Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tuan 15 lop 5 - hai buoi - chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.21 KB, 27 trang )

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Buôn ch lênh đón cô giáo
I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài phát âm chính xác các từ: Y Hoa, già
Rok, giọng đọc trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo, vui hồ hởi ở đoạn dân
làng xem cô giáo viết chữ.
- Biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu: tình cảm của ngời tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn
cho con em mình đợc học hành, thoát khỏi đói ngheo lạc hậu.
- Giáo dục HS yêu quý cô giáo và quý trọng văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời
câu hỏi bài Hạt gạo làng ta.
..
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh
hoạ bài đọc.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
-Hớng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến dành cho khách
quý.
+ Đoạn 2: từ Y hoa đến bên... đến sau khi
chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Từ già Rok... đến xem cái chữ
nào
+ Đoạn 4: còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.


* Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục
HS , nêu nội dung bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc
đoạn 3, GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS biết trọng văn hoá...
2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích
bài: Hạt gạo làng ta, và trả lời câu hỏi
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Từng tốp 4 HS đọc tiếp nối
+ Luyện từ: Rok, ch lênh, chật ních...
+ Giải nghĩa: Buôn, nghi thức, gùi.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS đọc thầm và thảo luận theo cặp, trả
lời 4 câu hỏi SGK
- Nhận xét bổ sung.
+ Nêu nội dung, ý nghĩa bài sau khi trả lời
câu hỏi 4.
- 4 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp và
thi đọc trớc lớp.
Toán

Tiết 71: luyện tập
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
I- Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập
phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập
phân.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu cách
chia một số thập phân cho một
STP
..
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
GV viết hai phép tính lên bảng
gọi HS lên bảng
- Nhận xét, HD HS chốt lại cách
chia
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV yêu cầu tự tính rồi nhận xét
Củng cố cách tìm thành phần cha
biết của phép tính
HD BT3: Y/C HS đọc và nêu
cách giải
- Chữa bài, nhận xét, thống nhất
kết quả

HD BT4: (Dành cho HS khá giỏi
- GV cho HS đọc bài
HD để HS biết tìm số d
- Chữa bài, nhận xét chung
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
chung
- 2 HS nêu
BT1(72):1 HS nêu y/c
- 2 HS thực hiện trên bảng thực hiện
- Cả lớp thực hiện các phép tính còn lại
a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- 1 số HS nhắc lại quy tắc chia
BT2: 1 HS đọc y/c
- 3 HS lên bảng thực hiện, nhận xét, chữa bài
a) x
ì
1,8 = 72 b) x
ì
0,34 = 1,19
ì
1,02
x = 72 : 1,8 x
ì
0,34 = 1,2138
x = 40 x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm, chẳng hạn:
Bài giải
1 lít dầu cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 ki-lô-gam có số lít dầu là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7 lít.
BT4: HS tự làm bài rồi chữa trên bảng
Nhận xét chữa bài chung, nêu cách tìm số d
( Số d của phép chia trên là 0,033 nếu lấy đến 2
chữ số ở phần thập phân)
*12 HS những nội dung vừa luyện tập
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
Lịch sử
Chiến thắng biên giới Thu - đông 1950
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Tờng thuật sơ lợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ.
- Kể đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt
đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
- Tại sao ta lại mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam(để chỉ biên giới Việt Trung).
- Lợc đồ chiến dich Biên giới thu- đông 1950.
- T liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ:

- GV nhận xét ghi điểm.
.
2. Bài mới:
- Giới thiệu, sử dụng bản đồ để chỉ đờng
Biên giới Việt- Trung.
a. Hoạt động1: (làm việc cả lớp)
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao địch âm mu khoá chặt biên
giới Việt- Trung?
- Gợi ý cho HS xác định biên giới Việt-
Trung trên bản đồ.
+Nừu không khai thông đợc biên giới
thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ
ra sao?
- HD HS xác định trên lợc đồ những cứ
điểm địch đóng quân, giải thích thêm về
cụm cứ điểm...
- Giới thiệu hình 1 SGK YC HS nêu cảm
tởng của em khi quan sát.
b. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Yêu cầu HS đọc SGK và dựa vào lợc đồ
trình bày diễn biến chiến dịch
- GV đa ra câu hỏi gợi ý.
- GV tuyên dơng các nhóm
c. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp)
Yêu cầu HS thảo luận cặp rút ra kết quả-ý
nghĩa của chiến dịch.
- GV đa ra các câu hỏi gợi ý
- 1- 2 HS trả lời
1. Mục đích ta quyết định mở chiến

dịch Việt- Trung.
- HS đọc thầm SGK (phần đầu, chữ nhỏ
đến khai thông đờng liên lạc quốc tế ) - -
Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Xác định trên bản đồ biên giới Việt
Trung.
- Xác định trên lợc đồ những cứ điểm
địch đóng quân
- Quan sát hình 1 và nêu cảm tởng.
2. Diễn biến chiến dịch Biên giới thu-
đông 1950.
- HS thảo luận nhóm 4 ( 3 )
- Lần lợt đại diện các nhóm lên vừa chỉ
vào lợc đồ vừa trình bày diễn biến.
- HS nhận xét góp ý cho bạn, bình chọn
bạn trình bày hay, đúng.
3. ý nghĩa của chiến thắng Biên giới
thu đông 1950.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
- GVchốt lại ý nghĩa chiến dịch .
- GVbổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài và so sánh
sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc
thu - đông 1947 và chiến thắng Bên giới
thu - đông 1950.
- GV hớng dẫn HS tìm ra ý đúng.
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài

sau.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến
- Thảo luận nhóm 6 trả lời các câu hỏi:
+ Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến
thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến
thắng Bên giới thu - đông 1950.
( 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
+ Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của anh
La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt
trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
em có suy nghĩ gì?
Tiếng Việt ( Ôn)
Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại.
II. Hoạt động dạy học :
Bài tập 1: (BTTV 5 trang 78).
Đoạn văn :
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nớc biển.
Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi
cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có các đại từ xng hô. Gạch chân dới các
đại từ xng hô trong đoạn văn.
Ví dụ 1: Hoà bảo với Lan :
- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?
Lan trả lời:
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!

Ví dụ 2 :
Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng
chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh
lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trờng.
Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là
lớp trởng. Bạn rất gơng mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống.
Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa
trò chuyện rất vui vẻ.
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
Địa lý
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
thơng mại và du lịch
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về thơng mại và du lịch của nớc ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,
- Ngành du lịch nớc ta phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế,
Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về các chợ lớn...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nớc ta có những loại hình giao thông vận tải
nào?.........................................................................
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- HD HS trả lời câu hỏi:

+ Thơng mại gồm những hoạt động nào?
+Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại
phát triển nhất cả nớc?
+ Nêu vai trò của ngành thơng mại.
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nớc ta.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận:
- Thơng mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng
hoá bao gồm: Nội thơng, ngoại thơng.
- Hoạt động thơng mại phát triển nhất ở Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.....
- HD liên hệ kể tên những nơi mua bán, trao đổi
hàng hoá ở địa phơng
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV HD HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết
của mình để trả lời các câu hỏi mục 2 SGK
* Kết luận:
- Nớc ta có điều kiện để phát triển du lịch.
- Số lợng khách du lịch nớc ta tăng do đời sống đợc
nâng cao...
- Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế....
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét...
1. Hoạt động thơng mại
- HS dựa vào SGK trả lời câu
hỏi
- Trình bày kết quả, chỉ trên

bản đồ các trung tâm thơng
mại lớn nhất nớc ta.
- HS liên hệ kể tên
2. Ngành du lịch
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả
lời các câu hỏi ở mục 2 trong
SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên
bản đồ các trung tâm du lịch
lớn của nớc ta.
1-2 HS đọc lại bài học và liên
hệ ở địa phơng em.
Toán (Ôn)
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách chia một số thập cho một số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chia chính xác, vận dụng tốt vào việc tính giá trị của
biểu thức và giải toán có lời văn.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt
trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Luyện giải toán 5, bài tập toán nâng cao.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài sau.
- Đặt tính rồi tính. 18,5 : 2,5 29,5 : 2,35
- Y/c HS nêu lại cách thực hiện chia 1 số thập phân
cho 1 số thập phân.
2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính.
a) 4,25 : 2,5 b) ( 256,8- 146,4) : 4,8- 20,06
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- Củng cố lại cách chia một số thập phân cho 1 số
thập phân
Bài 2 : Tính bằng hai cách .
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) b) 1,989 : 0,65 : 0,75.
- Y/c HS suy nghĩ tìm 2 cách tính.
- GV thu vở chấm chữa bài.
- Nêu lại cách tính một số chia cho 1 tích.
Bài 3 . Biết 10,4 l dầu cân nặng 7,904 kg. Hỏi có bao
nhiêu l dầu nếu lợng dầu đó cân nặng 10,64kg
- GV và HS củng cố lại cách tính trung bình cộng.
Bài 4: Dành cho HSG.
Tổng của một số thập phân và một số tự nhiên là
82,34. Khi thực hiện phép tính này, một bạn đã quên
viết dấu phẩy của số thập phân nên đã cộng nh cộng
hai số tự nhiên và có kết quả là 1106. Hãy tìm số
thập phân và số tự nhiên đó.
- Gợi ý: Vì tổng của số thập phân và số tự nhiên là
82,34, nên số thập phân đó có mấy chữ số phần thập
phân?
- Khi quên dấu phẩy của số thập phân này thì số đó
có gì thay đổi?
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào nháp, đại diện
chữa bài.

- HS làm bài vào vở.
- 2 em chữa bảng.
- HS đọc bài, phân tích bài và tự
làm bài vào vở, đại diện chữa bài
1 lít dầu cân nặng:
7,904 : 10,4= 0,76 (kg )
Nếu lợng dầu cân nặng 10,6 ki-
lô-gam thì có số lít là:
10,64 : 0,76 = 14(l)
- HS đọc kĩ đề phân tích đề và tìm
cách giải.
- Số thập phân có 2 chữ số phần
thập phân.
- Tức là số đó đã đợc gấp lên 100
lần.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
- Tổng mới so với tổng đúng có gì thay đổi? từ đó sẽ
tìm đợc hai số.
- GV chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số
thập phân.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS dựa vào gợi ý để làm bài.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
về ngôi nhà đang xây
I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài phát âm chính xác các tiếng khó do ảnh

hởng của phơng ngữ: giàn giáo, cái lồng, sẫm biếc, nồng hăngngắt nghỉ hơi
đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. nhấn giọng ở những chỗ gợi tả.
- Hiểu : Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng
ngày trên đất nớc ta.
II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc
.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh, ảnh
minh hoạ, khai thác nội dung tranh...
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc.
- Hớng dẫn HS đọc ngắt hơi trong một số
dòng thơ, sửa lỗi phát âm.
- Hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
* Tìm hiểu bài
- GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau
theo cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục
HS , nêu nội dung bài.
* Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc lại bài, HD đọc thể
hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm khổ thơ 1-2.

- Nhận xét đánh giá phần thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò: - GV gọi HS nhắc
lại nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Nhắc nhở HS về học bài( khuyến khích
HTL hai khổ thơ đầu...
- 3 HS đọc bài Buôn Ch lênh đón cô
giáo.
- Trả lời câu hỏi về bài đọc.
- 1 HS khá đọc bài.
- Từng tốp 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ.
+ Luyện đọc: Nhấn mạnh những từ gợi
tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào,
thở ra, nồng hăng
+ Chú ý cách ngắt dòng:
Chiều/ đi học về
Ngôi nhà/ nh trẻ nhỏ
Lớn lên/ với trời xanh...
+ Giải nghĩa các từ khó SGK: Giàn giáo,
trụ bê tông, cái bay.
- HS luyện đọc cặp.
- 2 HS đọc cả bài trớc lớp.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu
hỏi SGK và lần lợt trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
Cả lớp thảo luận chung và nội dung của
bài.
- 5 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc theo cặp và thi đọc.
- Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài thơ.

Toán
Tiết 73: luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép tính có liên quan đến số thập phân.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
- Biết tính giá trị biểu thức có các phép tính về số thập phân, tìm thành phần cha biết
trong phép tính, giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3 phút): Nêu cách
chia các phép chia số thập phân
đã học.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành: (35 phút)
HDBT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết các phép tính lên bảng
- Nhận xét, HD HS chốt lại

HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hỏi HS thứ tự thực hiện biểu
thức
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
HD BT3: Y/C HS đọc và HD HS
làm bài
Chữa bài, nhận xét, thống nhất
kết quả
HD BT4: ( Dành cho HS khá

giỏi)
GV cho HS đọc bài
HD HS làm bài rồi chữa bài
- Chữa bài, nhận xét chung
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 74: Tỉ số phần
trăm.
-1- 2 HS nêu
BT1(73):1 HS nêu y/c.
- HS làm ra bảng con, mỗi dãy 2 phép tính
- Nhận xét chữa bài:
a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48
* Chốt lại phép chia số thập phân
BT2: 1 HS đọc y/c
- 2 HS làm ra bảng nhóm còn lại HS thực hiện ra vở
nháp ( mỗi nhóm lớn làm 1 biểu thức)
rồi trình bày cách làm và kết quả, nhận xét, chữa
bài
*Nêu lại cách tính giá trị biểu thức có chứa nhiều
phép tính
BT3: 1 HS đọc y/c, HS tự làm bài vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, trình bày
Bài giải
Số giờ mà động cơ đó chạy đợc là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ
BT4: HS tự làm bài rồi chữa trên bảng
Nhận xét chữa bài chung, nêu cách tìm thành phần

cha biết của phép tính
KQ: a) x = 4,27 b) x = 1,5 c) x = 1,2
*12 HS những nội dung vừa luyện tập
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I - Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Hạnh phúc.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Nêu đợc một số từ chứa tiếng phúc; xác định đợc yếu tố quan trọng nhất để tao nên
một gia đình hạnh phúc.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- YC HS đọc đoạn văn miêu tả mẹ đang
cấy lúa.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
BT1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc
theo cặp.
- Khoanh trong vào chữ cái trớc ý giải
thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
GV chốt lại lời giải đúng.
- yêu cầu HS đặt câu với từ Hạnh phúc.
BT 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:

- Cho HS nêu yêu cầu. GV cho HS thi
tìm từ tiếp sức nh sau:
Chia lớp thành 2 nhóm, xếo thành 2 hàng
trứoc lớp, yêu cầu mỗi em viết 1 từ, sau
đó truyền cho bạn khác viết tiếp.
- nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
BT3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm việc theo cặp sau đó phát
biểu và giải thích vì sao.GV nhận xét
khen HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
-1-2 HS đọc đoạn văn miêu tả mẹ đang cấy
lúa.
Bài 1:- HS làm việc theo cặp trao đổi cùng
bạn để trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm bài trên lớp.
- HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chữa bài
chung.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp.
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của BT
- Thi tìm từ .
- Viết các từ vừa tìm đợc vào vở sau đó viết
trên bảng:
Phúc ấm(phúc đứccủa tổ tiên để lại ),
phúc bất trùng lai, phúc hậu,phúc lộc,
phúc lợi, phúc phận, phú tinh, có phúc

Bài 3:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của
mình về hạnh phúc.
- nối tiếp nhau trình bày trớc lớp.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng nói:
- HS bit tỡm v k c mt cõu chuyn ó nghe hay ó c phự hp vi yờu cu
ca bi. Bit trao đổi vi cỏc bn v ni dung, ý ngha cõu chuyn.
* Rốn k nng nghe: Chm chỳ nghe li k ca bn v nhn xột ỳng li k ca bn.
- Giỏo dc HS tớnh chm ch, chu khú, yờu quý nhng con ngi lao ng.

×