Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TUẦN 1 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.97 KB, 35 trang )

CHỦ ĐIỂM 1: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:
1. Phát triển thể chất:
1.1 Chỉ số 15.Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
1.2 Chỉ số 19.Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
1.3 Chỉ số 26.Biết hút thuốc lá là có hại và khơng lại gần người hút thuốc lá.
1.4 - Phát triển sự phối hợp vận động các giác quan
- Trẻ phát triển một số vận động cơ bản.
2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
2.1 Chỉ số 35.Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui,buồn, ngạc nhiên, sợ hải
tức giận, xấuhổ của người khác.
2.2 Chỉ số 46.Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
2.3 Chỉ số 49.Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
2.4 - Trẻ thích đến lớp , biết mối quan hệ giữa người thân trong gia đình
- Trẻ có cảm xúc thái độ với bạn bè, lễ phép với ông bà cha mẹ, vâng lời
cơ giáo, có ý thức giữ gìn đồ đùng đồ chơi.
2.5 - Biết hợp tác và chia sẽ với bạn bè trong các hoạt động
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.
3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
3.1 Chỉ số 76.Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt,
khi không hiểu người khác nói.
3.2 Chỉ số 77.Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hộp với tình huống.
3.3 Chỉ số 83.Có một số hành vi như người độc sách.
3.4 - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê
- Biết dùng lời diễn đạt mong muốn, bày tỏ suy nghĩ, nhu cầu của mình
bằng nhiều loại câu
- Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, sử dụng đúng từ câu,mạnh dạn tự tin
trong giao tiếp, biết lắng nghe cơ và các bạn
- Tham gia có sáng tạo các hoạt động ngơn ngữ như: đóng kịch, kể


truyện, đọc thơ…
4. Phát triển nhận thức:
4.1 Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu , khối trụ,khối vuông,khối chữ nhật
theo yêu cầu
4.2 Chỉ số 109. Gọi tên các ngày tron tuần theo thứ tự.
4.3 Chỉ số 114.Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản
trong cuộc sống


hàng ngày.
4.4 - Tìm hiểu về những người thân trong gia đình
- Biết tên các thành viên trong gia đình
- Biết công việc của mọi người, biết phụ việc nhà, vâng lời cha mẹ, lễ
phép người lớn.
5. Phát triển thẫm mĩ:
5.1 - Trẻ thích vẽ, tơ màu, cắt dán, người thân và nhà cửa…
- Thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hộp trước cảnh đẹp.
- Thích tham gia nghe hát, lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát.
5.2 - Hát đúng và thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ u thích.
5.3 - Thông qua các tác phẩm nghệ thuật, trnh ảnh để phát triển khả năng
sáng tạo, thể hiện cảm xúc của trẻ.
- Trẻ thích tơ màu, cắt, xé dán, lắp ghép đồ dùng trong gia đình.
II. MẠNG NỘI DUNG :
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
-Tơi có thể phân biệt được những đồ dùng gia đình.
-Tơi tơn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác
nhau về sở thích riêng của mỗi người.
-Tơi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong
hoạt động chung.
NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

-Trẻ biết mói quan hệ của trẻ với người than trong gia đình
-Trẻ biết trong gia đình có những ai
-Có mấy thành viên trong gia đình,trẻ biết cách xưng hô,biết lễ phép với
người lớn
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
-Trẻ biết được một số kiến thức về gia đình ,họ hàng,bên nội ,bên ngoại
-Bên cha: họ hàng bên nội gọi bằng :bác,chú,cô
-Bên mẹ :họ hang bên ngoại gọi bằng :cậu ,dì
NHU CẦU GIA ĐÌNH
-Trẻ biết gia đình cần có các đồ dùng để phục vụ cho sinh hoạt của mọi
người(phục vụ ăn uống,măc, đi lại ,giải trí..)
-trẻ hiểu được các đồ dung này ,bố mẹ phải làm việc kiếm tiền để mua
sắm nên cần sử dụng đồ dung hợp lí.tiết kiệm.
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH


- PTTC: THỂ DỤC: Trèo lên , xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt
đất
- PTTM: ÂN: Chiếc khăn tay
TH: Vẽ cái soong, nồi
- PTNT: LQVT: Nhận biết khối cầu, khối trụ
- PTNN: LQCV: Làm quen chữ cái e, ê.
NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
- PTTC: THỂ DỤC: Trườn sấp trèo qua ghế
- PTTM: TH: Vẽ chân dung người thân trong gia đình
ÂN: Cháu yêu bà
- PTNT: Đếm đến 1,2, nhận biết chữ số 1,2
- PTNN: LQCV: Tập tô chữ cái e, ê
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH

- PTTC: THỂ DỤC: Đi bước chéo sang ngang
- PTTM: ÂN: Cả nhà thương nhau
TH: Cắt dán ngơi nhà từ các hình học
- PTNT: LQVT:Nhận biết hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật
- PTNN: VH: Thơ “ Làm Anh”
NHU CẦU GIA ĐÌNH
- PTTC: THỂ DỤC: Ném trúng đích thẳng đứng
- PTTM: TH: Vẽ trang trí cái bát
ÂN: Hát bé qt nhà
- PTNT: MTXQ:Trị chuyện về họ hàng gia đình bé
- PTNN: VH: Thơ “ Lấy tâm cho bà”
TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
(Từ ngày 07/ 09 đến 11/09/2020)
HOẠT
ĐỘNG

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6


Đón trẻ


Thể dục
sáng
Hoạt
động
chung

Hoạt
động
ngồi
trời

- Cơ đón cháu từ tay người thân với thái độ ân cần, niềm nở.
Tập kết hợp bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Hơ hấp: thổi bóng bay.
- Động tác tay: hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Động tác chân: hai tay giơ ra trước, hai chân khụy gối.
- Động tác bụng lườn: hai tay giơ lên cao cuối người về phía trước
tay chạm chân.
- Động tác bật: bật tách chân, khép chân.
* PTTC
* PTNN:
TD:Trèo lên, Làm
xuống ghế ở quen chữ
độ cao 1,5m cái e - ê
so với mặt
đất

* PTTM
ÂN: Hát
Chiếc khăn

tay

* PTNT
* PTTM:
LQVT: Nhận Vẽ cái
biết khối cầu, soong, nồi
khối trụ

Quan sát cái
ca.
TCVĐ:
chuyền bóng
Chơi tự do:
Trẻ chơi theo
ý thích.

Quan sát cái
bàn .
TCVĐ: bịt
mắt bắt dê
Chơi tự do:
Trẻ chơi theo
ý thích.

Quan sát cái
giường
TCVĐ: Kéo
co
Chơi tự do:
Trẻ chơi theo

ý thích.

Quan sát
cái ghế.
TCVĐ:
mèo bắt
chuột
Chơi tự
do: Trẻ
chơi theo
ý thích.

- Góc phân vai: Cửa hàng mua, bán đồ dùng gia đình.
Hoạt
- Góc xây dựng : Xây nhà của bé.
động góc - Góc học tập : Tơ chữ cái, xếp hột hạt.
- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ ơ tơ đồ dùng gia đình.
NÊU
* Nhận xét tuyên dương.
GƯƠN * Cho trẻ cắm cờ.
G
* Trả trẻ.
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2020
ĐÓN TRẺ

Quan sát
cái tủ
TCVĐ:
chuyền
bóng

Chơi tự do:
Trẻ chơi
theo ý
thích.


- Cơ đón cháu từ tay người thân với thái độ ân cần, niềm nở.

- Cháu tự chào cô và chào người thân.
- Cháu biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cháu chơi hòa đồng cùng bạn.
- Cơ quan tâm đến tình trạng sức khỏe của cháu.
- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập,…của cháu.
……………………………
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi đông: Cho cháu khởi đơng đội hình vịng trịn, kết hợp đi các
kiểu chân, đi kiễn gót, chạy nhanh, chạm, đội hình vịng tròn
2. Trọng động: Bài tâp thể dục buổi sáng kết hợp với bài hát chiếc khăn
tay
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n).
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên theo nhip (2l x 8n).
+ Động tác bụng lườn: Hai tay giơ lên cao gập thân sao cho bàn tay
chạm vao mũi bàn chân (2l x 8n).
+ Động tác bật nhảy: Nhảy tách khép chân
3. Hồi tỉnh:
- Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa, đông viên trẻ hít thở nhẹ
nhàng.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ Ở ĐỘ CAO
1,5m SO VỚI MẶT ĐẤT
I. YÊU CẦU:


1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, biết dãn cách hàng phù hợp.
- Trẻ trèo lên xuống ghế ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
2. Kĩ năng:
- Trẻ tập các động phối hộp nhịp nhàng, đều đặn theo nhịp. .
- Trẻ thực hiện bài tập chính xác và nhịp nhàng.
3. Thái độ:
- Trẻ tham gia tích cực .
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ bằng phẳng.
- Thang để trẻ tập.
*Nội dung tích hợp:
- PTTM: ÂN “Chiếc khăn tay”.
- PTNN: VH: “Cái bát xinh xinh”.
- Phát triển tình cảm xã hội.
- PTNT: LQVT đếm số lượng .
III . CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Lớp hát bài “Chiếc khăn tay ”.
-Lớp hát
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm.
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài việc ăn uống đủ -Trẻ trả lời
chất thì chúng ta cần phải làm gì?

2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu khởi động đội hình vịng trịn, kết hợp đi các - Trẻ đi các kiểu
kiểu đi, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi kiễn gót, chạy
chậm, chạy nhanh, kết hợp hát, đọc thơ.
- Trẻ chuyển đội hình hàng ngang theo tổ và dãn cách
hàng phù hợp.
Hoạt động 2: Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
- Trẻ làm theo người
+ Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc
dẫn đầu
thân(2l x 8n)
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên theo nhịp(8n)
+ Động tác bụng lườn: Hai tay giơ lên cao gập thân


sao cho bàn tay chạm vào bàn chân (2l x 8n)
+ Động tác bật nhảy: Nhảy tách khép chân (8n)
- Trẻ quan sát
- Vận động cơ bản: “Trèo lên xuống ghế ở độ cao
1,5m so với mặt đất”
- Cô giới thiệu tên VĐCB.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cơ làm mẫu kết hợp miêu tả và giải thích.
-Trèo lên xuống ghế ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
Cơ bước liên tục chân kia, mắt nhìn thẳng phía trước, hai
tay chống hông
- Cô mời trẻ lên thực hiện vận động, cô nhắc rõ tư
thế và cách vận động.

- Cho trẻ thực hiện mỗi lần 2 bé cho đến hết lớp
- Cô sữa sai cho trẻ.
- Trẻ thực hiện
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện lại 1 lần nữa dưới
hình thức thi đua của 2 đội.
+ Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi.
+ Trẻ thực hiện.
- Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng bên phải, bên trái’’
- Cô phổ biên cách chơi và luật chơi.
Luật chơi: mỗi lần chỉ một bạn chuyền cho bạn đứng phái
sau và đúng theo hiệu lệnh của cô.
Cách chơi: cho trẻ đứng thành hai hàng dọc, bạn đứng
phía trước chuyền cho bạn đứng phía sau, bạn phía sau
nhận được bóng chuyền cho bạn phía sau, cứ tiếp tục như - Trẻ thực hiện
thế cho đến bạn cuối cùng nhận được bóng chạy nhanh
đến cơ, nếu quả bóng nào chuyền bị rơi xuống đất là thua
cuộc, và chuyền khơng đúng vị trí thì cũng thua cuộc.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa, động viên trẻ hít
thở nhẹ nhàng…
3. Kết thúc:

- Trẻ đọc thơ

- Cô và trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh ”.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát :cái ca



* Trị chơi vận động: Chuyền bóng.
* Chơi tự do
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ được quan sát cái ca, biết chơi trị chơi. Chuyền bóng theo sự hướng
dẫn của cô.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ qua các trị chơi
- Rèn cho trẻ tính tự lập và kỉ luật qua trị chơi
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia trị chơi
- Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ, cất đồ sau khi chơi xong
II. CHUẨN BỊ:
- Sân rộng bằng phẳng.
- Bóng nhựa 3 quả.
- Đất nặn, bảng, giấy, sáp màu
III .CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Lớp hát bài “Chiếc khăn tay”
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm.
* Giáo dục cháu Trẻ biết gìn giữ đồ dùng gia đình,
biết bảo vệ mơi trường.
- Hơm nay trời mát dịu, khơng khí trong lành, cơ sẽ
dẫn các con đi dạo nhé!
2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát có mục đích.
*Quan sát: cái ca .
- Các con thấy cái ca này như thế nào?
- Có mấy tay cầm?
- Cái ca được làm bằng nguyên liệu gì?
- Cái ca là đồ dùng ở đâu.
- Dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình
Hoạt động 2: Trị chơi vận động: Chuyền bóng
- Luật chơi: Chuyền bóng khơng được nhảy cóc mà

- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


phải chuyền từ bạn nọ đến bạn kia.
- Cách chơi: Chia số trẻ tham gia chơi đứng thành 3
hàng có số lượng bằng nhau và tương đương sức nhau
3 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp
theo bạn tiếp theo nhận bóng và lại tiếp tục chuyền
bóng cho bạn đứng sát mình cứ như vậy chuyền cho
đến bạn cuối cùng.Bạn cuối cùng cầm bóng chạy về
đưa cho bạn đứng đầu, đội nào chuyền bóng nhanh và
khơng làm rơi bóng là đội đó thắng cuộc.
- Cơ theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do:
cháu chơi theo ý thích.
- Cơ gợi ý trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích
hoặc đồ chơi tự chọn ngồi trời theo từng nhóm chơi.
- Cơ bao qt nhắc nhỡ cháu chơi nhẹ nhàng.
- Hết giờ cô nhắc nhỡ trẻ vệ sinh sạch sẽ,kiểm lại sĩ
số.
3.Kết thúc: ( 2 phút)
- Cô và trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh”.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

-Trẻ đọc thơ.

HOẠT ĐỘNG GĨC
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
I. U CẦU
1. Kiến thức
* Góc xây dựng
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây
- Biết xây dựng ngôi nhà, ao cá
- Trẻ biết về chủ điểm gia đình
- Trẻ biết xây dựng đồ chơi ở các góc chơi.
* Góc phân vai: bán hàng: nước giải khát, trang phục, giày, dép, nón.

- Trẻ biết đóng vai người bán hàng
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, cùng bạn hợp tác
trong khi chơi.
- Trẻ biết dùng hủ sữa chua kết hợp với vải để tạo thành cái nón.
* Góc học tập: Ghép tranh, xếp chữ cái bằng hột hạt
- Trẻ biết tranh ít, nhiều, già, trẻ…..


- Trẻ biết chọn từng mảnh ghép của tranh, ghép thành một bức tranh hồn
chỉnh.
* Góc nghệ thuật: Làm nón, làm dép
- Trẻ biết làm nón từ những đồ dùng khác nhau như: hủ sữa chua, vải, mốt
xốp…
2. Kỹ năng
- Trẻ trật tự vào các góc chơi
- Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo, cùng banh hợp tác trong khi
chơi
- Dùng các mảnh ghép của tranh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh
- Sử dụng, kết hợp giữa các đồ dùng để làm nón, dép
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngơn ngữ giao tiếp ở các góc chơi
- Phát triển cơ tay, vận động linh hoạt
3. Thái độ
- Biết sử dụng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi
- Chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, không quăng ném đồ chơi
- Biết cùng nhau thể hiện vai chơi
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II. CHUẨN BỊ:
1.Góc phân vai:

- Một đồ chơi nấu ăn, bán hàng
2. Góc xây dựng:
- Cổng, gạch, hàng rào, cây xanh, cây hoa.
3. Góc học tập:
- Tranh, hột hạt
4. Góc nghệ thuật:
- Đất nặn, bảng con,khăn lao tay, giấy, bút, hủ sữa chua, vải, mốt xốp...
III .CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Lớp hát bài “Chiếc khăn tay”.
- Trẻ hát.
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm. - Trẻ trả lời.
* Giáo dục cháu đoàn kết thân ái, nhường
- Trẻ lắng nghe.
nhịn giúp đỡ bạn.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Giờ hoạt động góc hơm nay theo các con
nên tổ chức những góc chơi nào?
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể các góc chơi


- Góc phân vai: vai chị em, bán quán ăn.
+ Thái độ của người bán như thế nào?
+ Ăn xong người mua phải làm gì?
Bn bán phải vui vẻ, hịa đồng với mọi người,
phục vụ tận tình, ân cần

- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
+ Chủ cơng trình làm nhiệm vụ gì?
+ Cơng nhân làm cơng việc gì?
+ Xây nhà cần có ngun vật liệu gì?
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xếp hột hạt
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán đồ dùng
gia đình.
- Cơ hỏi trẻ về trò chơi, vai chơi, thái độ,
hành động của từng vai chơi.
- Nhắc nhỡ trẻ phải nhượng nhịn, đồn kết,
tơn trọng ý kiến bạn trong quá trình chơi.
- Cho trẻ tự nguyện chọn góc chơi.
- Trẻ vào các góc chơi đã chọn, thõa thuận
vai chơi, bầu nhóm trưởng
Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Trẻ thực hiện hoạt động góc.
- Trong q trình chơi cơ bao qt, giúp trẻ
nhập vai chơi, giao tiếp với trẻ bằng ngôn ngữ
vai chơi, dùng ngôn ngữ của vai chơi gợi ý
giúp trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của vai chơi.
Tạo điệu kiện cho trẻ giao tiếp bằng ngơn ngữ
của vai chơi.
- Cơ tạo tình huống cho trẻ liên kết các góc
chơi. Cơ bao qt, xữ lý tình huống trong quá
trình chơi.
- Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý
tưởng, sáng tạo của trẻ.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét hành vi, thái
độ của từng vai chơi thể hiện qua trị chơi.

- Cơ tập chung trẻ lại góc chơi tiêu biểu
nhất, sau đó nhận xét từng góc chơi cho tất cả
học tập rút kinh nghiệm.
- Cô nhận xét hành vi, thái độ của vai chơi
nổi bậc các góc chơi, trị chơi, vai chơi tốt,

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý


tuyên dương đồng thời nhắc nhỡ các góc chơi
hạn chế.
3. Kết thúc:
- Trẻ đọc thơ.
- Cô và trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh”.
- Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn
nắp đúng nơi quy định, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ

sau khi chơi.

Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2020
ĐĨN TRẺ
- Cơ đón cháu từ tay người thân với thái độ ân cần, niềm nở.

- Cháu tự chào cô và chào người thân.
- Cháu biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cháu chơi hòa đồng cùng bạn.
- Cơ quan tâm đến tình trạng sức khỏe của cháu.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của cháu.
……………….
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi đơng: Cho cháu khởi đơng đội hình vịng trịn, kết hợp đi các
kiểu chân, đi kiễn gót, chạy nhanh, chạm, đội hình vịng trịn .
2. Trọng động: Bài tâp thể dục buổi sáng: Chiếc Khăn Tay
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n).
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên theo nhip (2l x 8n).
+ Động tác bụng lườn: Hai tay giơ lên cao gập thân sao cho bàn tay
chạm vao mũi bàn chân (2l x 8n).
+ Động tác bật nhảy: Nhảy tách khép chân
3. Hồi tỉnh:


- Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa, đông viên trẻ hít thở nhẹ
nhàng…

HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI E-Ê
I. YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e-ê
- Biết đặc điểm của chữ cái e-ê
- Nhận biết các chữ cái có trong tiếng, từ trọn vẹn thể hiện chủ điểm.
2. Kĩ năng:
- So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái e-ê.
- Ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Giáo dục thói quen giữ vệ sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh “ bé tập bò ”, “ mẹ bế bé ”
- Thẻ chữ cái e-ê
* Nội dung tích hộp:
- PTTM: AN “Chiếc khăn tay”.
- PTNN: VH: “Cái bát xinh xinh ”.
- Phát triển tình cảm xã hội.
III .CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Lớp hát bài “Chiếc khăn tay”.
- Trẻ hát.
- Các con ơi bài hát này nói về điều gì ?
- Trẻ trả lời.
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm.
* Giáo dục tinh thần đồn kết và tích cực học tập
2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm quen chữ cái
* Làm quen chữ cái “ e”.


- Cho trẻ quan sát tranh “Bé tập bò”.
- Đọc từ “Bé tập bò”
- Giới thiệu từ “Bé tập bò” được ghét từ thẻ chữ
cái rời
- Giới thiệu chữ cái “ e”.
- Cho trẻ phát âm
- Lớp phát âm.
- Tổ phát âm.
- Cá nhân phát âm.
- Hỏi trẻ đặc điểm chữ cái “e”
- Cơ nhấn mạnh: chữ e có một nét cong trái,tạo
nên một nét khuyết ở trên đầu
- Cô giới thiệu chữ in thường, viết thường, in hoa,
viết hoa
* Làm quen chữ cái “ ê ”.
- Cho trẻ quan sát tranh “mẹ bế bé”.
- Đọc từ “mẹ bế bé”
- Giới thiệu từ “mẹ bế bé” được ghét từ thẻ chữ
cái rời.
- Giới thiệu chữ cái “ ê”.
- Cho trẻ phát âm
- Lớp phát âm.
- Tổ phát âm.
- Cá nhân phát âm.
- Hỏi trẻ đặc điểm chữ cái “ ê”
- Cơ nhấn mạnh: chữ ê có một nét cong trái, tạo

nên một nét khuyết ở trên đầu và có mũ
- Cô giới thiệu chữ in thường, viết thường, in hoa,
viết hoa
Hoạt động 2: So sánh
- Chữ cái e-ê
+ Giống nhau : nét cong tạo nên một nét khuyết
+ Khác nhau :chữ e khơng có mũ ,chữ ê có mũ
Hoạt động 3: Trị chơi
* Trị chơi “ Nhanh trí ”
- Luật chơi: Thời gian được tính trong vịng một bài
hát đội nào gạch đúng và nhiều chữ cái e-ê thì đội đó
thắng cuộc, mỗi bạn chỉ gạch được một chữ
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, nhiêm vụ của
mỗi đội là dùng viết gạch chân dưới các chữ cái vừa

- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ phát âm
- Lớp phát â,
- Cá nhân phát âm
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý
- Trẻ đọc
- Trẻ phát âm
- Lớp phát âm
- Tổ phát âm
- Cá nhân phát âm
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi


mới học trong bài thơ
3. Kết thúc:
- Cô và trẻ đọc thơ : “Cái bát xinh xinh ”.

- Trẻ đọc thơ.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát cái ghế
* Trò chơi vận động : mèo bắt chuột
* Chơi tự do: Chơi theo ý thích
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát cái ghế, biết chơi trò chơi , mèo bắt chuột , theo sự hướng
dẫn của cô.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ qua các trị chơi
- Rèn cho trẻ tính tự lập và kỉ luật qua trị chơi
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia trị chơi
- Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ, cất đồ sau khi chơi xong
II. CHUẨN BỊ:

- Mũ dép cho trẻ.
- Sân rộng bằng phẳng.
- Bóng nhựa 3 quả.
- Đất nặn, bảng, giấy, sáp màu, lá dừa, lon
III .CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


1.Ổn định:
- Lớp hát bài “ Chiếc khăn tay”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm.
* Giáo dục cháu trẻ biết yêu trường lớp và thiên
nhiên, biết bảo vệ môi trường.
- Hôm nay trời mát dịu, không khí trong lành, cơ
sẽ dẫn các con đi dạo nhé!
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát có mục đích.
*Quan sát cái ghế.
- Các con thấy đây là cái gì?
- Cái ghế dùng để làm gì?
- Cái ghế có mấy chân?
- Ghế này được làm bằng nguyên liệu gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng của mình khi
sử dụng
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Mèo đuổi
chuột.
- Luật chơi: Mèo không được đuổi bắt khi chuột
đã về đến hang .
- Cách chơi: Cho một bạn làm mèo, số bạn cịn

lại sẽ làm chuột khi có hiệu lệnh của cơ thì các
chú chuột đi chơi, nghe hiệu lệnh mưa to rồi ta về
thôi các chú chuột chạy nhanh về , nếu chú chuột
nào chạy chậm sẽ bị mèo bắt được sẽ làm mèo
thay cho bạn và trò chơi lại tiếp tục.
- Cơ theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do:cháu chơi theo ý thích.
- Cơ gợi ý trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý
thích hoặc đồ chơi tự chọn ngồi trời theo từng
nhóm chơi.
- Cô bao quát nhắc nhỡ cháu chơi nhẹ nhàng.
- Hết giờ cô nhắc nhỡ trẻ vệ sinh sạch sẽ,kiểm
lại sĩ số.
3.Kết thúc:
- Cô và trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm điện

- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe


- Trẻ thực hiện.

- Trẻ chơi trị chơi

-Trẻ đọc thơ

HOẠT ĐỘNG GĨC


CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức
* Góc xây dựng
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây
- Biết xây dựng ngôi nhà, ao cá
- Trẻ biết về chủ điểm gia đình
- Trẻ biết xây dựng đồ chơi ở các góc chơi.
* Góc phân vai: bán hàng: nước giải khát, trang phục, giày, dép, nón.
- Trẻ biết đóng vai người bán hàng
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, cùng bạn hợp tác
trong khi chơi.
- Trẻ biết dùng hủ sữa chua kết hợp với vải để tạo thành cái nón.
* Góc học tập: Ghép tranh, xếp chữ cái bằng hột hạt
- Trẻ biết tranh ít, nhiều, già, trẻ…..
- Trẻ biết chọn từng mảnh ghép của tranh, ghép thành một bức tranh hồn
chỉnh.
* Góc nghệ thuật: Làm nón, làm dép
- Trẻ biết làm nón từ những đồ dùng khác nhau như: hủ sữa chua, vải, mốt
xốp…

2. Kỹ năng
- Trẻ trật tự vào các góc chơi
- Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo, cùng banh hợp tác trong khi
chơi
- Dùng các mảnh ghép của tranh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh
- Sử dụng, kết hợp giữa các đồ dùng để làm nón, dép
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi
- Phát triển cơ tay, vận động linh hoạt
3. Thái độ
- Biết sử dụng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi
- Chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, không quăng ném đồ chơi
- Biết cùng nhau thể hiện vai chơi
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II. CHUẨN BỊ:
1.Góc phân vai:
- Một đồ chơi nấu ăn
2. Góc xây dựng:
- Cổng, gạch, hàng rào, cây xanh, cây hoa.


3. Góc học tập:
- Tranh, hột hạt
4. Góc nghệ thuật:
- Đất nặn, bảng con,khăn lao tay, giấy, bút, hủ sữa chua, vải, mốt xốp...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Như thứ hai
NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
Cho trẻ cắm cờ
Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét tình hình học tập của trẻ, niểm nở khi trả

trẻ

Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2020
ĐÓN TRẺ
- Cơ đón cháu từ tay người thân với thái độ ân cần, niềm nở.

- Cháu tự chào cô và chào người thân.
- Cháu biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cháu chơi hịa đồng cùng bạn.
- Cơ quan tâm đến tình trạng sức khỏe của cháu.
- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập,…của cháu.
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi đông: Cho cháu khởi đơng đội hình vịng trịn, kết hợp đi các
kiểu chân, đi kiễn gót, chạy nhanh, chạm, đội hình vịng trịn
2. Trọng động: Bài tâp thể dục buổi sáng: Đồng hồ báo thức
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n).
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên theo nhip (2l x 8n).


+ Động tác bụng lườn: Hai tay giơ lên cao gập thân sao cho bàn tay
chạm vao mũi bàn chân (2l x 8n).
+ Động tác bật nhảy: Nhảy tách khép chân
3. Hồi tỉnh:
- Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa, đơng viên trẻ hít thở nhẹ
nhàng.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “CHIẾC KHĂN TAY”
NỘI DUNG TRỌNG TÂM :DẠY HÁT

NỘI DUNG KẾT HỢP: NGHE HÁT
Trò chơi âm nhạc : Tiếng hát ở đâu
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hát bài “Chiếc khăn tay”. Biết tên tác giả biết hát theo cô cả bài.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh.
- Máy nghe nhạc.
- Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre…
* Nội dung tích hộp:
- PTNN: VH: “Cái bát xinh xinh ”.
III . CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


1. Ổn định:
- Lớp đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh”.
- Các con ơi bài thơ này nói về điều gì?
- Đàm thoại về nội dung bài thơ nói về chủ điểm
gì.
* Giáo dục phải biết giữ gìn đồ dùng của mình
gọn gàng, sạch sẽ

Trẻ đọc thơ.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

2. Hoạt động
Hoạt động 1: Dạy hát

- Trẻ chú ý.

- Cô hát cho trẻ nghe bài “Chiếc khăn tay”.
- Lần 1.

- Trẻ thực hiện.

- Lần 2: đàm thoại về nội dung bài hát.
- Bài hát này nói về bé rất ngoan chăm chỉ khi
được mẹ may cho chiếc khăn xinh đẹp để lau bàn tay
sạch mỗi ngày.
- Dạy trẻ hát theo từng câu cho đến hết bài.
- Trong q trình dạy hát có thể cho trẻ vỗ tay - Trẻ chú ý.
theo tiết tấu chậm đệm theo bài hát
- Quan sát sữa sai giọng, nhịp cho trẻ, tập cho trẻ
phong cách nhịp nhàng, tình cảm.
- Lớp hát.
- Cho tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thưc hiện.

Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tiếng hát ở đâu”
- Luật chơi: mắt phải nhắm lại, không được hí

mắt, bạn nào hí mắt là bạn đó sẽ bị loại
- Cách chơi: Lớp sẽ ngồi thành hình vịng trịn, cô
sẽ ra hiệu lệnh chỉ một bạn hát, múa, bạn đã thực
hiện xong thì bạn nhắm mắt sẽ mở mắt ra để đôán
xem bạn nào vừa mới hát

- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi vài lần

- Trẻ đọc thơ.

Hoạt động 2: Nghe hát bài “Cho Con ”
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài “ Cho Con”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Cho trẻ nghe bài hát qua máy nghe nhạc trẻ
hưởng ứng theo bài hát
3. Kết thúc: ( 2 phút)
- Cô và trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát cái bàn
* Trị chơi vận động: bịt mắt bắt dê
* Chơi tự do
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ được quan sát cái bàn, biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết gọi tên đồ dùng trong gia đình
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ qua các trị chơi
- Rèn cho trẻ tính tự lập và kỉ luật qua trị chơi
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia trị chơi
- Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ, cất đồ sau khi chơi xong
II. CHUẨN BỊ:
- Sân rộng bằng phẳng.
- Bóng nhựa 3 quả.
- Đất nặn, bảng, giấy, sáp màu, lon, dây thung
III .CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Lớp hát bài “Bé quét nhà”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát về chủ điểm.

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời.


* Giáo dục: biết yêu trường lớp và thiên nhiên,
biết bảo vệ môi trường.
- Hôm nay trời mát dịu, không khí trong lành,
cơ sẽ dẫn các con đi dạo nhé!
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát có mục đích.
*Quan sát : cái bàn
- Các con thấy trên đây có gì nào?
- Cái bàn dùng để làm gì?

- Có mấy chân?
- Ai đã làm ra cái bàn?
- Cái bàn được làm bằng nguyên liệu gì?
- Giáo dục trẻ bảo đồ dùng gia đình
Hoạt động 2: Trị chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
- Luật chơi: Người bị bịt mắt không được mở
vải che mắt hí mắt.
- Cách chơi: Người bị bịt mắt sẽ chạy rượt tìm
bắt bạn làm dê, nếu bạn làm dê bị bắt được thì sẽ
bị bịt mắt.
- Cơ theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô gợi ý trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý
thích hoặc đồ chơi tự chọn ngồi trời theo từng
nhóm chơi.
- Cơ bao qt nhắc nhỡ cháu chơi nhẹ nhàng.
- Hết giờ cô nhắc nhỡ trẻ vệ sinh sạch sẽ,kiểm
lại sĩ số.
3.Kết thúc:
- Cô và trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh ”
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm nước

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đọc thơ.

HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
I. U CẦU:
1. Kiến thức
* Góc xây dựng


- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây
- Biết xây dựng ngôi nhà, ao cá
- Trẻ biết về chủ điểm gia đình
- Trẻ biết xây dựng đồ chơi ở các góc chơi.
* Góc phân vai: bán hàng: nước giải khát, trang phục, giày, dép, nón.
- Trẻ biết đóng vai người bán hàng
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, cùng bạn hợp tác
trong khi chơi.
- Trẻ biết dùng hủ sữa chua kết hợp với vải để tạo thành cái nón.
* Góc học tập: Ghép tranh, xếp chữ cái bằng hột hạt
- Trẻ biết tranh ít, nhiều, già, trẻ…..
- Trẻ biết chọn từng mảnh ghép của tranh, ghép thành một bức tranh hồn
chỉnh.
* Góc nghệ thuật: Làm nón, làm dép
- Trẻ biết làm nón từ những đồ dùng khác nhau như: hủ sữa chua, vải, mốt

xốp…
2. Kỹ năng
- Trẻ trật tự vào các góc chơi
- Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo, cùng banh hợp tác trong khi
chơi
- Dùng các mảnh ghép của tranh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh
- Sử dụng, kết hợp giữa các đồ dùng để làm nón, dép
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi
- Phát triển cơ tay, vận động linh hoạt
3. Thái độ
- Biết sử dụng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi
- Chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, không quăng ném đồ chơi
- Biết cùng nhau thể hiện vai chơi
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II. CHUẨN BỊ:
1. Góc phân vai:
- Một đồ chơi nấu ăn
2. Góc xây dựng:
- Cổng, gạch, hàng rào, cây xanh, cây hoa.
3. Góc học tập:
- Tranh, hột hạt
4. Góc nghệ thuật:
- Đất nặn, bảng con,khăn lao tay, giấy, bút, hủ sữa chua, vải, mốt xốp...


III . CÁCH TIẾN HÀNH:
Như thứ hai

NÊU GƯƠNG : cho trẻ cắm cờ

Trả trẻ tận tay phụ huynh, niểm nở khi trả trẻ, nhận xét tình hình học tập của
trẻ
……………………………
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
ĐĨN TRẺ
- Cơ đón cháu từ tay người thân với thái độ ân cần, niềm nở.

- Cháu tự chào cô và chào người thân.
- Cháu biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cháu chơi hịa đồng cùng bạn.
- Cơ quan tâm đến tình trạng sức khỏe của cháu.
- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập,…của cháu.
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi động: Cho trẻ khởi đông đội hình vịng trịn, kết hợp đi các kiểu
chân, đi kiễn gót, chạy nhanh, chạm, đội hình vịng trịn
2. Trọng động: Bài tâp thể dục buổi sáng với bài hát : Cả nhà thương
nhau
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n).
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên theo nhip (2l x 8n).
+ Động tác bụng lườn: Hai tay giơ lên cao gập thân sao cho bàn tay
chạm vao mũi bàn chân (2l x 8n).
+ Động tác bật nhảy: Nhảy tách khép chân
3. Hồi tỉnh:


- Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa, đông viên trẻ hít thở nhẹ
nhàng…
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ

I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ phân biệt được khối cầu, khối trụ.
2. Kỹ năng
- Thơng qua các hình thức nhận biệt trẻ biết thêm một số đồ dùng đồ
chơi có dạng khối cầu, khối trụ.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực học tập.
- Giáo dục cháu nhường nhịn giúp đỡ bạn, không giành đồ chơi với bạn.
II.Chuẩn bị :
-Mỗi trẻ 1 bộ khối cầu, khối trụ, thước đo, đất nặn
-Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
* Nội dung tích hợp:
- KPKH: Đàm thoại về bài hát.
- PTTM: bài hát “Cả nhà thương nhau”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1. Ổn định
- Cô cho cả lớp hát “Cả nhà thương nhau”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
* Giáo dục cháu đoàn kết , nhường nhịn giúp
đỡ bạn.
2. Hoạt động
* Hoạt động 1: nhận biết khối cầu, khối trụ
Nhận biết khối cầu, khối trụ
- Khối cầu lăn được không?
- Khối trụ lăn được không?

- Dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ
- Gọi tên khối
- Đừng bao quanh của khối cầu là đường

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×