Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DƯỢC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.39 KB, 9 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán về tập hợp
chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần
Hoá Dợc Việt Nam
I. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Hoá Dợc Việt Nam :
1. u điểm:
* Về công tác quản lý: hệ thống quản lý của Công ty nhìn chung có sự phối
hợp đồng bộ giữa các phòng ban chức năng, đó là một hệ thống tơng đối thống
nhất và đồng bộ.
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất, Công ty đã tổ chức tốt việc quản lý
các yếu tố của quá trình sản xuất nh NVL, máy móc thiết bị, kho tàng nhà xởng và
luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất. Các phòng ban chức năng của Công
ty đợc tổ chức phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho công
việc sản xuất.
* Về tổ chức bộ máy và công tác kế toán:
Nhìn chung tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty
về quy mô hoạt động và loại hình sản xuất kinh doanh. Mỗi một phần hành kế toán
là một mắt xích nên để đảm bảo tính toàn diện của thông tin kế toán, các kế toán
phần hành có nghiệp vụ tơng đối đồng đều và có tinh thần trách nhiệm cao.
Sự phân công trách nhiệm giữa các nhân viên trong phòng kế toán là tơng đối
phù hợp và gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trình hạch toán và xử lý thông tin đợc chặt
chẽ và kịp thời, chính xác phục vụ cho việc ra quyết định quản lý một cách có hiệu
quả. Tuy nhiên khối lợng công việc nhiều và phần lớn là kế toán thủ công nhng
công tác kế toán vẫn đợc tiến hành đầy đủ đảm bảo kịp thời gian nộp báo cáo, đặc
biệt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn đợc tiến
hành đều đặn hàng tháng với tính kịp thời, đầy đủ, chính xác.
1
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Hệ thống chứng từ sổ sách mà Công ty đang áp dụng hiện nay mặc dù cha phải
là hoàn toàn nhng cũng tơng đối đầy đủ, đúng với chế độ quy định của kế toán
đồng thời phù hợp với thực tế của Công ty. Việc luân chuyển hệ thống chứng từ sổ
sách kế toán đợc tổ chức một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng đợc nhu cầu của
thông tin và tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn bộ
hệ thống kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo đợc tốt.
Ngoài ra, việc áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế của Công ty về quy mô, trình độ quản lý
và yêu cầu thông tin của Công ty.
* Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Xuất phát từ đặc điểm là các chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng và giá trị
lớn trong tổng giá thành sản phẩm, chất lợng sản phẩm có thể kiểm soát đợc và ít
khi có sản phẩm dở dang nên Công ty đã xây dựng hệ thống định mức tiêu hao của
từng nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Điều đó đã đơn giản hoá việc theo dõi
một cách chi tiết trên sổ Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu đã hỗ trợ đắc lực cho
việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành cho từng sản phẩm
nên khi lập Phiếu lĩnh định mức vật liệu thì Công ty đã tập trung cho các sản
phẩm đợc sản xuất ở cùng một tổ bởi vậy khi hạch toán lợng nguyên vật liệu tiêu
hao cho từng sản phẩm khá phức tạp. Thế nhng công tác thống kê của mỗi tổ, mỗi
phân xởng đã thể hiện vai trò của mình là tập hợp đúng và đầy đủ cả về số lợng và
giá trị từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm tơng đối chính xác.
* Về kỳ tính giá thành:
Hiện nay Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng vì sản phẩm
của Công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm
hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành sản phẩm theo từng tháng sẽ rất thuận
lợi, vừa phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, vừa giúp cho kế toán phát huy đợc
chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.
2
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm đó còn có một số điểm cha hoàn chỉnh, cha
đáp ứng yêu cầu quản lý, nhất là trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cần đợc khắc phục và hoàn thiện.
2. Nhợc điểm:
* Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khi lập Phiếu lĩnh định mức vật liệu thì Công ty đã lập chung cho các sản
phẩm sản xuất ở cùng một tổ, điều này làm cho việc hạch toán nguyên vật liệu tiêu
hao cho từng sản phẩm ở mỗi tổ là khá phức tạp. Vì vậy, Công ty cần xem xét vấn
đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi tổ khi làm Sổ báo cáo sử dụng
nguyên vật liệu.
* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay đối tợng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là toàn công ty và tiền l-
ơng thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất lại không đợc phản ánh vào
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tính giá thành sản phẩm. Việc phản ánh nh
vậy là cha đúng với chế độ kế toán làm cho tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp sản
xuất trong giá thành là không đúng so với thực tế.
* Về kế toán chi phí sản xuất chung:
ở Công ty, TK 627- chi phí sản xuất chung không đợc mở chi tiết cho từng nội
dung chi phí (chi phí NVL, chi phí CCDC phục vụ quản lý, chi phí nhân viên phân
xởng, chi phí khấu hao TSCĐ) mà lại đợc phản ánh trên các bảng phân bổ, các nhật
ký chứng từ. Mặc dù việc tập hợp nh vậy sẽ đơn giản, không phải tập hợp qua
nhiều TK nhng việc theo dõi, đối chiếu, kiểm soát từng khoản chi phí sẽ gặp khó
khăn và không đảm bảo tính chi tiết cụ thể của từng loại chi phí.
Phần hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân xởng cũng giống nh chi phí
nhân công trực tiếp, tiền lơng thực tế phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng
không đợc phản ánh vào Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tính giá thành.
Cách phản ánh nh vậy là cha đúng với chế độ kế toán làm cho tỷ trọng chi phí sản
xuất chung trong giá thành sản phẩm không chính xác.
3

Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối với việc phân bổ công cụ dụng cụ thực tế Công ty không sử dụng TK 142-
Chi phí trả trớc để phản ánh mà cứ phân bổ ngay một lần trong kỳ. Điều này chỉ
đúng khi CCDC xuất dùng có giá trị nhỏ. Vì vậy, để đảm bảo cho công tác hạch
toán đúng với chế độ quy định thì Công ty cần sử dụng TK 142 để phản ánh đúng
số phân bổ dần giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh khi nó có giá trị lớn.
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, tiền nớc): thực tế Công ty hạch
toán khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung là cha phù hợp với nội dung,
tính chất của chi phí. Chi phí này không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ
cho các bộ phận ngoài sản xuất (các phòng ban). Việc hạch toán nh vậy làm cho
giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm hoàn thành phải gánh chịu thêm chi phí của
bộ phận khác. Phần chi phí này nên hạch toán vào hai bộ phận chi phí đó là: Chi
phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp, có nh vậy giá thành sản phẩm
mới đảm bảo chính xác.
* Về việc hạch toán sản phẩm hỏng:
Trong quá trình sản xuất tại Công ty có phát sinh sản phẩm hỏng (mặc dù ít).
Chi phí cho những sản phẩm hỏng này đều nằm trong chi phí sản phẩm hoàn
thành, do đó thành phẩm phải gánh chịu thêm một phần chi phí của sản phẩm hỏng
làm cho giá thành đơn vị sản phẩm hỏng sẽ không xác định đợc nguyên nhân gây
hỏng và không tìm ra đợc biện pháp để hạn chế lợng sản phẩm hỏng và xử lý thích
hợp cho từng trờng hợp cụ thể.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty Cổ phần Hoá Dợc VN.
* Về kế toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm là cùng một loại nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất ra
nhiều sản phẩm nên khi lập Phiếu lĩnh định mức vật liệu thì công ty đã lập chung
cho các sản phẩm đợc sản xuất ở cùng một tổ, điều này làm cho việc hạch toán
nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm là khá phức tạp. Nếu tại tổ sản xuất

4
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
không hạch toán chính xác đợc lợng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm
thì sẽ dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sai lệch.
ý kiến đề xuất: Để tiện cho việc theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp đối với mỗi tổ cũng nh đối với bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành, Công ty nên lập riêng Phiếu lĩnh định mức vât liệu cho từng sản
phẩm. Nh vậy khi đối chiếu và kiểm tra số liệu cũng sẽ đợc dễ dàng hơn.
* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay đối tợng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là toàn công ty và tiền l-
ơng thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất lại không đợc phản ánh vào
trong Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tính giá thành sản phẩm. Việc tập hợp
chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp một cách tơng đối theo mức phân bổ hàng
tháng do kế toán căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, khối lợng sản phẩm nhập
kho để quyết định mức chi phí nhân công trực tiếp trong tháng là bao nhiêu với
mục đích đảm bảo giá thành có thể chịu đợc.
ý kiến đề xuất: Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm theo đúng chế độ
quy định thì việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp nên tập hợp theo từng đối t-
ợng sản phẩm hoặc ít nhất là theo từng phân xởng sản xuất. Các số liệu thể hiện
trên Bảng phân bổ tiền lơng phải phản ánh đúng thực tế số lợng phải trả cho
công nhân sản xuất trực tiếp.
* Về kế toán chi phí sản xuất chung:
ở Công ty Hoá Dợc VN, chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí vật liệu, dụng
cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí khác bằng tiền đợc phản ánh vào TK 627- chi phí sản xuất
chung. Công ty không mở chi tiết TK 627 cho từng nội dung chi phí nh trên mà
phản ánh tổng hợp trên các bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ. Việc tập hợp chi
phí nh vậy sẽ không biết đợc tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng số chi phí

sản xuất chung, do đó không kiểm tra đợc việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí về
5
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
5

×