Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thực trạng mía đường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.61 KB, 24 trang )

Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Báo cáo đề dẫn
Thực trạng, định hướng và giải pháp
phát triển cây mía ở Việt Nam
Người trình bày: TS. Cao Anh Đương
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Phần 1:
Thực trạng mía đường Việt Nam
Chỉ tiêuĐơn vị tínhTheo Quyết định
26/2007/QĐ-TTgĐạt được
năm 2010So sánh
(%)Diện tích míaha300.000266.300-11,2Năng suất mía bình quântấn/ha6559,9-7,8Chữ
đường bình quânCCS1110-9,1Sản lượng míatriệu tấn19,515,947-18,2Tổng công suất
NMtấn mía/ngày105.000105.7500,7Sản lượng đườngtấn1.500.0001.000.000-33,3
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Tổng hợp so sánh một số chỉ tiêu sản xuất mía đường chủ yếu đến 2010
Năng suất mía (tấn/ha)
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Diễn biến năng suất mía của Việt Nam và thế giới từ 1990 - 2009
80,0
70,0
60,0
50,0
40,0
30,0
20,0
10,0


0,0
Năng suất mía Thế giới (tấn/ha) Năng suất mía Việt Nam (tấn/ha)
Diện tích mía thế giới (triệu ha)
hoặc Việt Nam (10.000 ha)
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Diễn biến diện tích trồng mía của Việt Nam và thế giới từ 1990-2009
Tại sao DT mía ở VN
40,000
lại có xu hướng giảm
trong khi thế giới có
xu hướng tăng?
35,000
30,000
25,000
20,000
15,000
10,000
5,000
0,000
Diện tích mía Thế giới (triệu ha)
,
Diện tích mía Việt Nam (10.000 ha)
Diện tích trồng mía (ngàn ha)
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Diễn biến diện tích của các vùng trồng mía từ 1995 - 2009
140,0
ĐB sông Hồng
120,0

Trung du & MN
100,0
80,0
60,0
40,0
20,0
phía Bắc
Bắc Trung Bộ &
DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu
Long
0,0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Những đóng góp chủ yếu của Chương trình mía đường
 Hình thành nên 1 ngành sản xuất công nghiệp khá lớn với 40 nhà máy,
trải rộng trên toàn đất nước, hàng năm tạo ra giá trị sản xuất trên 18.000
tỷ đồng.
 Góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương, vùng miền, đặc
biệt là các vùng nông thôn, vùng trung du, miền núi, vùng dân tộc ít
người, vùng đất nghèo, khó khăn, vùng sâu, vùng xa,… trải đều ở cả 3
miền Bắc – Trung – Nam.
 Giúp nông dân khai hoang phục hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên
200.000 ha, giải quyết việc làm cho hơn 1 triệu lao động nông thôn với
trên 250.000 hộ.
 Đáp ứng cơ bản đủ nhu cầu tiêu thụ đường trong nước, hàng năm Nhà
nước tiết kiệm được hàng trăm triệu USD để nhập khẩu đường.

 Tạo ra nhiều sản phẩm phụ (ngoài và bên cạnh đường), là đầu vào và tiền
đề phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác như cồn, bia, rượu,
nước giải khát, bánh kẹo, chế biến thực phẩm, ván ép, phân bón, chất
đốt, phát điện,…
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Những tồn tại chính hiện nay
 Năng suất mía thấp: Bình quân đạt gần 60 tấn/ha, ngoài Đồng bằng Sông Cửu
Long đạt TB 70-80 tấn/ha, còn lại hầu hết các vùng khác chỉ đạt 45-50 tấn/ha (so
với năng suất mía bình quân trên thế giới hiện nay là 70 tấn/ha).
 Hiệu suất thu hồi đường của các nhà máy thấp: Hiện chỉ ở mức 80-82%. Đây
là mức xấp xỉ bình quân của thế giới tuy nhiên vẫn còn thấp hơn nhiều so với
tuỷ lệ thu hồi của nước cao nhất là Australia – 92%. Do hiệu suất thu hồi đường
thấp, chất lượng mía hạn chế nên tỷ lệ mía/đường của Việt Nam là tương đối
cao. Nếu so với Australia thì Việt Nam cần một lượng mía gấp đôi để sản xuất 1
tấn đường. Đồng thời, tỷ lệ mía/đường ở Việt Nam cho thấy phụ thuộc cả vào
quy mô của nhà máy. Điều đó có nghĩa là đối với các nhà máy có qui mô càng
lớn thì hoạt động có hiệu quả hơn với tỷ lệ mía/đường thấp hơn.
 Diện tích trồng mía nhỏ lẻ, phân tán và chưa được đầu tư tương xứng yêu
cầu sản xuất công nghiệp: Diện tích trồng, sản lượng mía bình quân/niên
vụ/hộ quá thấp (30 - 40 tấn mía), thời gian sinh trưởng dài, lại bị cạnh tranh
quyết liệt bởi các cây trồng khác (cao su, sắn,…), còn nông dân thì không mặn
mà với cây mía. Dẫn đến việc diện tích mía tăng chậm, thậm chí 3 niên vụ gần
đây có xu hướng giảm sút nghiêm trọng.
Hội thảo phát triển cây Mía và cây Điều, Tp. Hồ Chí Minh, 15/02/2011
Workshop on developing of Sugarcane and Cashew crop, HCM City, 15/02/2011
Những tồn tại chính hiện nay (tt)
 Giá thành đường cao: Là ngành có tuổi đời non trẻ so với khu vực và thế
giới, trình độ sản xuất thấp kém nên giá thành trung bình đường Việt Nam luôn
cao hơn từ vài chục đến cả 100 USD/tấn so với Ấn Độ, Thái lan, Trung Quốc,

Braxin,... dẫn đến khó khăn khi cạnh tranh với đường nhập khẩu.
 Các nhà máy đường có quy mô nhỏ, công suất thấp: Bình quân chỉ đạt
khoảng 2.500 TMN/nhà máy, chỉ phù hợp cho giai đoạn đầu phát triển khi giá
nhân công rẻ, sẽ không phù hợp cho giai đoạn sau khi giá nhân công tăng
cao. Theo các chuyên gia của CIE, thì với qui mô như vậy chi phí sản xuất
đường của Việt Nam sẽ luôn cao hơn nhiều so với chi phí sản xuất đường của
các nước trong khu vực khoảng 40-50%.
 Cơ cấu phân chia tỷ lệ lợi nhuận chưa hợp lý, trong đó nông dân bị thiệt
nhiều nhất: Nhà nước chỉ khuyến cáo mua 1 tấn mía với giá bằng 60 kg
đường, không áp đặt và không kiểm soát được, giá đường lại luôn lên xuống
thất thường, do đó nông dân chưa yên tâm sản xuất vì lợi ích không rõ ràng và
không được đảm bảo.
 Hệ thống tổ chức ngành đường chưa hợp lý: Hiện nay ai, cơ quan nào nắm
quyền điều hành chi phối đối với toàn ngành mía đường? (Chính phủ, Bộ, Cục
Chế biến, Cục Trồng trọt hay Hiệp hội).

×