Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Chuyển dịch cơ cấu sử dụng dất trong quá trình đô thị hóa ở huyện nhà bè tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.04 MB, 142 trang )

BÔ GIÁO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HÔ CHI MINH

Thân Thị Thủy

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Ơ HUYỆN NHA BÈ (TP.HCM)

LUẬN VĂN THẠC SI ĐỊA LI HỌC

Thành phô Hô Chi Minh - 2017


BÔ GIÁO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HÔ CHI MINH

Thân Thị Thủy

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Ơ HUYỆN NHA BÈ (TP.HCM)
Chuyên nganh :

Địa lí học

Ma số

60 31 05 01

:



LUẬN VĂN THẠC SI ĐỊA LI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
TS. PHẠM THỊ XUÂN THO

Thành phô Hô Chi Minh - 2017


LƠI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn “Chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua
trình đô thị hóa ơ huyện Nha Be (TP. HCM)” la công trình nghiên cứu của bản thân
tôi. Cac tai liệu tham khảo va trích dẫn được sư dụng trong luận văn này đều nêu ro
xuất xư tac giả va được ghi chu trong danh mục các tai liệu tham khảo. Kết quả
nghiên cứu của luận văn chưa được công bô ơ bất ky tai liệu nao khac.
Tôi xin chịu trach nhiệm về lời cam đoan trên.
Tp. Hô Chí Minh ngày 15 thang 09 năm 2017
Tác gia

Thân Thị Thủy


LƠI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng va biết ơn sâu sắc, tac giả xin gửi lời cảm ơn tới cac thầy,
cô giao trường Đại học Sư phạm thanh phô Hô Chí Minh đa tạo điều kiện thuận lợi
cho tac giả trong suôt qua trình học tập va thực hiện đề tai.
Tac giả xin gửi lời cảm ơn chân thanh va sâu sắc nhất tới TS. Phạm Thị Xuân
Thọ- người đa tận tình hướng dẫn tac giả trong suôt qua trình tìm hiểu, nghiên cứu
va hoan thiện luận văn.
Qua đây tac giả cũng trân trọng cảm ơn cac cơ quan: Văn phong Ủy ban nhân
dân, phong thông kê, phong tai nguyên va môi trường, phong kế hoạch va đầu tư,

phong nông nghiệp va phat triển nông thôn huyện Nha Be… đa giup đơ tac giả
trong qua trình thu thập sô liệu, tai liệu va các thông tin liên quan tới đề tai nghiên
cứu.
Cuôi cùng, tac giả xin gửi lời cảm ơn đến trường THCS, THPT Quốc tế ViệtÚc, bạn bè, đông nghiệp va người thân đa luôn luôn bên cạnh, giup đơ va tạo điều
kiện cho tac giả trong suôt qua trình học tập va thực hiện luận văn.
Tp. Hô Chí Minh ngày………tháng……năm 2017
Tac giả luận văn

Thân Thị Thủy

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục cac bảng
Danh mục cac hình
Danh mục cac biểu đô
MƠ ĐẦU.................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SƠ LI LUẬN VA THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ......... 6
1.1. Khai niệm về đất va chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ......................................... 6
1.1.1. Khai niệm về đất ......................................................................................... 6


1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.


Vai tro của đất trong sư phat triển kinh tế - xa hội ..................................... 6
Phân loại đất ................................................................................................ 8
Cơ cấu sư dụng đất va chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ........................... 11
Cac nhân tô ảnh hương đến chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong
qua trình đô thị hóa ................................................................................... 14
1.1.6. Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất đôi với kinh tế - xa
hội va môi trường ...................................................................................... 17
1.2. Cac khai niệm về đô thị va đô thị hóa ............................................................... 18
1.2.1. Khai niệm về đô thị ................................................................................... 18
1.2.2. Vai tro của đô thị ....................................................................................... 19
1.2.3. Khai niệm về đô thị hóa ............................................................................ 20
1.2.4. Những biểu hiện cơ bản của qua trình đô thị hóa ..................................... 21
1.2.5. Ảnh hưởng của qua trình đô thị hóa đôi với kinh tế - xa hội va
môi trường ................................................................................................. 23
1.3. Thực tiễn về đô thị hóa va chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ơ Thanh phô
Hô Chí Minh. ................................................................................................... 24
Chương 2. HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ơ HUYỆN NHA BÈ
(TP. HCM) ......................................................................................... 37
2.1. Khai quat về huyện Nha Be ............................................................................... 37
2.2. Cac nhân tô ảnh hương đến chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ........................... 39
2.2.1. Vị trí địa lý, phạm vi lanh thổ ................................................................... 39


2.2.2. Điều kiện tư nhiên - tai nguyên thiên nhiên .............................................. 41
2.2.3. Điều kiện kinh tế - xa hội .......................................................................... 47
2.2.4. Đanh gia chung.......................................................................................... 53
2.3. Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ơ huyện Nha Be (TP. HCM) ........ 54
2.3.1. Khai quat chung ........................................................................................ 54
2.3.2. Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất tại huyện Nha Be ................. 57

2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất theo lanh thổ ......................................... 71
2.3.4. Ảnh hương của chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua trình đô
thị hóa đến kinh tế - xa hội - môi trường ơ huyện Nha Be ...................... 76
2.3.5. Đanh gia chung.......................................................................................... 84
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHAP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
SỬ DỤNG ĐẤT VA PHAT TRIỂN ĐÔ THỊ Ơ HUYỆN
NHA BÈ ............................................................................................. 87
3.1. Cơ sơ của định hướng........................................................................................ 87
3.1.1. Định hướng phat triển kinh tế - xa hội của Thanh phô Hô Chí Minh ....... 87
3.1.2. Định hướng phat triển kinh tế - xa hội của huyện Nha Be ....................... 89
3.2. Định hướng về sư dụng đất va đô thị hóa đến năm 2020 .................................. 95
3.2.1. Đanh gia tiềm năng đất đai........................................................................ 95
3.2.2. Định hướng về sư dụng đất ơ huyện Nha Be ............................................ 97
3.2.3. Định hướng phat triển đô thị ơ huyện Nha Be ........................................ 112
3.3. Một sô giải phap tổ chức thực hiện quy hoạch va kế hoạch sư dụng đất ơ
huyện Nha Be................................................................................................. 123
3.3.1. Giải phap về chính sach .......................................................................... 123
3.3.2. Giải phap về nguôn lực va vôn đầu tư .................................................... 123
3.3.3. Giải phap về khoa học công nghệ ........................................................... 124
3.3.4. Giải phap bảo vệ đất, cải tạo va sư dụng đất........................................... 124
3.3.5. Giải phap về tổ chức thực hiện................................................................ 125
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ.............................................................................. 127
TAI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 129
PHỤ LỤC


DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Mục đích sư dụng đất được ghi bằng tên gọi trong Giấy chứng nhận va thể
hiện bằng ma trong hệ thống dữ liệu địa chính như sau:
- Mục đích sư dụng thuộc nhóm đất nông nghiệp gồm:

LUA

: la đất trồng lua

COC

: la đất cỏ dùng vào chăn nuôi

HNK

: la đất trồng cây hàng năm khac

CLN

: la đất trồng cây lâu năm

RSX

: la đất rừng sản xuất

RPH

: la đất rừng phong hộ

RDD

: la đất rừng đặc dụng

NTS


: la đất nuôi trông thuỷ sản

LMU

: la đất lam muôi

NKH

: la đất nông nghiệp khac

- Mục đích sư dụng thuộc nhóm đất phi nông nghiệp gồm
ONT

: la đất ơ tại nông thôn

ODT

: la đất ơ tại đô thị

TSC

: la đất trụ sơ cơ quan, công trình sư nghiệp của Nha nước

TSK

: la đất trụ sơ khac

CQP

: la đất quốc


phong CAN

: la đất an

ninh
SKK

: la đất khu công nghiệp

SKC

: la đất cơ sơ sản xuất, kinh doanh

SKS

: la đất cho hoạt động khoang sản

SKX

: la đất sản xuất vật liệu, gốm sư

DGT

: la đất giao thông

DTL

: la đất thủy lợi


DNL

: la đất công trình năng lượng

DBV

: la đất công trình bưu chính, viễn thông


DVH

: la đất cơ sơ văn hóa

DYT

: la đất cơ sơ y tế

DGD

: la đất cơ sơ giao dục - đao tạo

DTT

: la đất cơ sơ thể dục - thể thao

DKH

: la đất cơ sơ nghiên cứu khoa học

DXH


: la đất cơ sơ dịch vụ về xa hội

DCH

: la đất chợ

DDT

: la đất có di tích, danh thắng

DRA

: la đất bai thải, xư lý chất thải

TON

: la đất tôn giao

TIN

: la đất tín ngương

NTD

: la đất nghĩa trang, nghĩa địa

MNC : la đất có mặt nước chuyên
dùng PNK


: la đất phi nông nghiệp

khac
Trường hợp dữ liệu mục đích sư dụng đất được xây dựng theo kết quả cấp
Giấy chứng nhận trước ngày 02 thang 12 năm 2004 thì trong cơ sơ dữ liệu phải
được thể hiện lại bằng ma theo quy định tại tiết nay.
Mục đích sư dụng đất theo quy hoạch sư dụng đất đa được xét duyệt được ghi
bằng ma quy định tại Thông tư hướng dẫn lập, điều chỉnh va thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sư dụng đất của Bộ Tai nguyên va Môi trường
Mục đích sư dụng đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai được thể hiện bằng ma
thông nhất với bản đô địa chính như sau :
- Mục đích sư dụng thuộc nhóm đất nông nghiệp gồm :
LUC

: la đất chuyên trông lúa nước

LUK

: la đất trông lua nước con lại

LUN

: la đất trông lua nương

COC

: la đất cỏ dùng vao chăn nuôi

BHK


: la đất bằng trông cây hang năm khac

NHK

: la đất nương rẫy trông cây hang năm khac

LNC

: la đất trông cây công nghiệp lâu năm

LNQ

: la đất trồng cây ăn quả lâu năm


LNK

: la đất trồng cây lâu năm khac

RSN

: la đất có rừng tư nhiên sản xuất

RST

: la đất có rừng trông sản xuất

RSK

: la đất khoanh nuôi phục hôi rừng sản xuất


RSM

: la đất trồng rừng sản xuất

RPN

: la đất có rừng tư nhiên phong hộ

RPT

: la đất có rừng trông phong hộ

RPK

: la đất khoanh nuôi phục hôi rừng phong hộ

RPM

: la đất trồng rừng phong hộ

RDN

: la đất có rừng tư nhiên đặc dụng

RDT

: la đất có rừng trông đặc dụng

RDK


: la đất khoanh nuôi phục hôi rừng đặc dụng

RDM : la đất trồng rừng đặc dụng
TSL

: la đất nuôi trông thuỷ sản nước lợ, mặn

TSN

: la đất chuyên nuôi trông thuỷ sản nước ngọt

LMU

: la đất lam muôi

NKH

: la đất nông nghiệp khac

- Mục đích sư dụng thuộc nhóm đất phi nông nghiệp được ghi bằng ma quy
định tại tiết c điểm nay va có thêm.
SON

: la đất sông, ngoi, kênh, rạch, suối

- Loại đất thuộc nhóm đất chưa sư dụng gồm :
BCS

: la đất bằng chưa sư dụng


DCS

: la đất đôi nui chưa sư dụng

NCS

: la nui đa không có rừng cây

KT - XH

: Kinh tế - xa hội

TP.HCM

: Thanh phô Hô Chí Minh

ĐTH

: Đô thị hóa

HĐH - CNH : Hiện đại hóa - công nghiệp hóa


DANH MỤC CAC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.

Diện tích tư nhiên theo đơn vị hanh chính huyện Nha Be.................... 40

Bảng 2.2.


Cơ cấu va diện tích cac nhóm đất chính trên địa ban huyện
Nha Be .................................................................................................. 43

Bảng 2.3.

Diện tích va dân sô theo đơn vị hanh chính huyện Nha Be
năm 2016............................................................................................... 48

Bảng 2.4.

Dân sô va lao động va việc lam của huyện Nha Be.............................. 49

Bảng 2.5.

Cơ cấu kinh tế huyện Nha Be giai đoạn 2005 - 2015 ........................... 57

Bảng 2.6.

Cơ cấu cac loại đất chính của huyện Nha Be giai đoạn
2005 - 2015 ........................................................................................... 59

Bảng 2.7.

Cơ cấu cac loại đất nông nghiệp ơ huyện Nha Be giai đoạn
2005 - 2015 ........................................................................................... 61

Bảng 2.8.

Sản lượng va diện tích nuôi trông thủy sản huyện Nha Be

giai đoạn 2005 - 2015 ........................................................................... 62

Bảng 2.9.

Tỷ lệ đất nông nghiệp so với diện tích đất tư nhiên cac xa của
huyện Nha Be giai đoạn 2010 - 2015 ................................................... 64

Bảng 2.10. Cơ cấu cac loại đất phi nông nghiệp ơ huyện Nha Be giai đoạn
2005 - 2015 ............................................................................................ 66
Bảng 2.11. Hiện trạng sư dụng đất phân theo cac xa ơ huyện Nha Be
năm 2015............................................................................................... 72
Bảng 2.12. Thu hut đầu tư nước ngoai vao cac lĩnh vực của huyện Nha Be .......... 78
Bảng 2.13. Hiện trạng lao động huyện Nha Be giai đoạn 2005 - 2015 .................. 79
Bảng 3.1.

Tình hình sư dụng đất huyện Nha Be giai đoạn 2015 va định
hướng đến năm 2020........................................................................... 103

Bảng 3.2.

Quy hoạch sư dụng đất nông nghiệp đến năm 2020........................... 104

Bảng 3.3.

Danh mục quy hoạch cac công trình trụ sơ cơ quan, công trình
sư nghiệp ............................................................................................. 107

Bảng 3.4.

Danh mục cac công trình đất ơ đô thị ................................................. 108


Bảng 3.5.

Danh mục cac công trình công nghiệp, TTCN ................................... 109

Bảng 3.6.

Danh mục cac công trình an ninh ....................................................... 110

Bảng 3.7.

Thông kê danh mục hệ thông bến bai xe huyện Nha Be .................... 121


DANH MỤC CAC BIỂU ĐÔ
Biểu đô 2.1.

Biểu đô chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất huyện Nha Be
giai đoạn 2005 - 2015 (Đơn vị: %)................................................... 60

Biểu đô 2.2.

Cơ cấu sư dụng đất nông nghiệp huyện Nha Be năm 2005
va 2015 ............................................................................................. 63

Biểu đô 2.3.

Cơ cấu sư dụng đất phi nông nghiệp huyện Nha Be năm 2005
va 2015 ............................................................................................. 67


Biểu đô 2.4.

Cơ cấu diện tích đất tư nhiên huyện Nha Be giai đoạn 2015 ........... 73

Biểu đô 2.5.

Hiện trạng lao động huyện Nha Be giai đoạn 2005 - 2015 .............. 79


DANH MỤC CAC BẢN ĐÔ
Bản đô hanh chính huyện Nha Be (Tp.HCM) .......................................................... 38
Bản đô thổ nhương huyện Nha Be (Tp.HCM) ......................................................... 56
Bản đô hiện trạng sư dụng đất ơ huyện Nha Be năm 2010 ...................................... 70
Bản đô hiện trạng sư dụng đất huyện Nha Be năm 2015 ......................................... 74
Bản đô quy hoạch sư dụng đất đến năm 2020 ơ huyện Nha Be (Tp.HCM) .......... 111


1

MƠ ĐẦU
1. Li do chọn đề tài
Đất đai la nguồn tai nguyên vô cùng quý gia của quôc gia. La tư liệu sản xuất chủ
yếu va không thể thay thế được của cac nganh nông - lâm nghiệp. Đất con la mặt bằng
để bô trí cac điểm dân cư (nông thôn, đô thị), cac cơ sơ công nghiệp, cac công trình cơ
sơ hạ tầng phục vụ sản xuất va sinh hoạt, cac công trình quôc phong [6]. Chính vì vậy,
tại điều 18, Hiến phap nước Cộng hoa xa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng
định: “Đất đai thuộc sơ hữu toan dân, do Nha nước thông nhất quản lý theo quy hoạch
va phap luật, đảm bảo sư dụng đất đúng mục đích va có hiệu quả”[16].
Nha Be la huyện ngoại thanh nằm về phía Đông Nam của Thanh phô Hô Chí
Minh. Có vị trí chiến lược quan trọng va la huyện nằm trong định hướng phat triển về

phía Nam hướng ra biển Đông cùng với Cần Giờ của Thanh phô. Chính vì vậy, tôc độ
phat triển công nghiệp va qua trình đô thị hóa ơ đây diễn ra kha nhanh. Cùng với qua
trình đô thị hóa la sư chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất, diện tích đất nông nghiệp được
chuyển đổi sang đất ơ đô thị, đất công nghiệp va đất phat triển cơ sơ hạ tầng ngay cang
tăng nhanh. Đặc biệt, trong những năm gần đây Khu công nghiệp, cảng tân cảng Hiệp
Phước đi vào hoạt động, nhiều hệ thông đường giao thông được xây dựng mới va mơ
rộng, đa nhanh chóng lam thay đổi va tăng gia trị sư dụng đất, góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập va cải thiện chất lượng cuộc sông dân cư. Tuy nhiên, bên cạnh
những mặt tích cực, sư chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất cũng gây ra những tac động
tiêu cực đôi với phat triển kinh tế - xa hội nói chung va môi trường nói riêng.
Vì vậy, trước thực tiễn đó tac giả đa lựa chọn đề tai “Chuyển dich cơ cấu sư
dụng đất trong qua trình đô thi hóa ơ huyện Nha Be (TP.HCM)” la vấn đề hết sức
cần thiết va mang ý nghĩa thực tiễn nhằm đanh gia những tac động của qua trình
chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất đông thời đề xuất hướng giải quyết nhằm sư dụng hợp
lý, có hiệu quả về kinh tế, sinh thai, đảm bảo cho sư phat triển bền vững, góp phần
thuc đẩy phat triển kinh tế - xa hội va bảo vệ môi trường.


2. Mục đich nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Nghiên cứu hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ơ huyện Nha Be
(TP.HCM) trong qua trình đô thị hóa.
Định hướng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất va đề ra một sô giải phap nhằm sư
dụng hợp lí đất đai.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Để đạt được mục đích trên, đề tai phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau:
Tổng quan có chọn lọc cơ sơ lí luận về cơ cấu sư dụng đất va đô thị hóa.
Phân tích cac nhân tô ảnh hương đến chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua
trình đô thị hóa.
Nghiên cứu hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất ơ huyện Nha Be

(TP.HCM).
Đề xuất một sô giải phap chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất va phat triển đô thị ơ
huyện Nha Be (TP.HCM).
4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Về mặt nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư
dụng đất trong qua trình đô thị hóa ơ huyện Nha Be (TP. HCM).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu của luận văn được thực hiện ơ tất cả cac
xa va thị trấn thuộc huyện Nha Be (TP. HCM).
Về mặt thời gian, đề tai tập trung nghiên cứu giai đoạn từ (năm 2005 đến năm
2015) va định hướng đến năm 2020.
5. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Đất đai la tai nguyên vô cùng quý gia của mỗi quôc gia, la tư liệu sản xuất đặc
biệt va không thể thay thế được trong phat triển nông nghiệp. Vì vậy, từ trước đền nay
đa có rất nhiều đề tai khoa học nghiên cứu về đất, đặc biệt về công tac quản lí, đanh
gia đất nhằm sư dụng hiệu quả cũng như phục vụ công tac quy hoạch va phat triển bền
vững nguôn tai nguyên này. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại thì cac công trình


nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất mới chỉ mang tính chất khai quat. Phần
lớn cac đề tai nghiên cứu về cac vùng, cac tỉnh con cac huyện thì chưa nhiều. Một sô
công trình nghiên cứu về cơ cấu sư dụng đất điển hình như công trình nghiên cứu của
tac giả Lê Văn Nắp trong luận an phó tiến sĩ kinh tế năm 1994 với đề tai “Áp dụng
phương pháp mô phong đê lựa chọn cơ cấu sư dụng đất tối ưu vùng trung du lấy 2
tỉnh Vĩnh Phúc va Ha Bắc làm vi dụ”. Tuy nhiên, đề tai này thiên về nghiên cứu
phương phap mô phỏng để đánh gia hiệu quả sư dụng đất ma chưa đề cập đến hiệu quả
kinh tế xa hội của việc chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất mang lại.
Gần đây nhất, luận an tiến sĩ kinh tế của cac tac giả Phạm Lan Hương năm 2012
với đề tai nghiên cứu “Chuyên dịch cơ cấu sư dụng đất vùng đồng bằng Sông Hồng

trong quá trinh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” đề tai đa làm
ro được môi quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất va qua trình công nghiệp
hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, đề tai chưa cụ thể hết những
ảnh hương của qua trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến nông nghiệp, nông thôn.
Bên cạnh đó con có một sô công trình nghiên cứu liên quan tới chuyển dịch cơ
cấu sư dụng đất va một sô vấn đề liên quan như: Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
“Nghiên cứu chuyên đổi cơ cấu sư dụng đất nông nghiệp phục vụ cho quy hoạch vùng
thâm canh tập trung trên địa ban huyện Đông Anh - TP. Ha Nội, giai đoạn 2010 2020” của tác giả Trịnh Quang Hân năm 2010; “Thực trạng chuyên đổi cơ cấu sư
dụng đất va nhưng giải pháp quản li sư dụng đất bền vưng huyện Tiên Du - Bắc Ninh”
của tac giả Nguyễn Thị Lan Hương; “Nghiên cứu tác động của quá trinh chuyên đổi
cơ cấu sư dụng đất đến tinh hinh quản li đất nông nghiệp va đời sống người dân huyện
Đan Phượng - TP.Ha Nội” của tac giả Nguyễn Thị Thú y Hoa. Ngoai cac công trình
nghiên cứu kể trên còn có cac bai viết của cac tac giả được đang tải trên tạp chí va cac
buổi bao cao khoa học như: “Đánh giá hiệu quả của việc chuyên dịch cơ cấu sư dụng
đất nông nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định phục vụ phát triên bền vưng va
bảo vệ môi trường” của tac giả Thai Thị Quỳnh Như. Nhưng chưa có đề tai nao
nghiên cứu về hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua trình đô thị hóa ơ
huyện Nha Be. Tuy nhiên, tất cả các đề tai trên la nguồn tư liệu phong phu va đang tin
cậy giup tac giả hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu của mình.


6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài
6.1. Quan điểm nghiên cứu
6.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Đây được xem la quan điểm cơ bản của Địa lý học. Trong thực tế chúng ta có thể
thấy tất cả mọi hiện tượng đều thay đổi theo không gian. Do đó, khi nghiên cứu hiện
trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua trình đô thị hóa ơ huyện Nha Be (TP.
HCM) phải tìm hiểu môi quan hệ bên trong lanh thổ va môi quan hệ với cac lanh thổ
lân cận. Đó chính la môi quan hệ tổng hợp lanh thổ.
6.1.2. Quan điểm hệ thống

Đất la một trong những thanh phần của tư nhiên, có môi quan hệ chặt che với cac
thanh phần tư nhiên khac. Vì vậy, khi nghiên cứu sư chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất
chung ta nghiên cứu trong môi liên hệ với các thanh phần tư nhiên khac, bơi vì chung
phat triển tương hô va phụ thuộc vao nhau. Một thanh phần thay đổi se kéo theo cac
thanh phần khac có sư thay đổi.
6.1.3. Quan điểm lich sư viễn canh
Quan điểm này thiên về khía cạnh Địa lý lịch sử. Mọi sư vật hiện tượng luôn
luôn biến đổi theo thời gian va không gian. Vì vậy, việc nghiên cứu sư chuyển dịch cơ
cấu sư dụng đất trong qua trinh đô thị hóa ơ huyện Nha Be (TP. HCM) trong môi quan
hệ giữa qua khư va tương lai nhằm đảm bảo tính logic, khoa học va chính xac khi
nghiên cứu.
6.1.4. Quan điểm sinh thai va phat triển bền vững
Con người luôn luôn chịu tac động của môi trường tư nhiên va môi trường xa
hội. Tuy nhiên, trong qua trình tồn tại va phat triển, con người đa lam biến đổi môi
trường tư nhiên, môi trường bị ô nhiễm. Vì vậy, khi nghiên cứu cần chu ý tới quan
điểm sinh thai va phát triển bền vững để đề xuất cac giải phap nhằm mang lại sư phat
triển hai hoa giữa kinh tế - xa hội va môi trường.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương phap thống kê số liệu
Trong bai tac giả đa sư dụng va phân tích sô liệu thông kê của Tổng cục thông
kê, Cục thông kê huyện Nha Be … Các sô liệu thông kê từ cac cơ quan va người dân


địa phương. Nhờ đó tac giả có cơ sơ để đánh gia hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư
dụng đất tại địa ban nghiên cứu.
6.2.2. Phương phap phân tích, tổng hợp tai liệu, số liệu thống kê
Từ các tai liệu đa thu thập được, tac giả tiến hanh chọn lọc, phân loại va phân
tích cac thông tin, sô liệu, sau đó tiến hanh so sanh, đôi chiếu, tổng hợp thông để có
thể trình bày được hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua trình đô thị
hóa ơ huyện Nha Be (TP. HCM). Từ đó, đánh gia được những tac động tích cực va

tiêu cực của qua trình chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất.
6.2.3. Phương phap khai thac ban đô
Với mục đích làm sang tỏ những vấn đề liên quan đế n chuyển dịch cơ cấu sư
dụng đất va đô thị hóa. Ngoai việc sư dụng cac con sô tương đôi va tuyệt đôi để làm
sang tỏ va minh chứng thì tac giả cũng cụ thể hóa bằng cac bản đô thích hợp.
Bản đô được xem la “ngôn ngữ thư hai” của Địa lý học. Việc sư dụng phương
phap này nhằm làm cho vấn đề cần nghiên cứu trơ nên trực quan, sinh động. Trong
luận văn, một sô bản đô được thực hiện dưới phần mềm Mapinfo 10.5 trên cơ sơ cac
sô liệu đa thu thập va xư lí được.
6.2.4. Phương phap khao sat thực đia
Đây la phương phap cần thiết nhằm xác định mức độ tin cậy của tài liệu va cac
sô liệu đa thu thập được. Tac giả đa tiến hanh khảo sat thực tế một sô nơi trên địa ban
huyện, theo sat sư biến động về thực trạng chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất trong qua
trình đô thị hóa tại địa ban nghiên cứu.
7. Bô cục dự kiến của luận văn
Ngoai phần mơ đầu va kết luận, phần nội dung chính của đề tai nghiên cứu
bao gồm 3 chương:
Chương 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VA THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Chương 2. HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ơ HUYỆN NHA BÈ (TP.HCM)
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHAP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ
DỤNG ĐẤT VA PHAT TRIỂN ĐÔ THỊ Ơ HUYỆN NHA BÈ (TP.HCM)


Chương 1. CƠ SƠ LI LUẬN VA THỰC TIỄN
VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1.1. Khái niệm về đất và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm về đất

Cho đến nay đa có nhiều định nghĩa về đất, nhưng định nghĩa của Dacutraep
(1879), ông la một nha thổ nhương học người Nga được thừa nhận rộng rai nhất. Theo
tac giả nay thì “Đất la vật thê tự nhiên được hinh thanh qua một thời gian dai do kết
quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, khi hậu, sinh vật, địa hinh va thời gian”.
Đây la định nghĩa đầu tiên va cũng la định nghĩa phản anh xac thực nhất nguôn gôc
hình thanh đất [14].
1.1.2. Vai trò của đất trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Đất la nguồn tai nguyên quý gia của môi quốc gia, có một diện tích đất rộng lớn
không chỉ la mơ ước của môi ca nhân ma con la mong đợi của tất cả cac quôc gia trên
thế giới. Đất đai tham gia vao tất cả cac hoạt động của đời sông kinh tế, xa hội. Đất đai
la địa điểm, la cơ sơ của cac thanh phô, lang mạc cac công trình công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi va cac công trình xa hội khac.
1.1.2.1. Đất đai la một tư liệu sản xuất
Trong sô những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất va đời sông
của con người, đất với lớp phủ thổ nhương, long đất, rừng va mặt nước chiếm vị trí
đặc biệt. Đất la điều kiện đầu tiên va la nền tảng tư nhiên của bất ky một qua trình sản
xuất nao.
C. Mac cho rằng, đất la một phong thí nghiệm vĩ đại, la kho tang cung cấp cac tư
liệu lao động, vật chất, la vị trí để định cư, la nền tảng của tập thể. Khi nói về vai tro
va ý nghĩa của đất đôi với nền sản xuất xa hội, C. Mac đa khẳng định: “Lao động
không phải la nguôn duy nhất sinh ra củ a cải vật chất va gia cả tiêu thụ” - như William
Petti đa nói - “Lao động chỉ la cha của của cải vật chất, con đất la mẹ”. Chung ta đều
biết rằng, không có đất thì không thể có sản xuất, cũng như không có sư tôn tại của
con người. Đất la sản phẩm của tư nhiên, xuất hiện trước con người va tôn tại ngoai ý


muôn của con người. Đất tôn tại như một vật thể lịch sư - tư nhiên không phụ thuộc
vao hình thai kinh tế - xa hội.
Đất đai la điều kiện vật chất chung đôi với mọi nganh sản xuất va hoạt động của
con người, đất vừa la đôi tượng lao động (cho môi trường để tac động như: xây dựng

nha xương, bô trí máy móc, làm đất, v.v...), vừa la phương tiện lao động (cho công
nhân nơi làm việc, dùng để gieo trông, nuôi gia suc, v.v...).
1.1.2.2. Vai trò của đất trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp, đất đai la tư liệu sản xuất chủ yếu va không thể thay thế
được, la cơ sơ để tiến hanh trông trọt va chăn nuôi. Không thể có sản xuất nông nghiệp
nếu không có đất đai. Quỹ đất, cơ cấu sư dụng đất, cac loại đất, độ phì của đất có ảnh
hương rất lớn đến quy mô, phương hướng sản xuất cũng như gia trị sư dụng của đất.
Trong nông nghiệp, đất con có hai chức năng đặc biệt quan trọng:
Đất la tư liệu, đôi tượng chịu sư tac động trực tiếp của con người trong qua trình
sản xuất.
Đất tham gia tích cực vao qua trình sản xuất, cung cấp cho cây trồng cac chất
dinh dương cần thiết để cây trông sinh trưởng va phat triển. Như vậy, đất trơ thanh
một công cụ sản xuất. Năng suất va chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vao độ phì
của đất.
Tai nguyên đất nông nghiệp rất hạn chế, chỉ chiếm 12% diện tích tư nhiên toan
thế giới. Tuy nhiên, xu hướng bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người
ngày càng giảm do gia tăng dân sô, xói mon, rửa trôi, do hoang mạc hóa va một phần
do chuyển đổi mục đích sư dụng sang đất công nghiệp, đất đô thị va đất xây dựng cơ
sơ hạ tầng. Vì vậy con người cần phải sư dụng hợp lý diện tích đất nông nghiệp hiện
có, duy trì va nâng cao độ phì cho đất.
1.1.2.3. Vai trò của đất trong các hoạt động kinh tế - xã hội khác
Đất tham gia vao tất cả cac nganh sản xuất vật chất của xa hội. Tuy vậy, đôi với
từng nganh sản xuất cụ thể của nền kinh tế quôc dân, đất đai có vai tro khac nhau:
+ Trong cac ngành công nghiệp chế tạo, chế biến: đất đai la cơ sơ không gian, la
nền tảng, vị trí thực hiện qua trình sản xuất. Quy trình sản xuất sản phẩm ơ đây không
phụ thuộc vao tính chất va độ mau mơ của đất.


+ Trong nganh công nghiệp khai khoang: Đất đai không chỉ la cơ sơ không gian,
con la kho tang cung cấp cac nguyên liệu khoang sản quý gia cho con người. Qua trình

sản xuất va chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng đất.
1.1.3. Phân loại đất
Đất đai la một trong những tai nguyên vô cùng quý gia ma tư nhiên đa ban tặng
cho con người để sinh tôn va phat triển. Đất tham gia vao tất cả cac hoạt động của đời
sông kinh tế - xa hội. Đất đai la địa điểm, la cơ sơ để xây dựng cac thanh phô, lang
mạc; cac công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi,...Ngoai ra, đất đai con cung cấp
nguyên liệu cho cac nganh xây dựng va vật liệu gốm sứ. Vì vậy, có nhiều cach phân
loại đất khac nhau phù hợp với từng mục đích riêng. Nhằm khai thac có hiệu quả
nguôn tai nguyên nay.
1.1.3.1. Phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh va độ phi
Tai nguyên đất của nước ta rất đa dạng, phân hóa theo cac tổ hợp của cac nhân tô
hình thanh đất. Cac loại đất nay khac nhau về nguôn gôc phat sinh, độ phì va khả năng
khai thac cho cac hoạt động nông, lâm nghiệp. Theo cac nha nghiên cứu về thổ
nhương học, đất gồm 14 nhóm:
Đất cát, đất đen, đất mặn, đất đo vang,đất phèn, đất mùn vang đo trên núi, đất
lầy va than bùn, đất mùn thô trên núi cao, đất phù sa, đất xám bạc mau, đất thung
lũng do sản phẩm dốc tụ, đất xói mòn trơ soi đá, đất đo va xám nâu vùng bán khô hạn,
đất Pốtzon [14].
1.1.3.2. Phân loại đất theo tinh chất va thanh phần cấu tạo
Có nhiều cach phân loại đất dựa vao tính chất va thanh phần cấu tạo.
Với GS.TS Vũ Tư Lập theo ông phân loại đất theo tính chất va thanh phần cấu
tạo se gồm cac nhóm va loại đất sau:
 Cac nhóm va loại đất đia đới
- Nhóm đất feralit đỏ vang: đất feralit đỏ vang trên đa biến chất va đa sét, đất
feralit vang đỏ trên đa magma acid, đất feralit vang nhạt trên đa cát, đất feralit vang
nâu trên phù sa cổ, đất feralit biến đổi do trông lua.
- Nhóm đất đen: đất đen trên đa bọt, đất đen nâu hay nâu thẫm trên đa bazan, đất
đen trên đa vôi, đất đen thủy thanh.



- Nhóm đất feralit nâu đỏ: đất feralit nâu thẫm trên đa magma bazơ va trung tính,
đất feralit nâu đỏ trên đa magma bazơ va trung tính, đất feralit nâu va xam trên đa
magma bazơ va trung tính, đất feralit đỏ nâu trên đa vôi, đất nâu ban khô hạn va khô
hạn.
- Nhóm đất xám: đất xam bạc mau trên phù sa cổ, đất xam bạc mau trên magma
acid va đa cat.
Nhìn chung, cac nhóm va loại đất địa đới, đặc biệt nhóm đất feralit đỏ vang va
đất feralit nâu đỏ rất thuận lợi cho trông cac loại cây công nghiệp lâu năm va cây công
nghiệp hằng năm như: (cao su, ca phê, hô tiêu, điều), ít có gia trị trong trông lua.
 Cac nhóm va loại đất phi đia đới
- Nhóm đất mùn feralit vang đỏ trên nui thấp
- Nhóm đất mùn alit trên nui trung bình va núi cao, đất mùn alit trên nui trung
bình, đất mùn thô than bùn trên nui cao.
Cac nhóm va loại đất nội địa trên lũy tích bôi sông, biển
- Nhóm đất thung lũng
- Nhóm đất phù sa: đất phù sa trung tính va ít chua, đất phù sa chua.
Ở Thanh phô Hô Chí Minh nói chung va huyện Nha Be nói riêng không tôn tại
cac nhóm va loại đất phi địa đới. Tuy nhiên, nhìn chung cac loại va nhóm đất nay ít có
gia trị trong trông trọt, thuận lợi cho việc trông rừng cũng như trông cac loại cây công
nghiệp lâu năm va cây công nghiệp hằng năm.
1.1.3.3. Phân loại đất theo mục đich sư dụng
Theo Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hanh từ ngày 1/7/2013, căn cư vao
mục đích sư dụng; đất đai được phân thanh 3 nhóm: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất
phi nông nghiệp va nhóm đất chưa sư dụng. Cụ thể được quy định tại điều 10 Luật Đất
đai như sau:
 Nhóm đất nông nghiệp
Đất trông cây hang năm gồm đất trông lua va đất trông cây hang năm khac
Đất trông cây lâu năm
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phong hộ



Đất rừng đặc dụng
Đất nuôi trông thủy sản
Đất làm muôi
Đất nông nghiệp khac gồm đất sư dụng để xây dựng nha kính va các loại nha
khac phục vụ mục đích trông trọt, kể cả cac hình thức trông trọt không trực tiếp trên
đất; xây dựng chuông trại chăn nuôi gia suc, gia cầm va các loại động vật khac được
phap luật cho phép; đất trông trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản cho mục đích học
tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giông, con giông va đất trông hoa, cây
cảnh.
 Nhóm đất phi nông nghiệp
Đất ơ gồm đất ơ tại nông thôn, đất ơ tại đô thị
Đất xây dựng trụ sơ cơ quan
Đất sư dụng vao mục đích quôc phong, an ninh
Đất xây dựng công trình sư nghiệp gồm đất xây dựng trụ sơ của tổ chức sư
nghiệp; đất xây dựng cơ sơ văn hóa, xa hội, y tế, giao dục va đao tạo, thể dục thể thao,
khoa học va công nghệ, ngoại giao va công trình sư nghiệp khac;
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sơ sản xuất phi nông nghiệp; đất
sư dụng cho hoạt động khoang sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đô gốm.
Đất sư dụng vao mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hang
không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hang hải, hệ thông đường sắt, hệ thống
đường bộ va công trình giao thông khac); thủ y lợi; đất có di tích lịch sư - văn hóa,
danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất
công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bai thải, xư
lý chất thải va đất công trình công cộng khac.
Đất cơ sơ tôn giáo, tín ngương
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nha tang lễ, nha hỏa tang
Đất sông, ngoi, kênh, rạch, suôi va mặt nước chuyên dùng

 Đất phi nông nghiệp khac gồm đất làm nha nghỉ, lan, trại cho người lao động
trong cơ sơ sản xuất; đất xây dựng kho va nha để chứa nông sản, thuôc bảo vệ thực


vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp va đất xây dựng
công trình khac của người sư dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh ma công
trình đó không gắn liền với đất ở.
Nhìn chung, nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm cac loại đất chính như: Đất cơ
sơ hạ tầng công trình sư nghiệp, đất khu công nghiệp, đất ơ đô thị, đất an ninh - quôc
phong, đất cơ sơ hạ tầng (đất văn hóa, y tế, thể dục - thể thao…).
 Nhóm đất chưa sư dụng
Bao gồm các loại đất chưa xac định mục đích sư dụng [16].
1.1.4. Cơ cấu sử dụng đất và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
1.1.4.1. Khái niệm về cơ cấu sư dụng đất
Đất la một trong những tai nguyên thiên nhiên quý gia, được sư dụng với nhiều
mục đích khac nhau như; đất xây dựng nha ơ, khu đô thị, công trình giao thông, Khu
công nghiệp va cac công trình xa hội khac,…
Vì vậy, có thể hiểu “Cơ cấu sư dụng đất la mối quan hệ tỷ lệ giưa các loại đất
được sư dụng vao các mục đich khác nhau so với toan bộ quỹ đất trong quá trinh phát
triên kinh tế - xã hội”.
Cơ cấu sư dụng đất không phải la một hệ thống tĩnh, bất biến ma nó luôn ơ trạng
thai vận động, thay đổi không ngừng theo sư thay đổi của cơ cấu kinh tế trong qua
trình phat triển. Cơ cấu sư dụng đất duy trì qua lâu hay thay đổi qua nhanh ma không
hợp lý se ảnh hương rất lớn đến kinh tế - xa hội va môi trường.
Chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất không phù hợp với điều kiện tư nhiên, kinh tế,
xa hội, đặc biệt la cơ cấu kinh tế của địa phương đều có ảnh hương nhất định đến hiệu
quả của qua trình sản xuất xa hội.
Cơ cấu sư dụng đất chuyển dịch nhanh hay chậm không phụ thuộc vao ý muôn
chủ quan ma phụ thuộc vao cac điều kiện cần thiết cho sư chuyển dịch, cac mục tiêu
va định hướng.

Một trong cac nội dung quan trọng nhất của việc sư dụng hợp lý cac nguôn lực
đất đai vao phat triển kinh tế la xây dựng cơ cấu sư dụng đất hợp lý để sư dụng vao
cac mục đích khac nhau. Một cơ cấu sư dụng đất hợp lý phải đáp ứng cac yêu cầu sau:
+ Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng.


+ Đáp ứng yêu cầu của quá trinh phát triên các nganh kinh tế.
+ Đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, chuyên dịch theo hướng tiến bộ đê khai
thác được các lợi thế va tiềm năng kinh tế của các địa phương [12].
1.1.4.2. Khái niệm về chuyên dịch cơ cấu sư dụng đất
CDCCSDĐ la qua trình vận động, biến đổi cac loại đất khac nhau, lam thay đổi
vị trí, tương quan tỷ lệ va mối quan hệ giữa cac loại đất dưới tac động của kinh tế - xa
hội va cac điều kiện khach quan khac. Trong qua trình chuyển dịch, cơ cấu sư dụng đất
luôn vận động va phat triển từ cơ cấu sư dụng đất cũ sang một cơ cấu sư dụng đất mới.
Qua trình chuyển dịch này đòi hỏi một khoảng thời gian va trải qua cac bước tuần tư
để đạt đến mục đích cuôi cùng la một tổng thể được kết hợp hợp lý, hai hoa từ cac bộ
phận cấu thanh.
Việc sư dụng khai niệm trên mang ý nghĩa CDCCSDĐ không chỉ diễn ra một
cach khach quan ma con chuyển dịch theo ý kiến chủ quan của con người, trong điều
kiện việc chuyển dịch cơ cấu sư dụng đất theo định hướng của qua trình đô thị hóa va
đây không phải la qua trình diễn ra trong thời gian ngắn ma la một qua trình mang tính
biển đổi theo định hướng đa được đặt ra làm thay đổi toan bộ cơ cấu sư dụng đất, từ
một cơ cấu sư dụng đất cũ sang một cơ cấu sư dụng đất mới phù hợp hơn, hiệu quả cao
hơn.
Đây la qua trình tất yếu, la kết quả của qua trình phat triển kinh tế - xa hội. Với
vai tro của đất trong tất cả cac hoạt động, sư phat triển của cac nganh, cac lĩnh vực
khac nhau, đặt ra yêu cầu đôi với nhu cầu sư dụng lượng diện tích đất đai khac nhau
phục vụ CDCCSDĐ.
Cơ cấu sư dụng đất la môi quan hệ va tỷ lệ giữa diện tích đất sư dụng cho cac
nganh kinh tế, mối quan hệ giữa cac diện tích đất sư dụng cho cac vùng khac nhau va

giữa diện tích đất sư dụng cho cac thanh phần kinh tế. Do đó, quan niệm về
CDCCSDĐ được hiểu la “Sự chuyên dịch, sự thay đổi tỷ trọng tương đối của diện tich
đất sư dụng cho các nganh, các thanh phần va các vùng kinh tế”.
+ Cơ cấu sư dụng đất hình thanh va phat triển mang tính khach quan. Luôn luôn
biến đổi phù hợp với sư biến đổi của cơ cấu kinh tế. Không thể ap đặt chủ quan bất ky
một cơ cấu sư dụng đất nao cũng như không thể thuc đẩy ép buộc hoặc kìm ham sư


chuyển dịch của cơ cấu sư dụng đất theo một cơ chế không phù hợp với yêu cầu va
khả năng khach quan của điều kiện tư nhiên, kinh tế - xa hội.
+ Sư tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ mới trong lĩnh vực
trông trọt đa tạo ra nhiều giông cây trông mới với năng suất va chất lượng cao, hiệu
quả kinh tế đa mang lại nhiều sư thay đổi đang kể trong việc sư dụng đất với tư cach la
tư liệu sản xuất chủ yếu va trực tiếp đôi với nganh nông nghiệp nói chung va nganh
trông trọt nói riêng.
+ Năng suất lao động va sản phẩm thu hoạch ngày cang tăng, thay đổi nhu cầu sư
dụng đất trong nông nghiệp. Diện tích đất đai con lại từ nganh nông nghiệp la nguôn
cung quan trọng cho cac nganh kinh tế khac như công nghiệp, thương mại - dịch vụ.
+ Kinh tế phat triển, tôc độ đô thị hóa diễn ra ngay cang nhanh chóng kéo theo
nhu cầu về diện tích đất để đap ứng cho qua trình mơ rộng hoạt động sản xuất về chiều
rộng va chiều sâu. Thực tế khach quan nay lam biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung, cơ
cấu sư dụng đất sư dụng cho cac hoạt động kinh tế nói riêng.
Một cơ cấu sư dụng đất hợp lý la một cơ cấu phù hợp với cơ cấu kinh tế, hô trợ
đắc lực góp phần thúc đẩy kinh tế - xa hội địa phương. Trong nền kinh tế thị trường
như hiện nay, việc phat triển kinh tế - xa hội chỉ dựa vao nguồn lực bên trong của một
quôc gia đa trơ nên lỗi thời. Một nền kinh tế mơ, hội nhập sâu rộng, phân công lao
động đa trơ thanh xu thế. Do vậy, việc lựa chọn một cơ cấu sư dụng đất hợp lý đap
ứng tôt nhu cầu phat triển của cac nganh kinh tế cần phải huy động tôt cả nguôn lực
bên trong lẫn nguồn lực bên ngoai, đặc biệt việc thu hut tôi đa từ nguôn lực bên ngoai
như vôn, công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến để có thể khai thac hiệu quả nguôn lực

đất đai phục vụ phat triển kinh tế.
Bên cạnh đó, để có một cơ cấu sư dụng đất hợp lý mang lại gia trị cao cần phải
có sư hợp tac, hô trợ lẫn nhau của cac phương tiện như xây dựng cơ sơ hạ tầng, ap
dụng những tiến bộ va thanh tựu của khoa học, công nghệ vao sản xuất nhằm tăng hiệu
quả sư dụng đất [12].


×