Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.36 KB, 38 trang )

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty tnhh dịch
vụ và thơng mại thành đạt
2.1. Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.1. Bản chất của tiền lơng.
Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là giá của
yếu tố sức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trờng
và pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩy năng
suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích
thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ.
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sản
xuất, còn đối với ngời cung ứng sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu
của họ, nói cách khác tiền lơng là động lực và là cuộc sống.
2.1.2. Chức năng của tiền lơng.
2.1.2.1. Chức năng tái sản xuất sức lao động.
Bản chất của sức ngời lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc hoàn thiện và
nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn tái sản xuất sức lao
động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển
sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ hoàn thiện kỹ năng lao
động.
2.1.2.2. Là công cụ quản lý doanh nghiệp.
Thông qua việc trả lơng cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động có thể
tiến hành kiểm tra theo dõi quan sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức
của mình để đảm bảo tiền lơng bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao.
Nhờ vậy ngời sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lợng và
chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao động.
2.1.2.3. Kích thích sức lao động.
Mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng
suất lao động; là công cụ khuyến khích vật chất tạo ra hiệu quả trong công việc
của ngời lao động, nâng cao trình độ, khuyến khích họ gắn trách nhiệm của mình


với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ đang làm việc và cống hiến.
2.1.3. Nguyên tắc tính trả lơng.
Theo điều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời sử dụng
lao động và hiệu qủa công việc. Theo Nghị định 197 Chính phủ ngày 31/12/1994:
Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua
hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể.
Nghị định số 05/1994 NĐ-CP ra ngày 26/01/1994 quy định mức lơng tối thiểu
cho cán bộ là: 120. 000đ
Nghị định số 06/1997 NĐ-CP ra ngày 27/03/1997 tăng mức lơng tối thiểu lên:
144. 000đ
Nghị định số 10/2000 NĐ-CP 27/03/2000 quy định lại mức lơng tối thiểu là:
180.000đ.
Nghị định số 77/2000 NĐ-CP ngày 15/12/2000 quy định tăng lơng cán bộ lên
210.000đ.
Theo Nghị định của Chính phủ số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 thì tiền l-
ơng tăng từ 210.000đ lên 290.000đ.
Nh vậy, Chính Phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh mức
lơng tối thiểu của nền kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời
kỳ. Về cơ bản đã tăng đợc tiền lơng thực tế của ngời lao động, góp phần làm ổn
định đời sống cho ngời lao động.
Đối với công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh cơ sở để xếp l-
ơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, với ngời phục vụ quản lý doanh nghiệp tiêu
chuẩn xếp hạng tính lơng theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh
doanh, và đảm bảo thực hiện theo các quy định của Nhà nớc, không đợc thấp hơn
mức lơng tối thiểu quy định hiện hành 290.000đ/tháng.
Ngoài việc quy định mức lơng tối thiểu, Nhà nớc còn quy định các thang
bảng lơng:
Thang lơng: Bản xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa công nhân trong
cùng một nghề hoặc một nhóm nghề khác nhau, theo trình độ lành nghề (xác định
theo bậc) của họ, những nghề khác nhau sẽ có những thang lơng tơng ứng khác

nhau. Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số lơng phù hợp với các bậc
lơng đó. Số bậc và các hệ số của những thang lơng khác nhau không giống nhau.
Bậc lơng: Là bậc dùng để phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và
đợc xếp từ thấp đến cao, hệ số cao nhất có thể là bậc 5, bậc 6, bậc 7.
Hệ số lơng: Dùng để chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó (lao
động có trình độ lành nghề cao) đợc lơng cao hơn công nhân bậc 1 (bậc có trình
độ lành nghề thấp) trong nghề bao nhiêu lần.
Bội số lơng: Là hệ số của bậc cao nhất trong một thang lơng. Đó là sự gấp
bội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của bậc thấp nhất hoặc so
với mức lơng tối thiểu.
Bảng lơng: Bảng trả lơng cho ngời lao động trên cơ sở bậc lơng, hệ số lơng,
hệ số lơng cấp bậc của từng ngời lao động theo kết quả lao động về thời gian lao
động và số lợng sản phẩm tạo ra.
Khi xây dựng chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng, phải theo nguyên tắc
sau:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau.
Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân
phối theo lao động. Nguyên tắc là dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh và
thực hiện trả lơng cho ngời lao động. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác,
giới tính, trình độ, thâm niên nhng có mức chi phí lao động (đóng góp sức lao
động) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau.
Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công bằng, bình
đẳng trong trả lơng. Điều này có sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân.
Năng suất lao động tăng là do trình độ tổ chức quản lý, đổi mới công nghệ,
nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức quản
lý lao động ngày càng có hiệu quả hơn và do nhu cầu của đời sống. Việc tăng tiền
lơng sẽ dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất; ngợc lại, việc tăng năng suất lao động

lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, trong đó có giảm chi phí tiền lơng
theo hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Một chủ doanh nghiệp chỉ thực sự kinh
doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm
giảm đi. Do đó, phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân.
Nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao
động
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời
lao động. Nguyên tắc này dựa trên cơ sở trình độ lành nghề bình quân của ngời
lao động ở mỗi ngành và điều kiện lao động của ngời lao động. Với trình độ lành
nghề của ngời lao động khác nhau thì trả lơng khác nhau, có nh vậy thì mới
khuyến khích ngời lao động không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ
lành nghề và kỹ năng làm việc, nhất là trong ngành nghề đòi hỏi kiến thức và tay
nghề cao. Điều kiện lao động khác nhau thì trả lơng khác nhau, những ngời làm
việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn nhiều sức lao động phải đợc trả l-
ơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiện bình thờng.
2.2. Các hình thức tính lơng và trả lơng trong doanh
nghiệp.
Lựa chọn các hình thức trả lơng là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối
với doanh nghiệp. Việc trả lơng hợp lý sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích
mọi ngời tăng năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và nâng cao
chất lợng sản phẩm. Ngợc lại, việc trả lơng không hợp lý sẽ có tác dộng xấu kìm
hãm sản xuất gây tổn hại về kinh tế cho doanh nghiệp. Để phát huy tính chủ động
sáng tạo trong doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng, Nhà nớc quy định các doanh
nghiệp có quyền lựa chọn các hình thức trả lơng trên cơ sở nguyên tắc phân phối
theo lao động và đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa nhịp độ tăng tiền lơng và nhịp
độ tăng năng suất lao động.

Do vậy, để đảm bảo gắn tiền lơng, tiền công của ngời lao động với kết quả
lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải lựa chọn
các hình thức trả lơng, trả công cho ngời lao động với kết quả lao động hợp lý,
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ và tổ chức lao
động của doanh nghiệp.
Theo điều 7 Nghị Định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002, Nhà nớc quy
định cụ thể các hình thức trả lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc, bao gồm:
2.2.1. Các hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công
tác văn phòng nh: bộ phận quản lý, hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống
kê, Tài vụ Kế toán và những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc
những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác.
Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào
cấp bậc tiền lơng và số lợng thời gian lao động hao phí. Tuỳ theo mỗi ngành nghề
tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng thang lơng khác nhau. Độ
thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc lơng, mỗi
bậc lơng có mức lơng nhất định.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: Trả lơng theo thời gian
giản đơn và hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
2.2.1.1. Trả lơng theo thời gian giản đơn
Trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc
của mỗi công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và số ngày làm việc nhiều
hay ít quyết định.
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:
Có ba hình thức trả lơng:
- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc và và số giờ làm việc thực tế.
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc và và số ngày làm việc thực tế
trong tháng.
- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Nhợc điểm của chế độ tiền lơng này là tiền lơng mang tính chất bình quân,

không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu,
tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động.
2.2.1.2. Trả lơng theo thời gian có thởng
Trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời
gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất l-
ợng theo quy chế thởng. Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công
nhân phụ làm việc phục vụ và những công nhân chính làm ở những khâu sản
xuất kinh doanh có trình độ cơ khí hoá tự động hoá cao.
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:
Hình thức này có u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản ở chỗ:
nó phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn
chặt với thành tích công tác của mỗi ngời, nó khuyến khích ngời lao động quan
tâm hơn đến kết quả lao động của mình.
Thời gian thực tế
làm đợc
x
Tiền lơng cấp bậc
tính theo thời gian
=
Tiền lơng phải trả cho
ngời lao động
=
+
Tiền lơng phải trả cho
ngời lao động
Tiền lơng theo
thời gian
Tiền thởng
2.2.2. Trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức mà tiền lơng của ngời lao động phụ

thuộc vào số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thực hiện đầy
đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng với chất lợng lao động,
động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, sáng tạo ra nhiều sản
phẩm cho xã hội.
Tiền lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một sản
phẩm, công đoạn chế biến sản phẩm và số lợng sản phẩm công việc mà ngời lao
động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định.
Điều kiện cơ bản để thực hiện tính lơng theo sản phẩm:
- Phải xây dựng đợc đơn giá tiền lơng.
- Tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất
ra.
- Phải xây dựng mức lao động có căn cứ khoan học.
- Hạch toán ban đầu thật chính xác kết quả của từng ngời hoặc từng nhóm
lao động (càng chi tiết càng tốt)
Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho ngời lao động và phải có hệ
thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ.
Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong nhiều doanh nghiệp
nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Ưu điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm là phơng pháp trả lơng khoa
học, có tác dụng kích thích mạnh mẽ ngời lao động làm việc (Tiền lơng của họ
nhiều hay ít là do kết quả lao động của họ tự quyết định). Đồng thời hình thức trả
lơng này là cơ sở để xác định trách nhiệm của mỗi ngời trong sản xuất, thúc đẩy
các doanh nghiệp cải tiến tổ chức sản xuất.
Nhợc điểm lớn nhất của hình thức này là xây dựng đúng định mức tiên tiến,
thực hiện rất khó khăn, khó xác định đơn giá chính xác, khối lợng tính toán lớn rất
phức tạp.
Căn cứ vào đơn giá và đối tợng trả lơng, hình thức trả lơng theo sản phẩm
có nhiều chế độ khác nhau áp dụng cho từng đối tợng trong từng trờng hợp cụ thể.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm các chế độ trả lơng:
- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp (Trả lơng theo sản phẩm cá nhân),

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp,
- Trả lơng theo khối lợng công việc (Trả lơng theo sản phẩm tập thể):
2.2.2.1. Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp (Trả lơng theo sản phẩm cá nhân)
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp (Trả lơng theo sản phẩm cá nhân)
đợc áp dụng rộng rãi đối với các doanh nghiệp sử dụng ngời lao động trực tiếp sản
xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ manh tính chất độc lập tơng đối, có
thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân đợc hởng đợc tính nh sau:
Mà đơn giá của chế độ trả công này đợc tính theo công thức:
Hoặc:
Ưu điểm nổi bật của chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp là: Mối quan
hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do
đó kích thích công nhân nâng cao trình độ lành nghề để nâng cao năng suất lao
động, làm tăng thu nhập. Hình thức trả lơng này dễ hiểu, công nhân dễ dàng tính
toán đợc số tiền công nhận đợc sau khi hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
Số lợng sản phẩm
thực tế hoàn thành
x
Đơn giá tiền lơng
trả cho một sản
phẩm
Tiền lơng thực tế
mà ngời công nhân
nhận đợc
=
Lơng cấp bậc của công nhân
trong kỳ
Đơn giá tiền lơng trả cho
một sản phẩm
Mức sản lợng của công nhân

trong kỳ
=
x
=
Mức thời gian
hoàn thành một
đơn vị sản phẩm
Lơng cấp bậc của
công nhân trong
kỳ
Đơn giá tiền lơng
trả cho một sản
phẩm
Tuy nhiên chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cũng có nhợc điểm là:
ngời lao động ít quan tâm tới bảo quản, sử dụng hợp lý máy móc thiết bị và tiết
kiệm nguyên vật liệu, nếu nh không có quy định cụ thể về việc sử dụng vật t thiết
bị.
2.2.2.2. Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả lơng cho những
ngời lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ phục vụ cho hoạt động của
công nhân chính.
Tiền lơng thực tế của công nhân phụ trợ tính theo công thức:
Mà đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức:
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp có u điểm là: gắn chặt hoạt động
của công nhân chính với công nhân phụ và ngợc lại, có tác dụng trong việc
khuyến khích, nâng cao trình độ của công nhân phụ, phục vụ tốt hơn, tạo điều
kiện cho công nhân chính nâng cao năng suất lao động.
Tuy nhiên nhợc điểm của chế độ trả lơng này là tiền lơng của công nhân
phụ, phụ trợ bị phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của công nhân chính, mà
kết quả này nhiều khi chịu sự tác động của các yếu tố khác. Do vậy có thể làm

hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.
x
Đơn giá tiền lơng
phục vụ
Tiền lơng thực tế của
công nhân phụ
=
Mức hoàn thành thực tế
của công nhân chính
Lơng cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ
Đơn giá tiền lơng
trả cho một sản
phẩm
Mức sản lợng của một
công nhân chính
Mức lơng phục vụ của
công nhân phụ, phụ trợ
=
x
2.2.2.3. Trả lơng theo khối lợng công việc (Trả lơng theo sản phẩm tập thể)
Chế độ trả lơng theo khối lợng công việc (Trả lơng theo sản phẩm tập thể)
áp dụng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm
nhất định.
Tiền lơng thực tế đợc tính theo công thức:
Mà đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ, ta có công thức:
+ Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ, ta có công thức:
Thực hiện chế độ trả lơng này, khi thanh toán tiền lơng cho từng công nhân,
có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp, song đều chỉ dựa vào hai yếu tố cơ bản
là: thời gian công tác thực tế và cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhiệm

Ưu điểm của chế độ trả lơng theo khối lợng công việc là làm cho ngời lao
động trong cùng một đơn vị gắn bó với nhau, giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm
vụ, tạo động lực tích cực.
Song chế độ trả lơng theo khối lợng công việc có nhợc điểm là tiền lơng
không gắn trực tiếp ngay với mỗi ngời mà thông qua một tập thể phân phối lại,
trong đó cấp bậc tiền lơng mỗi ngời không hẳn đã gắn với kết quả thực tế. Do đó,
Đơn giá tiền lơng sản
phẩm trả cho tổ
= x
Sản lợng thực tế mà
tổ hoàn thành
Tiền lơng thực tế mà
tổ nhận đợc
Tiền lơng cấp bậc của công nhân i
Đơn giá tiền lơng sản
phẩm trả cho tổ
Mức sản lợng của cả tổ
=
Mức thời gian
của cả tổ
x=
Tiền lơng cấp bậc của
công nhân i
Đơn giá tiền lơng sản
phẩm trả cho tổ
chế độ lơng này chỉ nên áp dụng cho những công việc khó định mức và tính lơng
trực tiếp cho từng ngời
2.2.3. Trả lơng hỗn hợp.
Trả lơng hỗn hợp là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và
chất lợng công việc mà họ hoàn thành.

Hình thức này đợc áp dụng với công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ
phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn
thành trong thời gian nhất định.
Hình thức trả lơng hỗn hợp bao gồm các chế độ trả lơng: Trả lơng khoán
gọn theo sản phẩm cuối cùng, trả lơng khoán quỹ lơng, trả lơng khoán thu nhập.
Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lơng đợc tính theo đơn giá
tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này đợc áp
dụng khi quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến
khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm.
Trả lơng khoán quỹ lơng: Việc giao khoán quỹ lơng cho từng phong, bộ phận
theo nguyên tắc hoàn thành hay không hoàn thành công tác kế hoạch.
Trả lơng khoán thu nhập: Lệ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
hình thành quỹ lơng phân chia cho ngời lao động. Chia lơng dựa trên cơ sở:
Cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (cấp bậc công việc đợc giao phù hợp
với cấp bậc kỹ thuật)
Cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp bình công điểm (công việc giao
không phù hợp cấp bậc kỹ thuật)
Số điểm để tính lơng từng điềm (công việc hoàn thành không phụ thuộc vào
sức khỏe và thái độ lao động của từng ngời)
2.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lơng
2.2.4.1. Chế độ thởng.
Chế độ thởng: Là khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động tiền
lơng có tính ổn định, thờng xuyên còn tiền thởng thờng chỉ là phần thêm phụ
thuộc vào các chỉ tiêu thởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thởng:
Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên
có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.
Chỉ tiêu thởng: Một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hình thức tiền
thởng, yêu cầu của chỉ tiêu thởng là phải rõ ràng, chính xác, cụ thể. Chỉ tiêu thởng

bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu thởng về chất lợng gắn với thành
tích của ngời lao động.
Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứ vào
hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc, thời gian
làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn.
Các loại tiền thởng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng), tiền th-
ởng trong sản xuất kinh doanh (do nâng cao chất lợng sản phẩm; tiết kiệm vật t;
có phát minh, sáng kiến), thởng hàng tháng, thởng hàng quý, thởng đột xuất, th-
ởng cuối năm.
2.2.4.2. Chế độ phụ cấp.
Theo điều 4 Thông t liên bộ số 20/LB-TT ngày 02/06/1993 của liên Bộ Lao
Động Thơng binh xã hội- Bộ Tài chính có 6 loại phụ cấp: phụ cấp làm đêm;
phụ cấp lu động; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp đắt đỏ; phụ cấp khu vực; phụ cấp
độc hại.
2.2.4.3. Chế độ trả lơng khi ngừng việc:
Theo Thông t số 11/LĐ- TT ngày 14/04/1962 của Bộ Lao Động, chế độ này
đợc áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên buộc phải ngừng làm việc
do nguyên nhân khách quan (bão lụt ma, mất điện, máy hỏng, thiếu nguyên liệu,
do bố trí kế hoạch .), do ng ời khác gây ra hoặc khi chế thử, sản xuất thử sản
phẩm mới:
70 % lơng khi không làm việc, ít nhất 85% lơng nếu phải làm công việc khác
có mức lơng thấp hơn.
100% lơng khi làm việc do chế thử sản phẩm, sản xuất thử.
2.2.4.4. Chế độ trả lơng làm thêm giờ.
Theo Nghị định 26/CP ngày 23/03/1993 những ngời làm việc trong thời
gian ngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động đợc hởng tiền lơng
làm thêm giờ.
Tỷ lệ phần trăm lơng đợc trả thêm đợc nhà nớc quy định:
Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thờng.
Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần.

Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.
2.3. Quỹ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn.
2.3.1. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các khoản tiền lơng và
tiền thởng thờng xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong một
thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)
- Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống các thang bảng lơng của Nhà nớc.
- Tiền lơng trả theo sản phẩm
- Tiền lơng công nhật cho lao động ngoài biên chế
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị máy móc
ngừng hoạt động vì các nguyên nhân khách quan.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác huy động đi
làm nghĩa vụ của Nhà nớc và xã hội.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế
độ Nhà nớc.
Tiền lơng làm
thêm giờ
Tỷ lệ phần trăm lơng
đợc trả thêm
Tiền lơng cấp
bậc, chức vụ
=
x
x
Số giờ làm
thêm
- Tiền lơng trả cho công nhân ngừng việc đi học tập tự vệ, hội nghị, nghỉ phép năm
theo chế độ nhng vẫn thuộc biên chế.
- Các loại tiền lơng thởng có tính chất thờng xuyên.

- Các phụ cấp theo chế độ quy định và các phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.
Trong công tác hạch toán và phân tích quỹ lơng của doanh nghiệp, có thể
chia ra tiền lơng chính và tiền lơng phụ:
+ Tiền lơng chính: Là các tiền lơng và có tính chất mà doanh nghiệp phải
trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực tế tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh theo nhiệm vụ đợc phân công.
+ Tiền lơng phụ: Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng mà doanh nghiệp
phải trả cho ngời lao động theo thời gian làm việc khác nh: Đi họp, học, nghỉ
phép, thời gian tập quân sự, thời gian ngừng sản xuất.
Để quản lý tốt quỹ lơng, doanh nghiệp luôn luôn gắn tiền lơng với năng
suất và hiệu quả lao động, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải thấp hơn
tốc độ tăng tiền lơng


Quỹ tiền lơng
thực hiện theo
đơn vị sản
phẩm
Quỹ tiền l-
ơng bổ sung
Tổng sản phẩm
hàng hoá thực
hiện
Đơn giá
tiền lơng
+x=
Quỹ tiền lơng thực
hiện theo tổng doanh
thu (- ) Tổng chi phí
Tổng doanh thu thực hiện

(-)tổng chi phí thực hiện
( cha có tiền lơng )
Đơn giá tiền
lơng
x=
Quỹ lơng thực hiện
lợi nhuận
=
Đơn giá tiền
lơng
x
Lợi nhuận
thực hiện
2.3.2. Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Bảo hiểm xã hội là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nớc.
Nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội. Bảo
hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định
cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội nh ốm đau, thai sản,
tuổi già, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết Bảo hiểm xã hội là một hình t ợng xã
hội nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của ngời lao động và gia
đình.
Hiện nay bảo hiểm xã hội tại Việt Nam bao gồm:
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp thai sản
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.
Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lơng, quỹ BHXH dùng trợ cấp cho cán
bộ, công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trờng hợp:
-
Ngời lao động mất khả năng lao động: hu trí, trợ cấp thôi việc, tiền tuất.

- Ngời lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nhà nớc quy định doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lơng tối thiểu và
hệ số lơng của ngời lao động; trong đó 15% doanh nghiệp phải chịu và tính vào
chi phí kinh doanh của đơn vị, 5% ngời lao động phải nộp từ thu nhập của mình
và trừ vào lơng.
Quỹ Bảo hiểm xã hội do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi các doanh
nghiệp trích đợc BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi
nộp, đợc cơ quan BHXH ứng trớc 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối
kỳ tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt.
2.3.3. Bảo hiểm y tế (BHYT):
Bảo hiểm y tế là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp họ
phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang.

×