- Không nô đùa, tổ chức ăn uống trên thuyền. Không ngồi lên mạn thuyền, đi lại hay nằm sát
xuống sàn thuyền;
- Không tự ý nhảy xuống sông khi chưa có lệnh của người lái thuyền hoặc chưa mang các dụng
cụ cứu hộ cần thiết;
d. Xà lan – Hệ nổi
- Hệ nổi phục vụ thi công trên công trường phải đảm bảo ổn định, chắc chắn không có sự rò rỉ

nước. Phải thường xuyên kiểm tra liên kết giữa các phao, độ kín khít. Tùy vào điều kiện sắp đặt
vật tư thiết bị cho công tác thi công, căn cứ vào tốc độ dòng chảy, mực nước tại các thời điểm mà
bố trí hệ nổi cho phù hợp.

14



×