Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

chủ đề bản thân lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.97 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN I
Từ ngày 28 /10 /2019 – 01 /11/2019
Tuần/ thư
Thời điểm

BÉ LÀ AI
THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH

Hoạt động
Học

TCTV
thông qua
hoạt động
học

PTNT
KPXH:

PTVĐ
VĐCB :



Bé là ai

Đi trên ván
kê dốc

PTNT
LQVT:
Nhận biết
phía trước,
phía sau của
bản thân

PTNN
LQCC:
- Làm quen
chữ E.

Trong quá trình thực hiện hoạt động học, trẻ
nghe, nói đúng to rõ các từ:
- Sinh nhật
- Giấu tay
- Ván dốc
- Ngộ nghĩnh - Quay người - Bản thân
- Tình thân
- Dậm chân
- Đón bóng

PTTM
HĐÂN

DH: Mừng sinh
nhật
NH: Em thêm
một tuổi
TC : Ai đoán
giỏi

dân tộc làm quen, ôn luyện
- Giữ em
- Em bé
- Họ hàng

- Sinh ra
- Cơ thể
khỏe mạnh
- Ngọn nến

- Dạo chơi sân trường, tham quan các khu vực trong trường
- Chơi vận động : Thi đi nhanh – Tung bóng.
- Chơi học tập : Tự giới thiệu về bản thân – Truyền tin
- Chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Chơi ngoài
*Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài
trời
trời
* Trong quá trình chơi ngoài trời trẻ được làm quen, tiếp tục ôn luyện: nghe,
nói,...các từ trẻ dân tộc còn nói chưa rõ,....
- Luyện tập 1 số câu và có từ đã biết khác…
- Góc PV :Tổ chức mừng sinh nhật búp bê
- Góc XD : Xây khu văn hóa Hồ nước ngọt

- Góc HT : Chơi tô màu đỏ vào ô trống đứng bạn phía trước , màu xanh bạn
đứng phái sau – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng đời của bé – Xem tranh,
truyện tranh, trò chuyện theo tranh nói về bản thân
- Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc
mừng sinh nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh
nhật – Vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài
hát nói về bản thân
* Góc văn hóa địa phương: cho trẻ tham quan góc văn hóa địa phương..
* Trong quá trình chơi theo góc trẻ được làm quen, tiếp tục ôn luyện: nghe,


Ăn - ngủ

nói,...các từ: bán hàng, bế em, ...
- Đối với nhóm chơi phân vai: luyện tập nghe nói với các câu có chứa từ : …
nói,...các từ: dung dăng, dung dẻ; nhảy vào, nhảy ra,..
- Luyện tập 1 số câu và có từ đã biết khác…
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn;
- Trẻ có kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn….
* LQ thơ:
Chiếc bóng

PTNN
LQVH
Thơ: Chiếc
bóng

LQ: Hát
PTTM

Ôn: Bài hát
Mừng sinh
HĐTH :
nhật
Xé dán đồ
GD kĩ năng
Hoạt
LQTC mới:
- Làm quen dùng quen
sống cho trẻ
Thi đi nhanh
trò chơi mới: thuộc của bé
động
Tự giới thiệu
về bản thân.
Trong quá trình thực hiện hoạt động học, chơi trẻ được làm quen, tiếp tục ôn
chiều
luyện: nghe, nói,...các từ: mà trẻ dân tộc còn hạn chế, nói chưa rõ..
- Tung bóng
- Chiếc bóng - Cá nhân
- Búp bê
- Xếp đồ
- Bạn thân
- Giữa trưa
- Tập thể
- Bộ váy
- Dọn gọn
- Bắt bóng
- Bóng râm
- Địa phương - Xé dán

- Sạch sẽ
Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi
bị ra về - - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
trả trẻ
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô”, “chào các bạn”…



Thư 2 ( 28/10/ 2019)

I .ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH


- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần
- Cho trẻ cùng soi gương và quan sát trò chuyện về ngày sinh nhật của bé, đặc
điểm ,sở thích của bản thân sau đó so sánh với các bạn. Cô chú ý dạy trẻ dân tộc nói đúng ,
rõ các từ trong quá trình trẻ chơi trẻ nói chưa đúng, chưa rõ.
- Thể dục sáng. Điểm danh.
II/ THỂ DỤC SÁNG: ( Thực hiện từ ngày 28/10 đến 01/11/ 2019)
trung trẻ thành 3 hàng dọc.
2/ Tổ chưc hoạt động:
a) Khởi động: cháu đi khởi động theo nhạc, khởi động các cơ tay, vai, chân…
b) Trọng động: Tập theo nhạc bài hát: Khuôn mặt cười:
 Hô hấp: trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng theo nhạc nền
 Tay : đưa tay ra phía trước sau.( 4lx8n)
- TTCB: đứng thẳng, 2 chân ngang vai
- Nhịp 1: đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
- Nhịp 2: đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Nhịp 3: đưa 2 tay ra phía sau
- Nhịp 4: đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người

 Bụng: đưng cúi người về trước ( 4lx8n)
Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu
- Nhịp 1: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Nhịp 2: đứng lên, 2 tay giơ cao
-Nhịp 3: đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người
- Nhịp 4: VTTCB
 Chân : khụyu gối.( 4lx8n)
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông
- Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Nhịp 2: Đứng thẳng lên
- Nhịp 3: về nhịp 1
- Nhịp 4: về TTCB - Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4.
 Bật: nhảy về trước
Hai tay chống hông, nhảy về trước theo nhịp trống của cô
c) Hồi tĩnh: Chơi trò chơi nhẹ
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC: PTNT
KPXH:
Thời gian: 30 – 35p
1. Mục tiêu :
- Trẻ nhận biết đặc điểm riêng của trẻ, ngày sinh, bạn trai, bạn gái như: Tên, tuổi,
tóc , quần áo, sở thích, giới tính của mình, bạn…
- Trẻ có kỹ năng dạn dĩ trong giao tiếp , biết tự giới thiệu về bản thân. ...Trẻ dân tộc
nói đúng, rõ các từ: Sinh nhật, Ngộ Nghĩnh, Tình thân


- Trẻ biết tôn trọng và hòa đồng cùng bạn , Bạn trai,gái đều phải chơi chung với
nhau, biết quan tâm giúp đở khi bạn cần đến…
2 . Chuẩn bị :
- 1 số đồ dùng cá nhân của bạn trai, bạn gái. Búp bê

- Hình ảnh bạn trai, bạn gái – 1 số đồ dùng khác phục vụ tiết học
3 Tổ chưc hoạt động:
* Hoạt động 1 : Tự giới thiệu về mình
- Hát “ Bạn có biết tên tôi”
- Sau đó cô tự giới thiệu về cô trước cho bạn nghe
- Cô lần lượt mời các cháu tự giới thiệu như : tên, tuổi, giới tính, ngày sinh, sở
thích của mình
- Ngày sinh của các con chính là ngày sinh nhật của các con đó!
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Sinh nhật”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Cô nhận xét về cách giao tiếp dạn dĩ, nói rõ ràng mạch lạc của cháu
- Tất cả tên bạn nào cũng đẹp và ngộ nghĩnh mà ba mẹ đã đặt cho mình khi vừa
sinh ra. Các con phải biết tôn trọng và hòa đồng cùng bạn , Bạn trai ,gái đều phải chơi
chung với nhau, biết quan tâm giúp đở khi bạn cần đến…
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Ngộ nghĩnh”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Hoạt động 2 : Đố bạn biết tên tôi
- Mời mỗi lần 2 trẻ lên ( 1 trai – 1 gái ) nói tên , giới tính, ngày sinh, sở thích của
nhau…
- Bạn ấy tên gì ?...
- Là bạn trai hay bạn gái ?...
- Ngày sinh của con là ngày nào?. Bạn nào không biết ngày sinh của mình. Về hỏi
lại ba mẹ rồi mai nói cho cô và các bạn cùng nghe !
- Bạn thích những gì ? Vì sao con biết ? …
* Cô giới thiệu bạn búp bê:
- Bạn có ngày sinh là ngày 30/10. Ngày hôm nay cũng là ngày 30/10 nữa đó các
con. Vậy chúng ta cùng hát mừng sinh nhật bạn búp bê đi.
- Cho cháu chọn đồ dùng của bạn trao cho nhau
- Giờ để các con tạo tình thân với nhau hơn cô cho các con chơi trò chơi
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Tình thân”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân

nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Hoạt động 3 : Tìm bạn thân
- Luật chơi: Chọn đúng hình cùng nắm tay và giơ lên
- Cách chơi: Mỗi trẻ chọn 1 hình cầm trên tay ( hình tròn, hình vuông, chữ nhật,
tam giác ), vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu thì tìm bạn nào có hình giống mình cầm
trên tay 2 trẻ nắm tay lại và đưa lên
- Trẻ chơi 3 – 4 lần – Nhận xét.
* Hoạt động 4 : Tặng quà cho bạn
- Cô chia 2 nhóm ( Trai – Gái ) thi tô màu tranh để tặng cho nhau
- Cô nhận xét sau khi trẻ thực hiện
- Kết thúc : hát : Bạn có biết tên tôi


IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Các cháu dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường
* Trò chơi vận động: “ Thi đi nhanh”
- Chuẩn bị: Sân bãi ,sơ đồ…
- Cách chơi: Xếp 2 hàng dọc, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau ,
sao cho có thể xỏ chân vào dể dàng, Lần lượt 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây .
Khi 2 trẻ xuất phát đi không giẫm chân vào vạch…
- Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài trời
V. HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM LỚP
*Góc PV: Tổ chức mừng sinh nhật búp bê
- Yêu cầu: Qua trò chơi trẻ phản ánh được các hoạt động sinh nhật, đồng thời phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi, búp bê,
- Cho trẻ kể lại quá trình tổ chức sinnh nhật….
- Cho trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi với nhau.
- Cô theo dõi gợi ý giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi trong quá trình chơi.
- Nhận xét quá trình chơi của trẻ để trẻ rút kinh nghiệm lần chơi sau

*Góc XD: Xây khu văn hóa hồ nước ngọt
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây hàng rào, khu nhà , ghế đá để tạo
thành khu văn hóa hồ nước ngọt ….
- Chuẩn bị: Các khối gỗ, cây xanh,...
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, ai là người xây, ai là người trang trí,...
- Quá trình chơi:Cô đến mô hình và gợi hỏi, gợi ý cho trẻ xây thành khu văn hóa
hồ nước ngọt mà trẻ thích.
- Cuối giờ chơi cô nhận xét góc chơi.
*Góc HT - SÁCH : Chơi với tranh mảng tường : tô màu đỏ vào ô trống ở phía dưới
hình cao hơn, màu xanh hình thấp hơn – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng đời
của bé – Xem tranh,
*Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc mừng sinh
nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh nhật – Vẽ, nặn đồ
chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về bản thân
- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ, cắt dán, hình bạn, ca hát đọc thơ theo chủ đề
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, sáp màu, tranh cơ thể người…
*Góc văn hóc địa phương:
- Cho trẻ tham quan góc văn hóa địa phương
V. VỆ SINH – CHƠI TỰ DO- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ăn xế:
- Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích.
* Hoạt động ôn:
- Hướng dẫn trẻ ôn lại những hiểu biết của trẻ về trẻ
+ Mời trẻ tự giới thiệu về trẻ
*Cô rèn năng khiếu cho trẻ: tạo hình
- Cô cho trẻ vẽ lại bạn trong lớp từ những nét cơ bản
- Cô bao quát . Chú ý những trẻ vẽ còn yếu.



- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới. Trò chơi “ Tung bóng”
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cả lớp chơi 2-3 lần
* Nhận xét trẻ chơi:
VII.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
***************************************


Thư 3 ( 29/10/ 2019)

I .ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần
- Cho trẻ cùng soi gương và quan sát trò chuyện về ngày sinh nhật của bé.
- Cho trẻ lấy đồ chơi theo ý thích.
II. THỂ DỤC SÁNG:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
•Lĩnh vực: PTVĐ

ĐI TRÊN VÁN DỐC
•Thời gian thực hiện: 30- 35 phút
1. Mục tiêu :
- Trẻ thực hiện vận động đúng tư thế:
- Khi đi trên Ván dốc: trẻ tay chống hông ,bước lên tấm ván đi tự nhiên, đi dần
lên đến đầu cao rồi bước xuống. ...Trẻ dân tộc nói đúng, rõ các từ: Ván dốc, quay
người, Đón bóng
- Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện, không xô đẩy, chen lấn nhau, nghiêm túc trong
tiết học
2/ Chuẩn bị:
- Tấm ván,
- Sàn lớp sạch rộng thoáng mát

3/ Tổ chưc hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Cô và trẻ đi theo nhạc nền bài hát và đi theo vòng tròn kết hơp các kiểu đi, chạy
về đội hình 3 hàng ngang. Sau đó về 3 tổ tập BTPTC.
-

* Hoạt động 2: Trọng động:
 Bài tập phát triển chung
+ Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( 3 lx8n)
+ Bụng: Nghiêng người sang 2 bên(3lx8n)
+ Chân : Đưa chân ra các phía ( 4l x 8n ).


+ Nhảy về các phía
 Vận động cơ bản :Đi trên ván dốc.

- Các con xem hôm nay cổ chuẩn bị gì nào? (..) Bạn nào hãy lên chơi với đồ dùng
của cô xem?
- Cô hỏi cháu các con vừa làm gì ?
- Hôm nay, cô dạy sẽ dạy các con vận động với đồ dùng mà cô đã chuẩn bị. Đó là
vận động: Đi trên ván dốc.
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Ván Dốc”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Các con chú ý cô nhé
+ Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 2 giải thích:
TTCB:
- Hai tay các con chống hông, sau đó bước lên tấm ván và đi dần lên đến đầu
cao thì dừng lại và các con quay người đi xuống. Sau đó về cuối hàng.
- Cô cho trẻ làm quen tử “ quay người”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân

nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
+ Cô mời 1 cháu lên thực hiện cho lớp xem
- Lần lượt cho 2 cháu lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho cháu.
- Lần 2: cho nhóm lên thi đua thực hiện.
Mời cháu yếu lên thực hiện lại
* Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu trò chơi:"Chuyền bóng ".
* Cách chơi:
- Cô cho trẻ đứng thành 3 đội. Khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng qua đầu, bạn đầu
hàng sẽ chuyền bóng ra phía sau cho bạn đứng ở sau. bạn ở phía sau sẽ đón bóng bằng
2 tay. cứ như vậy chuyền cho đến hết số bạn trong đội
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Đón bóng”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Luật chơi; không làm rơi bóng, chuyền bóng không bỏ sót bạn
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:


- Trẻ đi thường, tay vun nhẹ nhàng 1,2 vòng
 Kết thúc tiết học
IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Trò chơi học tập: “ Tự giới thiệu về bản thân”
+ Cô hướng dẫn cách chơi
+ Trẻ chơi 2-3 lần.
* Nhận xét trẻ chơi:
- Trò chơi vận động: “ Thi đi nhanh”
+ Sách hướng dẫn trò chơi 5-6 tuổi
- Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài trời
V. HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM LỚP
- Góc PV: tổ chức mừng sinh nhật búp bê

- Góc XD: Xây khu văn hóa hồ nước ngọt
*Góc HT - SÁCH : Chơi với tranh mảng tường : tô màu đỏ vào ô trống ở phía
dưới hình cao hơn, màu xanh hình thấp hơn – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng
đời của bé – Xem tranh,
*Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc mừng
sinh nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh nhật – Vẽ, nặn
đồ chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về bản thân
- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ, cắt dán, hình bạn, ca hát đọc thơ theo chủ đề
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, sáp màu, tranh cơ thể người…
*Góc văn hóc địa phương:
- Cho trẻ tham quan góc văn hóa địa phương
VI. VỆ SINH – CHƠI TỰ DO – ĂN TRƯA
VII . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ăn xế:
- Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:

Thơ : CHIẾC BÓNG

Lĩnh vực: PTNN
Thời gian thực hiện: 30 -35p
1. Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc và rõ lời bài thơ với nhịp điệu vui tươi, hồn nhiên. ...Trẻ dân tộc
nói đúng, rõ các từ: chiếc bóng, giữa trưa, bóng râm
-Trẻ giữ gìn đôi tay sạch sẽ, biết rửa tay bằng xà phòng….
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ, máy hát.
- Giấy bút màu cho trẻ.
3.Tổ chưc hoạt động:

 Hoạt dộng 1: Gây hưng thú:
- Hát bài “ cái mũi”. Trò chuyện với trẻ về bài hát
- Các con ơi! Bây giờ là mùa nào? Ánh nắng như thế nào?


- Khi ra nắng các con có thấy bóng của mình in dưới đất không? Có một bài thơ
rất hay nói về chiếc bóng. Đó là bài thơ “ chiếc bóng” của chú Phạm Thanh Quang
sáng tác.
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Chiếc bóng”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
 Hoạt động 2: Cô đọc thơ:
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
Lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
 Hoạt động 3: Trích dẫn + giảng từ khó
- Giữa trưa hè…. Hay hay: Bạn bé trong bài thơ đi chơi đúng vào giữa trưa mà
trời giữa trưa thì rất là nắng mặc dù bé đã biết ý là đi vào dưới hàng cây có bóng mát
nhưng đôi má bé cũng hây hây đỏ đấy
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Giữa trưa”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Từ khó: Các con có biết hay hay là như thế nào không?
- Hay hay: là đôi má của bạn nhỏ ửng đỏ lên vì trời nắng và nóng
- Ơ kìa đàn kiến nhỏ.... đang xây tổ âm thầm: khi đi chơi bé đã phát hiện ra đàn
kiến mặc dù giữa trưa trời nắng chang chang mà đàn kiến vẫn những cái đầu trần đội
đất để về xây tổ và bé đã thương đàn kiến nên đã đứng ra nắng để lấy thân mình làm
bóng râm che mát cho đàn kiến
* Từ khó
- Nắng chang chang: là nắng nóng và gắt
- Bóng râm: là mát
- Bé từ biệt đàn kiến..... không đứng được một mình: đến giờ ăn cơm bé đã từ biệt
đàn kiến để về nhà vì mẹ đang chờ và vì thương đàn kiến bé định để lại cái bóng ở lại

làm ô che cho đàn kiến nhưng khi bé đi thì chiếc bóng cũng đi theo. Thế là ý tốt của
bé chẳng thành
- Cô cho trẻ làm quen tử “ bóng râm”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Các con biết chiếc bóng chính là cái bóng của các con khi nắng ông mặt trời
chiếu xuống thì mỗi một người khi đi ra sẽ có một cái bóng và khi các con đi thì cái
bóng đó cũng đi theo bên mình mãi mãi.
 Hoạt động 4: Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm?
- Bài thơ nói bé đi ở đâu? Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Đôi má của bé như thế nào?
- Bé đã có hành động gì?
- Bóng của bé do đâu mà có?
- Đàn kiến đội đất về làm gì?
Giáo dục:
* Các con phải biết bảo vệ bản thân khi trời nắng phải biết đội mũ, ngoài ra khi ra
đường các con phải biết bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi


*Hoạt động 5: dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2 lần
- Từng tổ nhóm đọc theo hình thức luân phiên
- Cá nhân đọc 2 – 3 trẻ
* Hoạt động 6: Trò chơi: gắn tranh theo thư tự nội dung thơ
- Cách chơi : Cô sẽ chia 2 đội. Khi nghe nhạc 2 bạn đầu hàng sẽ chạy theo
đường hẹp lên chọn tranh gắn lên bảng theo thứ tự nội dung bài thơ.
- Luật chơi : Khi dứt nhạc đội nào gắn đúng và hoàn chỉnh nội dung bài thơ đội
đó thắng. Quy định mỗi bạn chỉ gắn một tranh và chạy trong đường hẹp. Đội thua
cuộc sẽ lên đọc thơ theo tranh mà đội thắng yêu cầu

- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần
Nhận xét tuyên dương
2/ CHƠI TỰ DO
VIII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
……………………………………………



Thư 4 ( 30/10/ 2019)

I .ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần
- Cho trẻ cùng soi gương và quan sát trò chuyện về ngày sinh nhật của bé
- Cho trẻ lấy đồ chơi theo ý thích.
II. THỂ DỤC SÁNG:
III. HOẠT ĐỘNG HỌc

LĨNH VỰC: PTNT
LQVT:
Thời gian: 30 – 35’
I . Mục tiêu :
- Dạy trẻ nhận biết vị trí đúng phía trước – phía sau của bản thân
- Luyện kỷ năng xác định đúng vị trí phía trước – phía sau của bản thân qua các
trò chơi,phát triển tư duy,trí nhớ tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động
toán. ...Trẻ dân tộc nói đúng, rõ các từ: Giấu tay, bản thân, dậm chân
- Giáo dục tính tập thể, rèn cho trẻ tính kỷ luật,trật tự
CHUẨN BỊ
- Một số con vật bằng nhựa
-.Một số đồ chơi Gấu,búp bê
- Cặp sách ,mũ dép…

- Tổ chưc hoạt động:
*Hoạt động 1: Gây hưng thú:
- Cô cùng cả lớp hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” cô trò chuyện cùng trẻ


Về nội dung bài hát nói gì? Bạn nào biết vì sao phải thường xuyên tập thể dục
* Hoạt động 2: Nhận biết phía trước, sau của bản thân
- Đưa tay ra nào ( thế 2 tay đưa ra phía nào ......)
- Giấu tay đi nào ( thế 2 đưa ra phía nào......)
- Cô cho trẻ làm quen tử “ Giấu tay”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
-Nảy giờ các con đã nhận biết phía trước, phía sau của ai
( của bản thân) bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi hãy làm theo yêu cầu của cô.
* Hoạt động 3: Xác định phía trước, sau của bản thân
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng của cá nhân ( bàn chải, khăn mặt, dép …) và hỏi
trẻ
- Cô cho trẻ làm quen tử “ bản thân”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Các con có những đồ dùng gì ?
- Những đồ dùng này dùng để làm gì ?
Các con hãy đặt những đồ dùng này theo yêu cầu của cô đặt đồ dùng đồ chơi theo yc
của cô
- Lúc đầu cô yêu cầu trẻ dậm chậm sau đó tăng dần lên
- Cô cho trẻ làm quen tử “ dậm chân”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập
Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem ai nhanh”
- Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô yêu cầu về chỗ ngồi của mình thì trẻ chạy thật
nhanh về đúng vị trí mà cô yêu cầu và cho cô biết phía trước các con có gì (cái ghế)
- Tiếp tục cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô yêu cầu về đứng giữa lớp cho cô biết phía

sau các con có gì (cái quạt gió)
- Cô yêu cầu về phía sau ghế cho cô biết phía trước các con có gì (cái ghế)
- Cô yêu cầu về phía trước ghế cho cô biết phía sau các con có gì (cái ghế)
( cháu chơi vài lần)
* Kết thúc : Nhận xét tuyên dương
IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Trò chơi học tập: “ Truyền tin”
+ Cách chơi : Sách hướng dẫn trò chơi 5-6 tuổi
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
+ Cách chơi : Sách hướng dẫn trò chơi 5-6 tuổi
- Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài trời
* Tăng cường tiếng việt: “ về chỗ, lên đây, vỗ tay”
- Mục tiêu:
- Trẻ gọi tên được các từ rõ ràng, mạch lạc “ về chỗ, lên đây, vỗ tay”
- Trẻ hiểu và trả lời được các câu: Đây là hình ảnh gì?
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động
- Chuẩn bị:
- Cho trẻ ngồi hình chữ u
- Máy tính, sidel các hình ảnh: “ về chỗ, lên đây, vỗ tay”
*Tổ chưc hoạt động:


- Cùng hát bài: mừng sinh nhật
- Các con hát rất hay, hôm nay cô sẽ dạy cho các con 1 số từ hàng ngày các con
thường sử dụng
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “ về chỗ, lên đây, vỗ tay”
- Cô chỉ vào từng hình và nói: “ về chỗ, lên đây, vỗ tay” và cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Cô gọi lần lượt 3 trẻ lên, cô nói từng từ:” về chỗ, lên đây, vỗ tay” và cho trẻ nhắc
lại 3 lần. và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào từng hình ảnh và khuyến khích trẻ trả lời:

+ Đây là hình ảnh gì ?
+ Bé đang làm gì?
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Kết thúc: cho trẻ hát bài hát vận động nhẹ nhàng theo nhạc nền và đi ra ngoài.
V.HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM LỚP
- Góc PV: tổ chức mừng sinh nhật búp bê
- Góc XD: Xây khu văn hóa hồ nước ngọt
*Góc HT - SÁCH : Chơi với tranh mảng tường : tô màu đỏ vào ô trống ở phía
dưới hình cao hơn, màu xanh hình thấp hơn – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng
đời của bé – Xem tranh,
*Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc mừng
sinh nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh nhật – Vẽ, nặn
đồ chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về bản thân
- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ, cắt dán, hình bạn, ca hát đọc thơ theo chủ đề
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, sáp màu, tranh cơ thể người…
*Góc văn hóc địa phương:
- Cho trẻ tham quan góc văn hóa địa phương
VI. VỆ SINH – CHƠI TỰ DO – ĂN TRƯA
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ăn xế
- Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích ở các góc
- Làm quen với trò chơi mới “ tự giới thiệu về bản thân mình”
Cách chơi: Chơi tập thể cả lớp
- Trẻ đứng thành vòng tròn. Cô mời một trẻ đứng vào giữa vòng tròn. Trẻ giới thiệu
tên của mình. ( ví dụ: tôi tên là Hà). Tiếp theo đó trẻ hát. Múa và đi theo vòng tròn: “ Mời
các bạn cùng ra đây, ta múa chung một bài nào”. Hoặc hát một bài của địa phương mình.
Khi hát hết câu, trẻ đó dừng trước mặt bạn nào, thì bạn đó bước vào trong vòng tròn, tự giới
thiệu tên của mình rồi đứng lên phía trước trẻ đầu tiên. Hai bạn tiếp tục đi mời các bạn
khác. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy.
VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ.

……………………………………………

……………………………………..
Thư 5 ( 31/10/ 2019)



I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân, xếp đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trò chuyện nhanh về tình hình học tập của trẻ.
- Cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề Bản thân…..
- Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích.
I. THỂ DỤC SÁNG ( tập giống đầu tuần)
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
*Lĩnh vực: PTNN
LQCC
Thời gian thực hiện: 30 -35p
a/ Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ
- Nhận ra chữ e trong từ trọn vẹn, nhận ra chữ e qua các trò chơi...Trẻ dân tộc
nói đúng, rõ các từ: Giữ em, em bé, họ hàng
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp
b/ Chuẩn bị:
- Tranh, thẻ từ, máy tính, bài giảng điện tử chữ u.
- Bộ thẻ chữ cái e in hoa, e in thường, e viết thường
- Thẻ chữ cái cho cháu
3/ Tổ chưc thực hiện:
 Hoạt động 1: Làm quen với chữ cái e:
- Chơi Trò chơi “ em bé”
- Coâ hỏi em bé còn nhỏ dễ thương không? Các con có em không? Thế các con

có thương em các con không?
- Giáo dục cháu: các con biết phải biết thương em, chăm sóc em, giữ em giúp ba
mẹ. Không để em bị té ngã rất nguy hiểm
- Cô cho trẻ làm quen tử “ giữ em”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Cô đưa tranh “em bé ” cháu xem và đồng thanh tranh, từ “ em bé”
- Cô cho trẻ làm quen tử “em bé”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Cô viết từ “em bé” lên bảng cháu xem.
- Trong từ “ em bé” có bao nhiêu chữ cái? (…)
- Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ cái mới trong từ “ em bé ” đó là
chữ cái “e”
- Cô phát âm e
- Mời lớp, nhóm, cá nhân phát âm. Cho cháu chuyền tay nhau sờ chữ e và nêu
nhận xét.
- Cô giới thiệu 3 kiểu chữ e in thường, viết thường và in hoa.
- 3 chữ tuy có cháu viết khác nhau nhưng đều đọc là chữ e


- Lớp phát âm lại e
 Hoạt động 2: Bé chơi với chữ e:
* Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô:
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi
- “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô”. Khi cô phát âm chữ cái nào thì trẻ giơ
thẻ chữ cái lên. Sau đó cô giơ thẻ chữ cái nào thì trẻ phát âm chữ cái đó
* Chôi “ Tìm họ, tìm hàng”: mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ e . Đi theo đội hình vòng
tròn, vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô. Trẻ nào cầm thẻ chữ theo yêu cầu của
cô thì nhảy nhanh vào vòng tròn. Thi xem bạn nào nhanh và đúng.
- Cô cho trẻ làm quen tử “ họ hàng”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).

- Lớp chơi vài lần.
* Bé khéo tay: Cho cháu vào bàn sử dụng vở tập tô. Cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Nhận xét tiết học.
IV .HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Trò chơi vận động: Tung bóng.
Trò chơi học tập: Tự giới thiệu về bản thân
*Cách chơi: Chơi cả lớp
- Trẻ đứng thành vòng tròn. Cô mời một trẻ đứng vào giữa vòng tròn.
( Ví dụ: tôi tên là Hà) Tiếp theo trẻ đó hát, múa và đi theo vòng tròn: “mời các
bạn cùng ra đây, ta múa chung một bài nào” hoặc hát một bài của địa phương mình.
Khi hát hết câu, trẻ đó dừng trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng
tròn, tư giới thiệu tên của mình rồi đứng lên phía trước trẻ đầu tiên. Hai bạn tiếp tục
đi mời các bạn khác. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy.
Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài trời
* Tăng cường tiếng việt: “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt ”
- Mục tiêu:
- Trẻ gọi tên được các từ rõ ràng, mạch lạc “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt”
- Trẻ hiểu và trả lời được các câu: Đây là hình ảnh gì?
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động
- Chuẩn bị:
- Cho trẻ ngồi hình chữ u
- Máy tính, sidel các hình ảnh: “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt”
*Tổ chưc hoạt động:
- Cùng hát bài: mừng sinh nhật
- Các con hát rất hay, hôm nay cô sẽ dạy cho các con 1 số từ hàng ngày các con
thường sử dụng
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt”
- Cô chỉ vào từng hình và nói: “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt” và cho trẻ nhắc lại 3
lần.
- Cô gọi lần lượt 3 trẻ lên, cô nói từng từ: “ khuôn mặt, rửa tay, rửa mặt” và cho trẻ

nhắc lại 3 lần. và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào từng hình ảnh và khuyến khích trẻ trả lời:


+ Đây là hình ảnh gì ?
+ Bé đang làm gì?
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Kết thúc: cho trẻ hát bài hát vận động nhẹ nhàng theo nhạc nền và đi ra ngoài.
V.HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM LỚP
- Góc PV: tổ chức mừng sinh nhật búp bê
- Góc XD: Xây khu văn hóa hồ nước ngọt
*Góc HT - SÁCH : Chơi với tranh mảng tường : tô màu đỏ vào ô trống ở phía
dưới hình cao hơn, màu xanh hình thấp hơn – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng
đời của bé – Xem tranh,
*Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc mừng
sinh nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh nhật – Vẽ, nặn
đồ chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về bản thân
- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ, cắt dán, hình bạn, ca hát đọc thơ theo chủ đề
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, sáp màu, tranh cơ thể người…
*Góc văn hóc địa phương:
VI. VỆ SINH – CHƠI TỰ DO.
VII . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 Ăn xế
 Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích ở các góc
 HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: PTTM
HĐ tạo hình
Thời gian thực hiện: 30 – 35p
1/ Mục tiêu:

- Trẻ biết xé dán từ những băng giấy màu thành đồ dùng của bé như: nón, quần,
áo, vòng đeo tay…
Trẻ biết sử dụng những kĩ năng : xé thành dãy, xé lượn cong, xé vụn… để tạo thành
đồ dùng cá nhân của mình. ...Trẻ dân tộc nói đúng, rõ các từ: búp bê, bộ váy, xé dán
- Luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng ước lượng bằng mắt để hoàn thành
sản phẩm.
- Rèn tính kiên trì dể hoàn thành sản phẩm, trẻ biết giữ vệ sinh chung khi thực
hiện.
1. Chuẩn bị:
- 2 tranh mẫu của cô.
- Giấy màu, hồ dán, giấy miết cho mỗi trẻ.
- Vỡ tập tô của cháu…
2. Tổ chưc hoạt động:


* Hoạt động 1: Giới thiệu:
- Cùng hát: Mừng sinh nhật.
- Các bạn ơi, sắp đến sinh nhật của bạn Búp bê rồi, hôm nay cô có chuẩn bị một
món quà tặng bạn các con muốn biết quà gì không nào? (…)
- Cô cho trẻ làm quen tử “ búp bê”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Đây là gì nào? ( bộ váy cho bb và nón ), đẹp không nào. Thế lớp mình có muốn
làm những món quà này để tặng bạn không? Vậy hôm nay cô cháu mình cùng tập xé
dán đồ dùng của mình nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát + phân tích mẫu:
- Tranh 1: các con xem đây là gì? ( bộ váy áo ). Bộ váy áo này được cô làm từ
vật liệu gì? ( giấy màu).
- Cô cho trẻ làm quen tử “ bộ váy”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc lại.
( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Con thấy bộ váy áo có màu sắc như thế nào? ( áo màu vàng, váy màu xanh,

trên áo có nhiều chấm tròn màu đỏ).
- Thế các con có biết để làm được bộ váy dễ thương như thế cô phải làm sao
không nào? ( xé dán từ giấy màu…). Đúng rồi, cô xé dán từ những tờ giấy màu cô
chuẩn bị sẵn cho các con.
- Bộ váy áo có hình dáng như thế nào? ( áo ngắn, có cổ tròn, có nhiều chấm tròn,
còn váy dài .).
- Cô nói sơ qua cách xé dán váy áo cho cháu xem.
- Tranh 2: Nón, vòng tay:
- Còn đây là gì? ( nón, cặp sách cho bb). Có hình dáng, màu sắc như thế nào?
( nón màu hồng có hoa, cặp có màu vàng)…
- Để làm được đồ dùng này, cc biết cô phải làm như thế nào không? (…).
- Cô nói: trước tiên cô sử dụng ngón cái và trỏ xé tờ giấy màu thành hình chữ
nhật nhỏ làm thân cặp sách, sau đó cô lấy giấy màu đỏ xé thành dãy ngắn làm quay,
cuối cùng cô xé vụn giấy màu nâu làm nút bấm của cặp. cuối cùng cô ướm thử vào
giấy và bôi hồ lên mặt trái hình và dán vào vở.
- Bạn nào cho cô biết con sẽ xé dán đồ dùng gì và xé như thế nào nè? (…)
- Cô cho trẻ làm quen tử “ xé dán”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Cô mời 2 cháu nêu lên ý định của mình và cô gợi ý cháu cách xé…..
- * Hoạt động 3: cháu thực hiện:
- Gợi hỏi cháu: khi xé con sử dụng tay nào? ( ngón cái và trỏ tay …)
- Cho cháu vào bàn thực hiện, cô đi quan sát gợi ý và hướng dẫn các cháu yếu.
- * Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Cô mời 2 cháu lên giới thiệu sản phầm của mình.
- Mời cháu nhận xét sản phẩm đẹp? vì sao con thấy đẹp. Cô nhận xét bổ sung
- Rút kinh nghiệm tranh chưa đẹp.
*Nhận xét tiết học


VII. TRẺ CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH

VIII. VỆ SINH NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ .

Thư sáu: 01 / 11/ 2019
I. ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH:
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề Bản thân
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
*Điểm danh: cho các tổ điểm danh xem trong tổ có bạn nào vắng
II. THỂ DỤC SÁNG:
III.HOẠT ĐỘNG HỌC

“ MỪNG SINH NHẬT”

Lĩnh vực: PTTM
HĐAN
Hát:
Thời gian thực hiện: 30 – 35p

1/ Mục tiêu:
- Trẻ hát đúng và nhịp nhàng theo bài hát với tâm trạng vui tươi phấn khởi.
- Biết chú ý nghe cô hát,nghe trọn vẹn tác phẩm ...Trẻ dân tộc nói đúng, rõ các từ:
sinh ra, cơ thể khỏe mạnh, ngọn nến
- Trẻ biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát
* Chuẩn bị:
- Buổi tiệc sinh nhật
- Máy hát ,đĩa nhạc , 6 hoa hồng ,6 cây nến.1 số đd khác…
III. Tổ chưc hoạt động:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu sinh nhật bạn
- Trò chơi “ Em bé”
- Sau hôm nay bạn mặc áo đẹp thế này ? .Vì hôm nay là ngày sinh nhật của bạn đó.

- Ngày sinh nhật là nhớ lại kỹ niệm chúng ta được sinh ra đời ?
- Cô cho trẻ làm quen tử “ sinh ra, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân nhắc
lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Nào lớp mình cùng chúc mừng sinh nhật bạn đi nào
- Khi đến dự tiệc sinh nhật các con phải làm gì……..
- Chúng ta được cha mẹ sinh ra chăm sóc vì thế các con phải biết Giữ gìn cơ thể
khoẻ mạnh, không leo trèo, chơi những vật nhọn hoặc đến nơi có ao hồ.Để tránh tai
nạn thương tích cho bản thân
- Cô cho trẻ làm quen tử “ cơ thể khỏe mạnh”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá
nhân nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
* Hoạt động 2 : Dạy hát“ Mừng sinh nhật”
- Cô hát trẻ nghe 1 lần
- Cô hỏi cháu : Bạn mừng sinh nhật lần thứ mấy?


- Vậy ta thấp bao nhiêu ngọn nến ? (6) . Cô thấp nến lên và mở nhạc không lời
- Cô cho trẻ làm quen tử “ ngón nến”, cô nhắc lại từ. Cô mời nhóm – cá nhân
nhắc lại. ( chú ý mời cá nhân trẻ dân tộc).
- Cô hát lần 2
- Cả lớp – tổ – Cá nhân tập hát
- Để buổi sinh nhật vui hơn cô mời nhóm bạn trai hát – nhóm bạn gái nắm tay
thành vòng tròn nhún nhảy theo nhịp
- Cô nhận xét sau khi thực hiện
* Hoạt động 3 : Cô hát cháu nghe
- Cô hỏi trẻ có vui không ?. Để thay đổi không khí cô tặng bạn bài hát thật vui :
“ em thêm một tuổi”.Nhạc và lời Trương Quang Lục
- Cô hát 2 lần
- Nghe máy – Cô và 1 cháu minh hoạ lời bài hát – Các cháu khác hưởng ứng theo
- Hỏi lại tên bài hát vừa nghe ? Nhận xét …
* Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc

- Cô giới thiệu tên trò chơi : “ Ai đoán giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi – Cho trẻ chơi 5– 6 lần.
- Nhận xét sau khi chơi
IV .HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Trò chơi học tập: Tự giới thiệu về bản thân
- Cách chơi giống ngày thứ 5 nhưng yêu cầu cao hơn
Trò chơi vận động: Tung bóng
Chơi tự do: chơi với bóng, chong chóng, cờ, đánh đũa,…, với đồ chơi ngoài trời
* Tăng cường tiếng việt: Ôn các từ đã học trong tuần
IV.HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM LỚP
- Góc PV: tổ chức mừng sinh nhật búp bê
- Góc XD: Xây khu văn hóa hồ nước ngọt
*Góc HT - SÁCH : Chơi với tranh mảng tường : tô màu đỏ vào ô trống ở phía
dưới hình cao hơn, màu xanh hình thấp hơn – Chơi với vở Toán – Xem tranh vòng
đời của bé – Xem tranh,
*Góc NT : Làm thẻ tên - Làm album ảnh của bản thân – Làm thiệp chúc mừng
sinh nhật bạn – Tô màu khuôn mặt vui, buồn - Vẽ trang trí bánh sinh nhật – Vẽ, nặn
đồ chơi tặng bạn – Nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát nói về bản thân
- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ, cắt dán, hình bạn, ca hát đọc thơ theo chủ đề
- Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, sáp màu, tranh cơ thể người…
*Góc văn hóc địa phương:
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 Ăn xế
 Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích ở các góc
 Hoạt động học:

Cho cháu cùng ôn lại chữ cái e
- Mời cả lớp cùng phát âm lại e



- Mời tổ , nhóm phát âm
- Mời những cháu yếu cùng đọc lại
* Cô giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như : xếp quần áo gọn gàng ngay ngắn
* CHƠI TỰ DO VỚI ĐỒ CHƠI
VII. VỆ SINH -NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ.



×