Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DƯỢC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207 KB, 33 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần hoá d-
ợc việt nam
I. Khái quát chung về công ty cổ phần hoá dợc việt nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:
Xí nghiệp Hoá Dợc là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập ngày
23/9/1966. Đây là một đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Dợc Việt Nam thuộc
Bộ Y Tế. Xí nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật.
Là đơn vị sản xuất kinh doanh Hoá- Dợc phẩm, do vậy ngoài sự quản lý của Nhà n-
ớc về pháp luật, xí nghiệp còn đợc sự quản lý của Tổng Công Ty Dợc Việt Nam. Xí
nghiệp thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân.
Ngày 1/1/2005 theo quyết định 4420/QĐ-BYT ngày 8/12/2004, Xí nghiệp Hoá
Dợc đợc chuyển thành Công Ty Cổ Phần
Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần Hoá Dợc Việt Nam
Tên giao dịch: Việt Nam chemico pharmaceutical Joint-
Stock Company (VCP).
Trụ sở chính của công ty: 273 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội
Vốn điều lệ của Công ty là 5.000.000.000 đồng
Công ty đăng ký kinh doanh những ngành nghề sau:
- Sản xuất, buôn bán, xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, phụ liệu, bao bì làm
thuốc.
- Kinh doanh dợc phẩm.
- Mua bán mỹ phẩm, thực phẩm, các loại sản phẩm dinh dỡng, vật t trang thiết
bị y tế.
- Sản xuất, buôn bán, xuất nhập khẩu hoá chất
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dợc
- Dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo quảng cáo thơng mại.
- Cho thuê kho bãi, nhà xởng, văn phòng.
1
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34


1
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Kế hoạch cung tiêu
Phòng Tài vụPhòng Đảm bảo chất lượng
Ban Bảo vệ
Phân xưởng hoá dược
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng Bào chế
Tổ SX số 1
Tổ SX số 2 Tổ SX số 3
Tổ pha chế
Tổ đóng gói
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Môi giới và kinh doanh bất động sản.
Trải qua gần 40 năm hoạt động, đợc sự chỉ đạo của Bộ Y Tế, Tổng Công ty D-
ợc, Công ty luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu đợc Nhà nớc giao nh doanh số, nộp
ngân sách, đầu t tích luỹ...và không ngừng cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Vì thuốc là loại sản phẩm đặc biệt có liên quan trực tiếp đến tính mạng con ngời
nên ở bất kỳ giai đoạn nào Công ty cũng đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng
đầu.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty


Hội đồng quản trị là bộ phận quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
2
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ban giám đốc gồm có Giám đốc và phó Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội
đồng quản trị, tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của công ty.
Mọi quyết định của giám đốc đi theo một đờng thẳng. Giúp giám đốc điều
hành là các phòng ban chức năng. Các phòng ban làm việc nh những chuyên gia
hay hội đồng t vấn giúp giám đốc ra quyết định và giải quyết các công việc phức
tạp của Công ty một cách chính xác và kịp thời. Các phòng ban không có quyền ra
quyết định trực tiếp với các phân xởng mà phải có sự uỷ quyền của giám đốc. Mỗi
phòng ban hay phân xởng thực hiện một nhóm công việc cụ thể, riêng biệt theo
chuyên môn nghiệp vụ của mình và luôn có quan hệ mật thiết với nhau, cùng phối
hợp, hỗ trợ cho nhau vì mục tiêu chung của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tính l-
ơng và các khoản khác cho các cán bộ công nhân viên đồng thời tham mu cho
giám đốc về mặt nghiên cứu để sản xuất ra các sản phẩm chất lợng cao với các
quy trình công nghệ cải tiến.
- Phòng kiểm tra chất lợng (KCS): Phòng này chịu trách nhiệm kiểm tra chất l-
ợng, mẫu mã của các loại nguyên vật liệu, các loại sản phẩm trớc và sau nhập kho,
kiểm tra việc thực hiện hay hoàn thành các kế hoạch của Công ty.
- Phòng kế hoạch cung tiêu: Phòng này có nhiệm vụ làm tham mu cho giám
đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, cung ứng vật t và nghiên cứu,
tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng tài vụ: Phòng này chịu trách nhiệm hạch toán kế toán toàn bộ các
nghiệp vụ liên quan đến vốn và tài sản của Công ty. Đồng thời tính toán ra kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Ban bảo vệ: có nhiệm vụ đảm bảo an toàn trật tự an ninh cho toàn Công ty.

3. Đặc điểm về quy trình công nghệ của Công ty:
3
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay Công ty đã và đang sản xuất gần 60 loại sản phẩm có hoạt tính sinh
hoá cao, đảm bảo tiêu chuẩn của Dợc điển Việt Nam và quốc tế. Có thể phân loại
sản phẩm của Công ty nh sau:
- Phân loại theo đặc điểm sử dụng:
+)Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, viên sắt, terbenzo, Alusi...
+) Thuốc tiêm: MgSO
4
, tiêm, NaCl tiêm, KCL tiêm....
+) Thuốc bôi ngoài da: DEP, thuốc đỏ, I ốt.....
+) Nguyên liệu cho sản xuất dợc( còn gọi là Hoá chất dợc dụng): Sắt II Oxalat,
CaSO
4
, CaCO
3
, MgCO
3
, Vôi sô đa, các loại cồn nguyên liệu, phèn sấy...
- Phân loại theo công dụng của sản phẩm
+) Thuốc chữa bệnh: Berberin, MgSO
4
tiêm, NaCl tiêm, Terbenzo, DEP ..
+) Thuốc bổ: Vitamin B1, viên sắt...
+) Thuốc sát trùng: Cồn 90
0
, thuốc đỏ, Iốt, Oxy già...
- Phân loại theo dạng tồn tại của sản phẩm:
+) Hoá chất: CaSO
4

, CaCO
3
, MgCO
3
...
+) Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, Viên sắt, Noscapin...
+) Thuốc bột: BaSO
4
, MgSO
4
...
+) Thuốc mỡ: Kem DEP...
+) Thuốc nớc: DEP nớc, cồn, các loại thuốc tiêm...
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất phức
tạp kiểu chế biến liên tục khép kín, nguyên vật liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm
là các loại hoá chất nh: HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, KMnO
4
, BaCl
2
, NaCl thô...
Các hoá chất đợc đa vào tinh chế loại bỏ tạp chất còn lại sau đó đợc đa về điều
kiện phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, môi trờng). Tiếp sau đó là cho các chất phản

ứng với nhau. Sau khi phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn sẽ tạo ra sản phẩm, sản
phẩm tạo thành đợc đem đi tẩy rửa một lần nữa để đảm bảo độ tinh khiết của sản
phẩm. Sản phẩm đợc chuyển sang cho bộ phận KCS kiểm tra chất lợng trớc khi
4
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đem đi đóng gói. Trong quá trình đóng gói phải sử dụng các vật liệu phụ, bao bì
nh: lọ nhựa, chai thuỷ tinh, túi PE, bao chứa.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty


Nhìn chung máy móc thiết bị của Công ty đều ở tình trạng lạc hậu về công
nghệ, tỷ suất tiêu hao lớn. Những năm gần đây máy móc thiết bị có đợc thay thế
nhng ở mức rất ít. Hiện nay Công ty đang nỗ lực hết sức để có thể đầu t đổi mới
5
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
Nguyên vật liệu Y Nguyên vật liệu X
Tinh chế các loại tạp chất Tinh chế các loại tạp chất
Đa về điều kiện phản ứng
( nhiệt độ, nồng độ...)
Đa về điều kiện phản ứng
( nhiệt độ, nồng độ...)
Cho phản ứng với nhau theo tỷ lệ quy định
ở điều kiện môi trờng, nhiệt độ, khuấy
Tẩy, rửa, xay
KCS
Đóng gói
Nhập kho sản phẩm
5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
máy móc thiết bị đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và từ đó tăng khả
năng cạnh tranh trên thị trờng.
4. Kết quả kinh doanh và tinh hình tài chính của Công ty
* Kết quả kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu

Năm 2004
(triệu đồng)

Năm 2005
(triệu đồng)
Năm 2005 so với 2004
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
1. Doanh thu 9.387 16.419 + 7.032 74,9%
2. Giá vốn hàng bán 7.889 13.377 + 5488 69,5%
3. Lợi nhuận 504,918 514,035 + 9,117 1,8%
4. Thuế nộp NN 141,377 211,093 + 69,716 49,3%
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2005 tăng mạnh
so với năm trớc. So với năm 2004 tăng 74,9%. Năm 2005 công ty có sự mở rộng
sản xuất kinh doanh nên sản lợng sản xuất tăng đáng kể và theo đó doanh thu tăng
rất cao, đạt hơn 16 tỷ đồng.
Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng theo, so với năm 2004,
tăng khoảng 1,8%.
Giá vốn hàng bán tăng 69,5%. Thuế tăng 49,3%.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 tơng đối tốt.

* Tình hình tài chính của công ty:
Chỉ tiêu Năm 2004
(triệu đồng)
Năm 2005
(triệu đồng)
Năm 2005 so với 2004
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
1. Tổng tài sản 7.861 12.001 + 4.140 52,66%
2. Nợ phải trả 4.336 5.986 +1.650 38,05%
3. Nguồn vốn quỹ 3.101 6.015 +2.914 93,96%
4. Nguồn vốn KD 2.374 5.998 +3.624 152,65%
6
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổng tài sản của công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng 4140 triệu đồng, t-
ơng đơng với 52,66%. Việc tăng gần 53% tài sản này chứng tỏ trong năm công ty
đã có sự đầu t tăng tài sản đáng kể.
Nợ phải trả tăng 38,05%.
Nguồn vốn quỹ tăng 93,96% so với 2004. Việc tăng nguồn vốn quỹ này là do
sự tăng bổ sung vốn từ lợi nhuận của công ty. Nguồn vốn kinh doanh tăng cao,
tăng 152,65% so với 2004.
5. Các chính sách kế toán mà Công ty áp dụng:
Công ty sử dụng phần lớn các tài khoản trong hệ thống tài khoản do Nhà nớc
quy định. Tuy nhiên do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty nên các tài khoản
dự phòng giảm giá và các tài khoản liên quan đến đầu t chứng khoán là công ty
không sử dụng.

Hệ thống sổ sách của công ty:
- Nhật ký chứng từ: NK-CT số 1, NK-CT số 2, NK-CT số 5, NK-CT số 7, NK-
CT số 10.
- Bảng kê: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 11.
- Sổ cái tài khoản.
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: thẻ kho, sổ thống kê sử dụng nguyên vật liệu, bảng
tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu, sổ chi tiết công nợ, sổ tài sản cố định, sổ tiêu
thụ, sổ chi tiết vật t.
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ 1/1 đến 31/12. Hình thức sổ kế toán
áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Công ty áp dụng nguyên tắc đánh giá tài sản
cố định theo nguyên giá và áp dụng nguyên tắc khấu hao theo đờng thẳng. Thời
gian khấu hao cho nhà cửa vật kiến trúc là 6 năm, máy móc thiết bị là 10 năm, ph-
ơng tiện vận tải là 6 năm và dụng cụ quản lý là 5 năm.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho là theo giá thực tế. Phơng pháp xác định
giá hàng tồn kho là phơng pháp bình quân gia quyền và hạch toán hàng tồn kho
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo
nguyên liệu chính.
Công ty thực hiện việc ghi sổ kế toán theo đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam.
7
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoá Dợc Việt Nam
1. Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty:
Nh đã đề cập ở trên, hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty hết sức đa dạng
về mặt hàng, sử dụng hàng trăm nguyên vật liệu chính, phụ khác nhau để sản xuất
ra các mặt hàng nh: Oresol, BaSO
4

đơn, cồn 90
o
, MgSO
4
, ASA, BSI, Alusi... Trong
điều kiện Công ty sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm nh vậy, kết hợp với thời gian
và nhận thức về công tác kế toán thực tế còn hạn chế nên em chỉ theo dõi công tác
tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm Oresol. Sản phẩm này là một trong
những sản phẩm quan trọng của Công ty, nó đợc sản xuất thờng xuyên với khối l-
ợng lớn và ổn định.
1.1 Đặc điểm của công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
ở Công ty Cổ phần Hoá Dợc Việt Nam
* Chi phí sản xuất: là một bộ phận quan trọng trong quá trình tiến hành sản
xuất của Công ty. Chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Hoá Dợc VN bao gồm
nhiều loại với nội dung, tính chất khác nhau. Khi phát sinh chi phí trớc hết đợc
biểu hiện theo yếu tố rồi mới biểu hiện thành khoản mục giá thành khi xác định
giá thành sản phẩm.
- Các yếu tố chi phí bao gồm:
+) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính
nh: đờng Glucoza, NaCl , Na Citrat, KCl uống ... vật liệu phụ nh: PE 60*80, bao
PVC... bao bì trực tiếp dùng để sản xuất ra sản phẩm.
+) Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí tiền lơng và các khoản phụ
cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công
nhân sản xuất.
+) Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xởng, vật
liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí bằng tiền khác.
8
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ở Công ty Hoá Dợc, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp theo từng
sản phẩm còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tập hợp
theo toàn bộ các phân xởng nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng
sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.
2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty:
a) Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt
quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm. ở Công ty do quy trình công nghệ sản xuất có những đặc điểm riêng, bao
gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành đợc tạo
ra trong một quy trình khép kín không thể phân đoạn đợc, việc tập hợp chi phí
phải liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn. Mặt khác, sản phẩm sản xuất
trong Công ty đa dạng, mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng,
việc xác định chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp.
Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán đợc phần
chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên vật
liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung ở một số loại nguyên liệu nh:
cồn 95
o
, tinh dầu bạc hà, hòm... nhng vẫn có thể hạch toán riêng đợc (căn cứ vào
phiếu lĩnh vật t định mức cho từng đối tợng sử dụng).
b) Đối tợng tính giá thành
Dựa vào đặc điểm quy mô sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,
mặt khác chỉ có sản phẩm hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng mới đợc coi là
thành phẩm nên đối tợng tính giá thành của Công ty là sản phẩm hoàn thành ở
cuối quy trình công nghệ. Đồng thời, Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng
tháng phù hợp với kỳ báo cáo. Cụ thể, cuối tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ,
kế toán tiến hành việc kiểm tra, đối chiếu căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đ-
ợc và phơng pháp tính giá thành đang áp dụng để tính giá thành sản phẩm.

9
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần Hoá Dợc VN
a) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+) Nội dung: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty gồm chi phí về
nguyên vật liệu chính (đờng Glucoza, H
2
SO
4
, MgO, Na Citrat...), vật liệu phụ (PE
60*80, bao PVC, nhãn...). Đó là những chi phí dùng trực tiếp để tạo ra sản phẩm.
Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp đợc bỏ vào một lần từ đầu dây truyền công nghệ.
+) Tài khoản sử dụng: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc
tập hợp ghi chép và hạch toán vào bên nợ TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Đồng thời ghi có TK 152- nguyên vật liệu (Chi tiết tiểu khoản TK 1521-
nguyên vật liệu chính, TK 1522- vật liệu phụ, TK 1523- nhiên liệu, TK 1524- phụ
tùng, TK 1527- bao bì). Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đã đ-
ợc tập hợp vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.


10
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu số 1
Sổ cái

Tài khoản 621
Năm 2006
Số d đầu năm
Nợ Có
Ghi có các TK đối
ứng nợ với TK này
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
.....
Tháng
12
Cộng
TK 152
TK 155
Cộng PS số nợ
Cộng PS số có
Số d cuối tháng
Nợ

.......
.......
.......
.......
311.198.977
28.945.767
340.144.744
340.144.744

Kế toán ghi sổ Ngày 28 tháng 2 năm 2006
(Đã ký) Kế toán trởng
(Đã ký)
Với đặc điểm là sản xuất khối lợng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại
nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong
11
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật t đối với
từng mặt hàngvà theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban nh phòng
kế hoạch, phòng tài vụ. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán tập hợp chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp đợc thực hiện nh sau:
Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm
trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản
phẩm. Phòng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của tháng và định mức vật t kỹ
thuật để lập ra Phiếu lĩnh định mức vật t. Phiếu này đợc lập với cả nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ và bao bì sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Cụ thể trong
tháng 2- 2006 phòng kế hoạch cung tiêu đã lập ra phiếu lĩnh định mức cho sản
phẩm Oresol nh sau: (Biểu số 2)
12
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu số 2
bộ y tế phiếu lĩnh vật liệu
Công ty hoá dợc định mức số 11
Đơn vị lĩnh: Tổ Oresol (Tháng 2 năm 2006)
Nhận tại kho: Bích
Số hiệu vật liệu............................

Tên và quy cách vật liệu..............
Đơn vị tính...................................
Định mức cho 1 sản phẩm...........
Số lợng định mức......................
Glucoza
\
kg
20,30
1.015.000
Na Citrat
\
kg
2,94
147.000
NaCl
\
kg
3,55
177.500
Ngày Tên ngời nhận Ký nhận Số lợng vật liệu cấp phát
2/2
5/2
Đắc
Đắc
1.120 143
171,98
Cộng số cấp phát..............................
Giá đơn vị.........................................
Thành tiền........................................
1.120

8.585
9.278.736
143
18.855
2.696.265
171,98
1.324.418
Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
13
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phiếu lĩnh định mức đợc lập theo từng mặt hàng bao gồm tất cả các loại vật
liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm. Nội dung là phản ánh về số lợng theo định
mức (do phòng kế hoạch cung tiêu ghi), số lợng thực lĩnh (do tổ sản xuất ký) và
phần giá trị (do phòng tài vụ ghi).
Các phân xởng, các tổ sản xuất định kỳ sẽ nhận nguyên vật liệu theo định mức.
Thông thờng số lợng vật liệu thực lĩnh là phù hợp với số lợng định mức, tuy nhiên
số nguyên vật liệu cấp phát có thể nhỏ hơn hay lớn hơn do kế hoạch sản xuất đợc
điều chỉnh giảm hoặc tăng.
Tại các tổ sản xuất, để phục vụ cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính
cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm
kiểm kê, các tổ trởng làm sổ Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu của từng sản phẩm
và nộp cho phòng tài vụ (biểu số 3). Số thống kê cho biết rõ số lợng nguyên vật
liệu lĩnh, xuất dùng và tồn đầu tháng, cuối tháng, định mức kế hoạch, định mức
thực hiện. Cụ thể trong tháng 2/2006, căn cứ vào số liệu vật t lĩnh, số sử dụng thể
hiện trong sổ pha chế và số tồn khi kiểm kê cuối tháng, tổ trởng tổ Oresol làm báo
cáo thống kê theo dõi sử dụng nguyên vật liệu theo mẫu sau:



14
Nguyễn Thị Thu Hằng - KT1 - K34
14

×