Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

KHGD 2020-2021 chuan lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.13 KB, 121 trang )

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH (a)
MƠN TỐN
KHỐI LỚP 9
NĂM HỌC: 2020-2021
(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Thông tư 26)

Cả năm: 140 tiết

Đại số: 70 tiết

Hình học: 70 tiết

Học kì I
18 tuần - 72 tiết

36 tiết
2 tuần đầu x 3 tiết = 06 tiết.
2 tuần tiếp x 1 tiết = 02 tiết
14 tuần tiếp x 2 tiết = 28 tiết

36 tiết
2 tuần đầu x 1 tiết = 02 tiết.
2 tuần tiếp x 3 tiết = 06 tiết
14 tuần tiếp x 2 tiết = 28 tiết

Học kì II
17 tuần - 68 tiết

34 tiết
17 tuần đầu x 2 tiết = 34 tiết


34 tiết
17 uần đầu x 2 tiết = 34 tiết

I. ĐẠI SỐ
Tuần
(1)

TÊN CHƯƠNG
(Bài)
(2)

Số tiết
(3)
Bài

PPCT

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,
BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kỹ
năng, tư duy)
(4)

Chuẩn bị của thầy và trò
(Tài liệu tham khảo, đồ
dùng dạy học v.v…)
(5)

Thực
hành
ngoại

khóa
(6)

Kiểm
tra
(7)

Ghi
chú


1

§1. CĂN BẬC
HAI

1

1

a. Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa, ký hiệu
về căn bậc hai số học của một số
không âm.
b. Kĩ năng:
- Biết được liên hệ của phép khai
phương với quan hệ thứ tự và dùng
liên hệ này để so sánh các số.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính

xác trong tính tốn
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ máy tính bỏ túi
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ơn lại CBH của một số a
khơng âm lớp 7
- Máy tính bỏ túi để tìm CBH
của 1 số a 0 . Bảng phụ


§2. CĂN THỨC
BẬC HAI VÀ
HẰNG ĐẲNG
THỨC:

A2 | A |

2


2

a. Kiến thức :
- Học sinh biết cách tìm tập xác
định (điều kiện có nghĩa) của A
- Biết cách chứng minh định lý

a 2  a và vận dụng hằng
đẳng thức

A2  A để rút gọn

biểu thức.
b. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thực hiện khi biểu
thức A không phức tạp.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác trong tính tốn
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung các
câu ?(?1) , 1 cách TG ,(?3) , 1

số BT
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b.Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập được giao,
xem bài học trước ở nhà


a. Kiến thức :
- Được khắc sâu về cách tìm
điều kiện để căn thức có nghĩa,

A2 | A | và

hằng đẳng thức

vận dụng vào làm các bài tập.
b. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện
để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu
thức, bằng cách sử dụng hằng
LUYỆN TẬP

3

đẳng thức

2


A | A | .

c. Thái độ.
- Phát triển t duy, giáo dục tính
cẩn thận trong tính tốn
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, đồ dùng dạy học,
máy tính bỏ túi.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ơn lại §1 và §2, làm các bài
tập đợc giao


2

§3. LIÊN HỆ
GIỮA PHÉP

NHÂN VÀ
PHÉP KHAI
PHƯƠNG

3

4

a. Kiến thức :
- HS nắm được nội dung và cách
CM định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.
b. Kĩ năng:
- Có kỹ năng dùng các quy tắc,
khai phương một tích, nhân các
căn thức bậc hai trong tính tốn và
biến đổi biểu thức.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác trong tính tốn.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học toán.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ , phấn màu, đồ

dùng dạy học.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem bài trước ở nhà


LUYỆN TẬP

5

a. Kiến thức :
- Củng cố cho HS kỹ năng dùng
các quy tắc khai phương một tích
và nhân các căn thức bậc hai trong
tính tốn và biến đổi biểu thức.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy, tính nhẩm,
tính nhanh vận dụng làm các bài
tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so
so sánh hai biểu thức.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác trong tính tốn
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng

lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung đề
bài của bài tập.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập được giao


4

§4: LIÊN HỆ
GIỮA PHÉP
CHIA VÀ PHÉP
KHAI
PHƯƠNG

3

LUYỆN TẬP

6

7


a. Kiến thức :
- Nắm được nội dung và cách
chứng minh về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương
b. Kỹ năng :
- Có kĩ năng dùng các qui tắc
khai phương một thương và nhân
CBH trong tính tốn và biến đổi
biểu thức .
c. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.
a. Kiến thức :
- Củng cố cho học sinh kĩ năng
dùng các qui tắc khai phương một
thương và chia các căn thức bậc
hai.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy , rút gọn ,tìm
x ,và so sánh hai biểu thức .
- Phát triển tư duy logic
c. Thái độ :
- Nghiêm thúc trong học tập

d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp toán học, năng

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ , phấn màu, đồ
dùng dạy học.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem bài trước ở nhà

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung đề
bài của bài tập
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập được giao


6,7

4


BIẾN ĐỔI ĐƠN
GIẢN BIỂU
THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI

8

lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.
a. Kiến thức :
- HS biết được cơ sở việc đư
a thừa số ra ngoài dấu căn thức và đưa
thừa số vào trong dấu căn thức.
b. Kỹ năng :
- HS nắm đựơc kỹ năng đưa thừa
số vào trong hay ra ngoài dấu căn
.
- Biết áp dụng các phương pháp
biến đổi để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức .
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư
duy linh hoạt cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,

phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến
thức quan trọng của bài ,
bảng CBH
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng CBH, xem bài trớc ở
nhà


5

BIẾN ĐỔI ĐƠN
GIẢN BIỂU
THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI

6,7

9

a. Kiến thức :
- Biết khử mẫu lấy căn và trục
b. Kỹ năng :
- HS nắm đựơc kĩ năng khử mẫu

lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Biết sử dụng hợp lý các phép
biến đổi khử mẫu lấy căn và trục
căn thức ở mẫu vào giải tốn.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư
duy linh hoạt cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến
thức quan trọng của bài ,
bảng CBH
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng CBH, xem bài trước ở
nhà


BIẾN ĐỔI ĐƠN
GIẢN BIỂU
THỨC CHỨA

CĂN BẬC HAI

10

a. Kiến thức :
- Biết khử mẫu lấy căn và trục
căn thức ở mẫu.
b. Kỹ năng :
- HS nắm đựơc kĩ năng khử mẫu
lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Biết sử dụng hợp lý các phép
biến đổi khử mẫu lấy căn và trục
căn thức ở mẫu vào giải toán.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư
duy linh hoạt cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học toán.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến
thức quan trọng của bài ,
bảng CBH
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn

đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng CBH, xem bài trước ở
nhà


6

LUYỆN TẬP

11

a. Kiến thức :
- HS được củng cố các kiến thức
về biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc 2
b. Kỹ năng :
- HS có kĩ năng thành thạo trong
việc phối hợp và sử dụng các
phép biến đổi trên.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư
duy linh hoạt cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.


a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, phấn màu.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập được giao


8

RÚT GỌN BIỂU
THỨC CHỨA
CĂN THỨC
BẬC HAI

12

a. Kiến thức :
- HS biết phối hợp các kĩ năng
biến đổi biểu thức chứa căn thức
bậc hai.
b. Kỹ năng:
- HS biết sử dụng kỹ năng biến
đổi các phép biến đổi căn thức bậc
hai để giải các bài tốn liên quan.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác,
vận dụng linh hoạt các phép biến

đổi vào giải bài tập.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi các phép biến
đổi đã học, biểu thức và bài
giải mẫu.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các phép biến đổi căn
thức bậc hai.


7

LUYỆN TẬP

13

a. Kiến thức :
- HS biết phối hợp các kỹ năng
biến đổi biểu thức chứa căn bậc

hai. HS sử dụng kỹ năng biến đổi
biểu thức chứa căn thức bậc hai
để giải các bài tốn liên quan.
b. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo trong
việc phối hợp và sử dụng các
phép biến đổi trên
c. Thái độ:
- Rèn HS khả năng tìm tịi, cẩn
thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực mơ hình hóa, năng
lực giao tiếp tốn học, năng
lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, phấn
màu, thước, máy tính bỏ túi
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bảng nhóm và bút
viết, máy tính bỏ túi.

15



9

CĂN BẬC 3

14

a. Kiến thức :
- HS nắm được định nghĩa căn
bậc ba và kiểm tra đợc 1 số là
CBB của số khác.
- Biết 1 số tính chất của căn bậc
ba
b. Kỹ năng:
- HS được giới thiệu cách tìm
căn bậc ba nhờ bảng số và máy
tính bỏ túi.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác,
vận dụng linh hoạt các phép biến
đổi vào giải bài tập.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ, máy tính bỏ túi
CASIO fx220 hoặc CASIO
fx500A; CASIO fx500MS
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn định nghĩa, tính chất của
căn bậc hai
- Máy tính bỏ túi


8

ÔN TẬP
CHƯƠNG I

15

a. Kiến thức :
-HS được nắm các kiến thức cơ
bản về căn thức bậc hai một cách
cĩ hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ
năng đã tính , biến đổi biểu thức
số, phân tích đa thức thành nhân
tử, giải phương trrình.
b. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo trong
việc phối hợp và sử dụng các

phép biến đổi trên
c. Thái độ:
- Rèn HS khả năng tìm tịi, cẩn
thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi bt, câu hỏi, 1
vài bài giải mẫu, máy tính.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ôn tập chương I, làm câu
hỏi câu tập và bài tập ôn
chương.


9

ƠN TẬP KIỂM
TRA GIỮA KÌ I

16


KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ I

17

a. Kiến thức:
- Hệ thống lại tồn bộ lí thuyết và
các dạng biểu thức mà các em đã học
trong phần đại số từ đầu năm tới giờ.
b. Kỹ năng:
- Kết luận kỹ năng suy luận và
làm bài cho học sinh.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho
học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
mơ hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng cụ,
phương tiện học toán.
- Kiểm tra chất lượng học sinh từ
đầu năm đến giữa học kì I

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập máy
tính.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,

Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ôn tập chương I, làm bài tập
ôn chương.
.

- Đề + đáp án thang điểm
- Giấy kiểm tra

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT

90


1

NHẮC LẠI, BỔ
SUNG NHỮNG
KHÁI NIỆM VỀ
HÀM SỐ

18

a. Kiến thức :
- Các khái niệm về “hàm số”, “
biến số”, hàm số có thể được cho
bằng bảng, bằng cơng thức.
- Khi y là hàm số của x, thì có
thể viết y = f(x); y= g(x)….

- Giá trị của hàm số y = f(x) là t.h
tất cả các điểm biểu diễn các cặp
gt TƯ (x;f(x) trên mặt phẳng toạ
độ.
- Bước đầu nắm được khái niệm
hàm số đồng biến trên R, nghịch
biến trên R.
b. Kỹ năng:
- HS biết cách tính và tính thành
thạo các giá trị của hàm số khi
cho trước biến số, biết biểu diễn
các cặp số (x; y) trên mặt phẳng
toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị
hàm số y = ax.
c. Thái độ:
- Giúp học sinh u thích học tập
bộ mơn.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học toán.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ vẽ trước bảng
VD1a, 1b + bảng (?3) và đáp
án của (?3)
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,

Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
ôn lại phần hàm số đã học ở
lớp 7 khác chuẩn bị máy tính
bỏ túi CASIO fx - 220 hoặc
CASIO fx - 500 A


10

LUYỆN TẬP

19

a. Kiến thức :
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
giá trị của hàm số.
b. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính
giá trị của hàm số, kĩ năng về đồ
thị hàm số kĩ năng “đọc” đồ thị.
c. Thái độ:
- HS u thích mơn học
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.


a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ Thước thẳng,
com pa, phấn màu, máy tính
bỏ túi.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập kiến thức : “ Hàm
số”, “ ĐT của hàm số”
HSĐB, HSNB trên R.


2

HÀM SỐ BẬC
NHẤT. ĐỒ THỊ
HÀM SỐ

y  ax  b (a �0)
LUYỆN TẬP

20

a. Kiến thức:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có
dạng : y = ax + b (a0 ) luôn xác
định với x R

- Hàm số nghịch biến luôn đồng
biến trên R với a >0, NB trên R,
hàm số y =3x +1 ĐB trên R.
b. Kỹ năng:
- Thừa nhận tr/h TQ: hàm số y =
ax +b ĐB trên R khi a>0, NB trên
R khi a<0.
c. Thái độ:
- HS thấy tuy Tốn là một mơn
khoa học trừu tượng nhưng các
vấn đề trong Tốn học nói chung
cũng như vấn đề hàm số nói riêng
thường xuất phát từ việc nghiên
cứu các bài toán thực tế.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài toán của
SGK Bảng phụ ghi nội dung?
1,?2,?3,?4, đáp án của ?3 và
bài tập 8 SGK
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.

b. Chuẩn bị của học sinh:
- giấy nháp


11

HÀM SỐ BẬC
NHẤT. ĐỒ THỊ
HÀM SỐ

y  ax  b (a �0)

LUYỆN TẬP

2

21

a. Kiến thức:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có
dạng : y = ax + b (a0 ) luôn xác
định với x R
- Hàm số nghịch biến luôn đồng
biến trên R với a >0, NB trên R,
hàm số y =3x +1 ĐB trên R.
b. Kỹ năng:
- Thừa nhận tr/h TQ: hàm số y =
ax +b ĐB trên R khi a>0, NB trên
R khi a<0.
c. Thái độ:

- HS thấy tuy Tốn là một mơn
khoa học trừu tượng nhưng các
vấn đề trong Tốn học nói chung
cũng như vấn đề hàm số nói riêng
thường xuất phát từ việc nghiên
cứu các bài toán thực tế.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài toán của
SGK Bảng phụ ghi nội dung?
1,?2,?3,?4, đáp án của ?3 và
bài tập 8 SGK
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- giấy nháp


2

HÀM SỐ BẬC
NHẤT. ĐỒ THỊ

HÀM SỐ

y  ax  b (a �0)

LUYỆN TẬP

22

a. Kiến thức:
- Củng cố vẽ đồ thị hsố y = ax +
b (a ≠ 0)
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị
hàm số y = ax + b cách xác định
hai điểm thuộc phân biệt đồ thị.
c. Thái độ:
- Rèn khả năng tư duy sáng tạo
cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp toán
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ kẻ sẵn hệ trục toạ
độ, TTCCK
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,

Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b.Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng nhóm, giấy ơ
ly,TTCCK

15


12

ĐƯỜNG
THẲNG SONG
SONG VÀ
ĐƯỜNG
THẲNG CẮT
NHAU

4

23

a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững điều kiện 2
đường thẳng y = ax + b (a �0) và
y = a'x + b' (a �0) cắt nhau, song
song, trùng nhau.
b. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết
vào giải các bài tốn tìm giá trị

của tham số đã cho trong hàm số
bậc nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng song song, cắt
nhau, hay trùng nhau.
c. Thái độ:
- Giúp học sinh tích cực, tự giác
trong học tập bộ môn.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, phấn
màu.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b.Chuẩn bị của học sinh:
- Compa, ÔT kỹ năng vẽ
ĐTHS y= ax + b ( a 0)


LUYỆN TẬP

24


a. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố điều
kiện để 2 đường thẳng: y = ax + b
(a �0) và y' = a'x + b ( a �0)
song song, cắt nhau, hay trùng
nhau
b. Kỹ năng:
- Biết xác định các hệ số a, b
trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ
năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Xác định giá trị của các tham số
đã cho trong các hàm số bậc nhất
sao cho đồ thị của chúng là 2
đường thẳng song song, cắt nhau,
hay trùng nhau.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ có thước kẻ sẵn ơ
vng để thuận lợi cho việc
vẽ đồ thị.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,

Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng nhóm, thước thẳng.


13

HỆ SỐ GÓC
CỦA ĐƯỜNG
THẲNG y = ax
+ b (a �0)

5

25

a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững khái niệm
góc tạo bởi đường thẳng y = ax +
b và trục 0x, khái niệm hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b và
hiểu được rằng hệ số góc của
đường thẳng liên quan mật thiết
với góc tạo bởi đường thẳng đó và
trục Ox.
b. Kỹ năng:
- Học sinh biết tính góc  hợp
bởi đường thẳng y = ax + b và
trục Ox trong trường hợp hệ số

a>0 theo công thức: a = tg  .
Trường hợp a<0 có thể tính góc 
một cách gián tiếp.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học toán.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ kẻ sẵn ơ vng để
vẽ đồ thị. Bảng phụ vẽ sẵn
hình 10 & 11
- Máy tính bỏ túi, thước
thẳng, phấn màu.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,
Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm
số: y = ax + b (a �0), máy
tính và bảng số


LUYỆN TẬP


26

a. Kiến thức:
- Học sinh củng cố mối liên quan
giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi
đường thẳng y = ax + b với trục
Ox).
b. Kỹ năng:
- Học sinh được sơ lược kỹ năng
xác định hệ số góc a, hàm số y =
ax +b, vẽ đồ thị hàm số y = ax +
b, tính góc  , tính chu vi và diện
tích trên mặt phẳng tọa độ
c. Thái độ:
- Rèn tính chính xác cho học
sinh.
d. Năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực mơ
hình hóa, năng lực giao tiếp tốn
học, năng lực sử dụng các cơng
cụ, phương tiện học tốn.

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ có kẻ sẵn ơ vng
để vẽ đồ thị.
- Thước thẳng, phấn màu,
máy tính bỏ túi.
- Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học: Hoạt động nhóm,

Luyện tập, Thực hành, Vấn
đáp, động não, sơ đồ tư duy.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- MTBT hoặc bảng số.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×