Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Phân tích hệ chuyển vận trong mạng NGN của VNPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 144 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy Nguyễn Xuân Khánh,
người đã tận tình hướng dẫn về kiến thức cũng như về phương pháp nghiên cứu để
em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin cảm ơn các anh chò ở Trung Tâm Viễn Thông Liên Tỉnh Khu
Vực II đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp tài liệu cho phần luận văn của em, giúp em
giải đáp các thắc mắc đối với phần đề tài còn khá mới mẻ này.
Xin cảm ơn q thầy cô Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông đã dạy
dỗ và truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành bổ ích để em có các cơ sở thực
hiện luận văn này. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên
cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian làm luận văn này.
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay có thể nói sự phát triển nhanh chóng của Internet đã trở thành một
mặt bằng giao tiếp chung cho các hoạt động kinh tế và xã hội, cung cấp các dòch
vụ cho nhiều lónh vực như ngân hàng, giáo dục, hành chính, kinh doanh v.. v.. Cơ sở
hạ tầng chủ yếu của mặt bằng giao tiếp này là các mạng thoại và mạng số liệu.
Tuy nhiên các nhà cung cấp dòch vụ hiện nay đã và đang chuyển dần sang một
mạng mới, hội tụ cả thoại và dữ liệu dựa trên nền công nghệ cơ bản là IP với mong
muốn cung cấp các dòch vụ một cách nhanh chóng, hiệu quả và chất lượng, ngoài
ra có thể cung cấp thêm một số dòch vụ gia tăng giá trò khác. Mạng mới này được
gọi là mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network).
Mạng viễn thông thế hệ sau là một mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa
trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dòch vụ một cách đa dạng và nhanh
chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố đònh và di động bắt nguồn từ
sự tiến bộ của công nghệ thông tin và các ưu điểm của công nghệ chuyển mạch gói
và công nghệ truyền dẫn quang băng rộng.
Đứng trước xu hướng tự do hóa thò trường, cạnh tranh và hội nhập, việc phát
triển theo nhu cầu cấu trúc mạng thế hệ sau NGN với các công nghệ phù hợp là
bước đi tất yếu của viễn thông thế giới cũng như mạng viễn thông Việt Nam.
Đề tài luận văn tốt nghiệp của em là Phân tích hệ chuyển vận trong mạng
NGN của VNPT, có thể nói mạng trục IP đóng vai trò rất quan trọng trong kiến


trúc mạng NGN, cung cấp khả năng truyền tốc độ cao dựa trên các kết nối quang,
chất lượng và độ tin cậy được đảm bảo nhờ vào hoạt động của các router biên và
router mạng lõi. Do nguồn tài liệu tham khảo chưa được phong phú cũng như thời
gian có hạn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn quan tâm đến mảng đề tài
này để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
TP Hồ
Chí
Minh,
tháng
11/200
4
Si
nh
Vieân
Ng
uyeãn
Thò
Töôøng
Vaân
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC MẠNG NGN VÀ SURPASS CỦA SIEMENS ............... 1
1.1. Mô hình mạng NGN của Siemens .................................................................. 1
1.2. Các thành phần chức năng chính trong giải pháp mạng NGN của Siemens ... 2
1.2.1. SURPASS hiQ .......................................................................................... 3
1.2.2. SURPASS hiG .......................................................................................... 3
1.2.3. SURPASS hiA .......................................................................................... 4
1.2.4. SURPASS hiS ........................................................................................... 5
1.2.5. SURPASS hiR .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CẤU HÌNH MẠNG NGN CỦA VNPT ................................................ 6

2.1. Các yêu cầu đối với cấu trúc mạng thế hệ sau của VNPT ............................. 6
2.2. Mô hình cấu trúc phân lớp của NGN .............................................................. 6
2.2.1. Lớp ứng dụng và dòch vụ ......................................................................... 7
2.2.2. Lớp điều khiển ........................................................................................ 7
2.2.3. Lớp chuyển tải ......................................................................................... 8
2.2.4. Lớp truy nhập ........................................................................................... 8
2.3. Phân vùng lưu lượng ....................................................................................... 9
2.4. Sơ đồ tổng quan mạng NGN của VNPT .......................................................... 9
2.4.1. Các sản phẩm SURPASS của Siemens .................................................... 9
2.4.2. Các sản phẩm của JUNIPER .................................................................. 10
2.5. Các thành phần và chức năng, giao diện kết nối của các phần tử trong mạng
NGN ..................................................................................................................... 10
2.5.1. Phần IP router ........................................................................................ 10
2.5.2. Phần mạng VoIP ................................................................................... 11
2.5.3. Phần mạng MMA (Multimedia Applications) ........................................ 15
2.5.4. NetManager ........................................................................................... 16
CHƯƠNG 3: CẤU HÌNH VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ CHUYỂN VẬN ..... 18
3.1. Router M160 ................................................................................................. 18
3.1.1. Cấu trúc tổng quan router M160 ............................................................ 18
3.1.2. Các card PIC đang sử dụng trong hệ thống M160 .................................. 27
3.1.3. Cài đặt và thay thế cấu trúc của M160 .................................................. 29
3.1.4. Phần mềm điều khiển JUNOS Internet .................................................. 30
3.2. Router ERX1410 ........................................................................................... 34
3.2.1. Giới thiệu tổng quan hệ thống ERX1410 .............................................. 34
3.2.2. Cấu trúc phần cứng ERX1410 ................................................................ 37
3.2.3. Phần mềm điều khiển ............................................................................ 43
3.3. Kỹ thuật điều khiển lưu lượng MPLS .......................................................... 57
3.3.1. Cách thức một gói đi qua mạng trục MPLS ........................................... 57
3.3.2. Thực hiện cấp đặt nhãn .......................................................................... 58
3.3.3. Khái niệm về các router trong một LSP ................................................. 59

3.3.4. Thuật toán CSPF .................................................................................... 59
3.3.5. IGP shortcuts .......................................................................................... 61
3.3.6. Các ứng dụng của MPLS ........................................................................ 62
3.3.7. MPLS và các bảng đònh tuyến ............................................................... 64
3.3.8. Các kỹ thuật dự phòng cho lưu lượng MPLS .......................................... 66
CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC CẤU HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA M160 VÀ ERX1410 . 68
4.1. Sơ khảo về phần mềm JUNOS sử dụng trong M160 .................................... 68
4.2. Cấu hình cho router M160 ............................................................................ 69
4.2.1. Khai báo hostname, password, đòa chỉ IP ............................................... 70
4.2.2. Cấu hình các thuộc tính cho giao diện vật lý ......................................... 73
4.2.3. Cấu hình các thuộc tính giao diện luận lý .............................................. 80
4.2.4. Cấu hình các họ giao thức và đòa chỉ giao diện ...................................... 84
4.2.5. Cấu hình Circuit and Translational Cross-Connects ............................... 88
4.3. Cấu hình cho router ERX1410 ...................................................................... 95
4.3.1. Cấu hình username, password ................................................................ 95
4.3.2. Cấu hình các router ảo ........................................................................... 96
4.3.3. Cấu hình các giao diện lớp vật lý ........................................................... 96
4.3.4. Cấu hình các giao thức lớp liên kết dữ liệu .......................................... 100
4.3.5. Cấu hình các giao thức đònh tuyến ....................................................... 101
4.3.6. Cấu hình QoS ....................................................................................... 107
4.3.7. Cấu hình chức năng B-RAS .................................................................. 108
4.3.8. Bảng cấu hình ....................................................................................... 111

Chương 1: Kiến trúc mạng NGN và SURPASS của Siemens
CHƯƠNG 1:KIẾN TRÚC MẠNG NGN VÀ SURPASS CỦA SIEMENS
Đứng trước xu thế phát triển chung của thế giới đang chuyển dần sang mạng thế
hệ sau NGN thì các hãng cung cấp thiết bò đã giới thiệu nhiều mô hình cấu trúc
mạng khác nhau, kèm theo đó là các giải pháp mạng cùng với sản phẩm thiết bò
mới do họ cung cấp. Alcatel là hãng đầu tiên giới thiệu sản phẩm cho các giải pháp
mạng NGN cho Việt Nam, sau đó là các hãng Ericsson, Nortel, Siemens v..v.. Tuy

nhiên VNPT đã chọn Siemens cho giải pháp mạng NGN do dòng sản phẩm của
Siemens luôn dựa trên kiến trúc mở, có khả năng tích hợp với các thiết bò Siemens
cũ trên mạng hiện tại của Việt Nam, thuận tiện để áp dụng và triển khai nhanh
chóng.
1.1. Mô hình mạng NGN của Siemens
Siemens giới thiệu giải pháp mạng thế hệ sau có tên là SURPASS, dựa trên cấu
trúc phân tán, xóa đi khoảng cách giữa mạng PSTN và mạng số liệu. Các hệ thống
đưa ra vẫn dựa trên cấu trúc phát triển của hệ thống chuyển mạch mở nổi tiếng của
Siemens là EWSD.
Sơ đồ sau đây mô tả cấu trúc mạng thế hệ sau của Siemens:
Hình 1-1: Cấu trúc mạng thế hệ sau (mô hình của Siemens)
- trang1-
Chương 1: Kiến trúc mạng NGN và SURPASS của Siemens
Trong mô hình cấu trúc này chỉ có 3 lớp khác với mô hình của Alcatel (có 4 lớp )
là do ở lớp điều khiển đã bao hàm cả chức năng quản lý còn lớp chuyển tải là lớp
chung thực hiện cả chức năng truyền dẫn và chuyển mạch. Với mô hình như thế
này thì các thiết bò truyền dẫn và chuyển mạch đơn thuần được xem như các công
cụ thực hiện chức năng chuyển tải lưu lượng. Các đặc điểm chung về cấu trúc này
ta có thể tóm tắt như sau:
- Công nghệ chuyển mạch sử dụng là công nghệ chuyển mạch gói.
- Giao thức hỗ trợ: IP, ATM, IP/ATM hay IP/MPLS.
- Giao diện hỗ trợ: IP, ATM, FR.
- Có cấu trúc phân lớp và module, năng lực lớn, kích thước gọn nhẹ.
- Quản lý tập trung qua SNMP.
Nhận xét:
- Mô hình NGN của Siemens dựa trên kiến trúc mở, tuy nhiên chỉ có 3 lớp.
Trong xu thế phát triển chung thì Siemens phải phát triển thêm để phù hợp với
các nhu cầu thực tế.
- Các ứng dụng dòch vụ ngày càng phát triển thì phần quản lý mạng càng phức
tạp, do đó cần phải phát triển đầy đủ kiến trúc hệ thống để đáp ứng các dòch

vụ (dòch vụ là vấn đề sống còn của NGN).
1.2. Các thành phần chức năng chính trong giải pháp mạng NGN của Siemens
Hình 1-2: Giải pháp mạng NGN của Siemens-các thành phần chức năng
- trang2-
Chương 1: Kiến trúc mạng NGN và SURPASS của Siemens
Từ mô hình trên, ta thấy giải pháp SURPASS của Siemens gồm có các thành
phần chức năng chủ yếu sau:
1.2.1. SURPASS hiQ
Đây là hệ thống chủ tập trung cho lớp điều khiển của mạng, thực hiện điều
khiển các tính năng thoại, kết hợp khả năng báo hiệu để kết nối với nhiều mạng
khác nhau. Trên hệ thống này có khối chuyển đổi báo hiệu số 7 của mạng
PSTN/ISDN sang giao thức điều khiển cổng trung gian MGCP. Tùy theo chức năng
và dung lượng, SURPASS hiQ được chia thành các loại SURPASS hiQ 10, 20 hay
SURPASS hiQ 9100, 9200, 9400. Hiện nay mạng NGN của VNPT đang sử dụng
loại hiQ 9200, cung cấp các ứng dụng RAS và VoIP phong phú cho mạng hội tụ IP
(sẽ được đề cập trong phần sau).
1.2.2. SURPASS hiG
SURPASS hiG là họ các hệ thống cổng trung gian (media gateway) kết nối hoạt
động giữa mạng TDM và IP với nhau, hệ thống này nằm ở biên mạng đường trục
và chòu sự quản lý của SURPASS hiQ. SURPASS hiG có các chức năng sau:
- Cổng cho quản lý truy cập từ xa (RAS-Remote Access Server): chuyển đổi số
liệu từ modem hay ISDN thành số liệu IP và ngược lại.
- Cổng cho VoIP: nhận lưu lượng thoại, nén, tạo gói và chuyển lên mạng IP và
ngược lại.
- LAC (L2TP Access Concentrator): hỗ trợ các ứng dụng L2TP (Layer 2
Tunneling Protocol).
Các nguyên tắc chung của kiến trúc SURPASS hiG MediaGateway:
- Hỗ trợ tất cả các loại lưu lượng: thoại, fax, modem và dữ liệu ISDN đều có thể
truyền trên mạng IP thông qua SURPASS hiG MediaGateway.
- Các thành phần dự phòng và có thể thay đổi “nóng” (hot-swappable): cấu trúc

module và có dự phòng của MediaGateway cung cấp độ tin cậy và độ sẵn sàng
cho các lớp truyền dẫn, đảm bảo tính liên tục của đường truyền.
- Chất lượng thoại và dòch vụ: nhờ vào các đặc điểm cải tiến của thoại mà chất
lượng dòch vụ được bảo đảm tốt hơn, hạn chế tối thiểu độ trễ end-to-end (nhờ
các chức năng triệt khoảng lặng, loại bỏ tiếng dội…). Các cảnh báo QoS được
hiG tạo ra và gởi trực tiếp đến hiQ Softswitch và NetManager, nhờ đó hiQ có
thể điều khiển dựa trên các thông số QoS.
- Nén thoại: trong hiG có chức năng mã hóa CODECs giúp tiết kiệm băng thông.
Ngoài G.711 còn có các loại CODECs khác như G.729A và G.723.1.
- trang3-
Chương 1: Kiến trúc mạng NGN và SURPASS của Siemens
Theo phân loại về chức năng thì có hai nhóm sản phẩm hiG thực hiện các chức
năng khác nhau:
- HiG 1600: MediaGateway dành cho truy cập.
- HiG 1200, hiG 1100, hiG 1000: MediaGaway dành cho trung kế.
Hiện nay có 2 sản phẩm hiG được các nhà cung cấp dòch vụ truyền dẫn lựa
chọn làm giải pháp tốt nhất về khả năng mở rộng và dễ dàng tương thích với mọi
loại hình mạng, đó là:
- SURPASS hiG 1000: thực hiện 3 chức năng VoIP, RAS (Remote Access Server),
LAC (L2TP Access Concentrator), dành cho các cấu hình mạng nhỏ (hoặc vừa)
và phân tán, có khả năng mở rộng và các giao diện linh hoạt.
- SURPASS hiG 1200: thực hiện chức năng VoIP, dành cho các cấu hình mạng
lớn và tập trung, có khả năng xử lý 1 lượng lưu lượng lớn và có yêu cầu dự
phòng.
1.2.3. SURPASS hiA
Đây là hệ thống truy nhập đa dòch vụ nằm ở lớp truy nhập của mạng thế hệ sau,
phục vụ cho truy nhập thoại, xDSL và các dòch vụ số liệu trên một nền duy nhất.
Để cung cấp các giải pháp truy nhập, SURPASS hiA có thể kết hợp với các tổng
đài PSTN EWSD hiện có qua giao diện V5.2 và kết hợp với SURPASS hiQ tạo nên
mạng thế hệ sau. SURPASS hiA được phân chia thành nhiều loại theo các giao

diện hỗ trợ (hỗ trợ thoại xDSL, truy nhập băng rộng, leased-line kết nối Internet
trực tiếp…). Ta có các loại SURPASS hiA sau:
1.2.3.aSURPASS hiA 7100
- Cung cấp các dòch vụ ISDN/POTS.
- Hỗ trợ truy nhập tốc độ cao dựa trên các công nghệ xDSL (truyền đồng thời
thoại và dữ liệu).
- Cung cấp các kết nối leased-line qua truy nhập cáp đồng và cáp quang (HDSL/
WDM).
1.2.3.bSURPASS hiA 7300
- Cung cấp các dòch vụ ISDN/POTS.
- Hỗ trợ truy nhập tốc độ cao dựa trên các công nghệ xDSL (truyền đồng thời
thoại và dữ liệu).
- Cung cấp các kết nối leased-line qua truy nhập cáp đồng và cáp quang (HDSL/
WDM).
- trang4-
Chương 1: Kiến trúc mạng NGN và SURPASS của Siemens
- Khả năng chuyển mạch lên đến 50 000 thuê bao ISDN/POTS.
- Phân tải lưu lượng Internet qua các RAS Gateway.
1.2.3.cSURPASS hiA 7500
Ngoài các chức năng có thể hỗ trợ giống như hiA 7300 thì hiA 7500 còn có thêm
các tính năng sau:
- Sử dụng các mạng trục TDM và IP/ATM một cách tối đa bằng các VoIP và
VoATM gateway.
- Quản lý tích hợp với SURPASS hiQ.
- Tích hợp trong suốt với môi trường TDM, cho phép nâng cấp, phát triển mạng
với các công nghệ mới áp dụng trong NGN.
- Hỗ trợ tất cả các đặc tính của thoại tương thích với EWSD.
1.2.4. SURPASS hiS
HiS làm nhiệm vụ điểm chuyển báo hiệu STP hay một gateway báo hiệu độc
lập, nó được xây dựng trên nền hệ thống đa xử lý với độ tin cậy cao, có thể quản lý

báo hiệu số 7 qua TDM, qua ATM và qua IP.
1.2.5. SURPASS hiR
Thực hiện chức năng Resource-Server (dựa trên IP), cung cấp âm hiệu, các
thông báo và đàm thoại tương tác cho VoIP/IP Telephony. Ngoài ra nó còn hỗ trợ
các dòch vụ mạng thông minh và được điều khiển bởi hiQ 9200 softswitch.
Để quản lý tất cả hệ thống của SURPASS, Siemens đưa ra hệ quản lý mạng
NetManager. Hệ thống quản lý này sử dụng giao thức quản lý SNMP và chạy trên
nền JAVA/CORBA, có giao diện HTTP để có thể quản lý qua trang WEB. Đây là
một hệ quản lý hiệu quả, cung cấp đầy đủ các chức năng vận hành, quản lý và bảo
dưỡng (OAM), tối ưu về kinh tế, phù hợp với họ tất cả các thành phần của họ sản
phẩm SURPASS.
- trang5-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
CHƯƠNG 2:CẤU HÌNH MẠNG NGN CỦA VNPT
2.1. Các yêu cầu đối với cấu trúc mạng thế hệ sau của VNPT
Cấu trúc mạng thế hệ sau NGN của VNPT phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Cung cấp các dòch vụ thoại và truyền số liệu bao gồm: thoại, fax, di động,
ATM, IP, IP-VPN, FR, X25, xDSL, IN v..v..trên cơ sở hạ tầng thông tin
thống nhất.
- Mạng có cấu trúc đơn giản, giảm tối thiểu cấp chuyển mạch nhằm nâng cao
chất lượng dòch vụ và hạ thấp giá thành dòch vụ.
- Cấu trúc phải có tính mở, có độ linh hoạt và tính sẵn sàng cung cấp dòch vụ
cao.
- Cấu trúc mạng phải đảm bảo tính an toàn mạng lưới nhằm duy trì chất lượng
dòch vụ.
- Bảo toàn vốn đầu tư của VNPT với mạng hiện tại.
- Cấu trúc mạng được tổ chức không phụ thuộc vào đòa giới hành chính.
- Hệ thống quản lý mạng, quản lý dòch vụ có tính tập trung cao, bảo đảm việc
cung cấp dòch vụ đến tận các thuê bao thuộc các vùng hành chính khác nhau.
2.2. Mô hình cấu trúc phân lớp của NGN

Mạng NGN của VNPT sử dụng dòng sản phẩm SURPASS của Siemens, tuy
nhiên về mô hình phân lớp mạng thì phát triển theo mô hình của MSF
(Multiservice Switching Forum – Diễn đàn chuyển mạch đa dòch vụ) do mô hình
này phù hợp với cấu trúc mạng hiện tại của Việt Nam. Hệ thống chuyển mạch
NGN được phân thành 4 lớp tách biệt thay vì tích hợp thành một hệ thống như công
nghệ chuyển mạch kênh hiện nay, đó là các lớp:
- Lớp ứng dụng dòch vụ
- Lớp điều khiển
- Lớp chuyển tải
- Lớp truy nhập
Lớp quản lý được xem như một mảng xuyên suốt theo phương đứng quản lý các
lớp chức năng trên.
Việc tổ chức phân lớp chức năng của mạng này bảo đảm cho khả năng triển khai
công nghệ và thiết bò một cách tối ưu tại nhiều đòa điểm, trong từng lớp và trong
từng thời điểm hợp lý.
- trang6-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
L
ơ
ù
p

q
u
a
ûn

l
y
ù


(
m
a
n
a
g
e
m
e
n
t
)
Lớp điều khiển (Control)
Lớp chuyển tải (transport/core)
Lớp truy nhập (Access)
Lớp ứng dụng/dòch vụ (application/service)
Hình 2-3: Mô hình cấu trúc phân lớp của NGN
2.2.1. Lớp ứng dụng và dòch vụ
• Lớp ứng dụng và dòch vụ được tổ chức thành một cấp duy nhất cho toàn
mạng nhằm đảm bảo cung cấp dòch vụ đến tận nhà thuê bao một cách thống
nhất và đồng bộ. Số lượng node ứng dụng và dòch vụ phụ thuộc vào lưu lượng
dòch vụ cũng như số lượng và loại hình dòch vụ, được tổ chức phân tán theo
dòch vụ đảm bảo tính an toàn của hệ thống. Node ứng dụng và dòch vụ được
kết nối ở mức Gigabit Ethernet 1+1 với node điều khiển và được đặt tại các
Trung tâm mạng NGN Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cùng với các node
điều khiển.
• Cung cấp các ứng dụng và dòch vụ như dòch vụ mạng thông minh IN, trả tiền
trước, dòch vụ giá trò gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều
khiển v..v.. Hệ thống ứng dụng và dòch vụ mạng này liên kết với lớp điều

khiển thông qua các giao diện mở API. Nhờ giao diện mở này mà VNPT có
thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các dòch vụ trên mạng.
2.2.2. Lớp điều khiển
• Lớp điều khiển được tổ chức thành 1 cấp thay vì 4 cấp như hiện nay nhằm
giảm tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi rất lớn của thiết bò
điều khiển thế hệ mới, giảm chi phí đầu tư trên mạng.
• Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển (Call Controller) kết nối
cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều khiển các thiết bò chuyển
mạch (ATM+IP) của lớp chuyển tải và các thiết bò truy nhập của lớp truy
- trang7-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
nhập. Lớp điều khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng
dụng dòch vụ. Các chức năng như quản lý, chăm sóc khách hàng, tính cước
cũng được tích hợp trong lớp điều khiển.
• Lớp điều khiển bao gồm các thiết bò Softswitch, hiện nay có 2 thiết bò
Softswitch hiQ 9200, 1 đặt tại Hà Nội và 1 đặt tại TPHCM.
2.2.3. Lớp chuyển tải
• Bao gồm các node chuyển mạch (ATM+IP) và các hệ thống truyền dẫn thực
hiện chức năng chuyển mạch, đònh tuyến các cuộc gọi giữa các thuê bao của
lớp truy nhập dưới sự điều khiển của thiết bò điều khiển cuộc gọi thuộc lớp
điều khiển.
• Lớp chuyển tải được tổ chức thành 2 cấp: cấp đường trục quốc gia và cấp
vùng:
o Cấp đường trục quốc gia: gồm toàn bộ các node chuyển mạch đường trục
(Core ATM+IP) và các tuyến truyền dẫn được tổ chức thành 2 mặt A và B
kết nối chéo giữa các node đường trục với tốc độ tối thiểu 2,5Gbit/s.
o Cấp vùng: gồm toàn bộ các node chuyển mạch (ATM+IP), các bộ tập
trung ATM nội vùng bảo đảm chuyển mạch cuộc gọi trong nội vùng và
sang vùng khác. Các node chuyển mạch nội vùng thì được đặt tại vò trí các
tổng đài host hiện nay và kết nối trực tiếp với nhau theo dạng Ring qua

các cổng quang của node chuyển mạch. Các node chuyển mạch nội vùng
này phải tích hợp tính năng BRAS nhằm thực hiện chức năng điểm truy
nhập IP POP băng rộng cho các thuê bao xDSL.
• Thực hiện chuyển tải trong suốt về mặt dòch vụ.
• Gồm các thiết bò core router M160 và edge router ERX 1410.
2.2.4. Lớp truy nhập
• Lớp truy nhập gồm toàn bộ các node truy nhập hữu tuyến và vô tuyến được
tổ chức không phụ thuộc theo đòa giới hành chính. Các node truy nhập của
các vùng lưu lượng chỉ được kết nối đến node chuyển mạch đường trục (qua
các node chuyển mạch nội vùng) của vùng đó mà không được kết nối đến
node đường trục của vùng khác.
• Các thiết bò truy nhập cung cấp các cổng kết nối với thiết bò đầu cuối thuê
bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang hoặc vô tuyến.
Các thiết bò truy nhập có thể cung cấp các loại cổng truy nhập cho các loại
thuê bao sau: POTS, VoIP, IP, FR, X.25, ATM, XDSL, di động v..v..
- trang8-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
• Gồm các thiết bò BRAS, DSLAM và MG (MediaGateway).
2.3. Phân vùng lưu lượng
Cấu trúc mạng thế hệ sau được xây dựng dựa trên phân bố thuê bao theo vùng
đòa lý, không tổ chức theo đòa bàn hành chính mà được phân theo vùng lưu lượng.
Trong một vùng có nhiều khu vực và trong một khu vực có thể gồm 1 hoặc nhiều
tỉnh, thành. Số lượng các tỉnh thành trong một khu vực tùy thuộc vào số lượng thuê
bao của các tỉnh thành đó. Căn cứ vào phân bố thuê bao, mạng NGN của VNPT
được phân thành 5 vùng lưu lượng như sau:
- Vùng 1: các tỉnh phía Bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh. Bắc Giang và Hưng
Yên.
- Vùng 2: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh. Bắc Giang và Hưng Yên.
- Vùng 3: các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
- Vùng 4: TP. Hồ Chí Minh.

- Vùng 5: các tỉnh phía nam trừ TP. Hồ Chí Minh.
2.4. Sơ đồ tổng quan mạng NGN của VNPT
Trong mạng NGN của VNPT sử dụng hai dòng sản phẩm của Siemens và của
Juniper:
2.4.1. Các sản phẩm SURPASS của Siemens
Với kiến trúc linh hoạt (dạng module) và các giao diện mở, các chuẩn thiết bò
thích hợp, SURPASS tương thích với bất cứ cơ sở hạ tầng nào hiện có và cung cấp
các dòch vụ mới một cách hiệu quả và nhanh chóng. Có thể nói SURPASS đưa thò
trường viễn thông vượt khỏi thế giới hiện nay, thực hiện hội tụ giữa thoại và dữ
liệu, từng bước đi vào thế giới NGN và trở thành một đối thủ hết sức hoàn hảo
trong môi trường cạnh tranh như hiện nay. Các dòng sản phẩm gồm:
• SURPASS hiQ (Softswitch, Open Service Platform and Servers)
• SURPASS hiG (Media Gateway)
• SURPASS hiS (Multiprotocol Signaling Gateways)
• SURPASS hiR (Resource Server)
• SURPASS hiX (Multiservice Access)
• SURPASS hiT (Optical Transmission)
Hiện nay mạng NGN của VNPT sử dụng 2 sản phẩm chủ lực, đó là SURPASS
hiQ và SURPASS hiG.
- trang9-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
2.4.2. Các sản phẩm của JUNIPER
Các giải pháp SURPASS cho NGN được tối ưu hóa nhờ sự hỗ trợ của các router
JUNIPER, mục đích là tạo ra các giao diện cùng hoạt động với nhau theo các tiêu
chuẩn chung đáp ứng các yêu cầu của NGN, nhờ tốc độ truyền cao của các router
mà sử dụng hiệu quả đường truyền hơn. JUNIPER có nhiều dòng sản phẩm router,
tuy nhiên hai loại thường được sử dụng nhất là E-series và M-series. Mạng NGN
của VNPT sử dụng router ERX1410 làm router ở phần biên và router M160 làm
router ở mạng trục.
MediaGateway

HiG1000 V3T
HiR200
BICC*
MGCP
MGCP
MGCP
SS7
DSLAM
ADSL
Splitter
ModemADSL
M160ERX1410
ATM
STP
STP
PSTN / ISDN
SS7
Chuyển mạch TDM
Ghi chú:
TDM-2Mb/s
IP-100Mb/s
MPLS-155Mb/s
MPLS-2,5Gb/s
IP Core Network
Softswitch
hiQ9200
V5
HiQ20/30
Hi4000
NetManager

V5.1
Hình 2-4: Sơ đồ tổng quát mạng NGN của VNPT
2.5. Các thành phần và chức năng, giao diện kết nối của các phần tử trong
mạng NGN
2.5.1. Phần IP router
Theo lý thuyết thì phần mạng lõi IP phải bao gồm 3 lớp router: core router,
edge router và router truy cập. Tuy nhiên trên thực tế thì mạng NGN của VNPT chỉ
có hai lớp router:
- trang10-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
2.5.1.aCore router-M160
- Thực hiện chức năng chuyển tải lưu lượng giữa các khu vực, các router này
được kết nối với nhau bằng các đường cáp quang, sử dụng công nghệ MPLS để
chuyển tải các gói tin nên tốc độ truyền giữa các router này rất cao (2,5Gb/s).
- Trong mạng VNPT, thiết bò này được lắp đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ
Chí Minh.
- Năng lực: 160Gbit/s.
2.5.1.bEdge router-ERX1410
- Trong mạng NGN của VNPT, ERX thực hiện 2 chức năng:
o Chức năng BRAS cho mạng truy nhập Internet băng rộng ADSL.
o Chức năng chuyển mạch đa dòch vụ (MultiService Switching-MSS) trong
mạng MPLS: gán nhãn và xác đònh độ ưu tiên của các gói tin trước khi
truyền lên Core Router. Thu gom lưu lượng từ các BRAS và HiG1000
trong vùng xác đònh.
- Tuỳ theo nhu cầu thực tế với những node có lưu lượng trung bình thì chỉ có 1
ERX 1410 thực hiện 2 chức năng trên, đối với những node có lưu lượng lớn thì
có 2 ERX 1410 thực hiện từng chức năng riêng biệt.
- Từ ERX1410 nối đến core router M160 bằng các đường cáp quang có tốc độ
155Mb/s.
- Năng lực chuyển mạch: tối đa 10Gbit/s.

2.5.2. Phần mạng VoIP
2.5.2.aHiG1000 MediaGateway
MediaGateway là thành phần cơ bản trong mô hình NGN của SURPASS, nó
là điểm kết nối hoạt động giữa mạng thoại và dữ liệu với nhau, có giao diện kết
nối trực tiếp tới mạng TDM để chuyển đổi lưu lượng thoại hoặc dữ liệu thành các
gói IP và chuyển vào mạng IP. Về cơ bản MediaGateway cũng như các thiết bò
mediation đơn giản khác và nó không có chức năng xử lý hay điều khiển thoại
cũng như các dòch vụ hội tụ. Thành phần Softswitch hiQ9200 sẽ thực hiện các chức
năng này (trực tiếp điều khiển MediaGateway). Sơ đồ sau mô tả rõ chức năng hoạt
động của MediaGateway:
- trang11-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
Mạng chuyển
mạch kênh
Switch
EWSD
SURPASS hiG
Điều khiển
Giao
tiếp
PSTN
Giao
tiếp
mạng IP
Mạng IP
NetManager
Giao tiếp E 1 và STM-1 tới
mạng PSTN
Triệt tiếng vọng , nén
khoảng lặng , chuyển đổi

codec, điều khiển RTP và
RTCP
Các giao tiếp 100bT và
Gigabit Ethernet tới
mạng IP.
Điều khiển và quản lý cuộc gọi , cung cấp việc đo kiểm
lưu lượng và các thơng số trạng thái
Hình 2-5: Sơ đồ khối chức năng của hiG
- MediaGateway có các ứng dụng khác nhau, đó là:
o Remote Access Server (RAS).
o L2TP Access Concentrator (LAC).
o Voice over IP (VoIP).
Các ứng dụng này dùng để chuyển đổi lưu lượng chuyển mạch kênh từ các
user của mạng POTS/ISDN thành các lưu lượng dữ liệu dạng gói và phân phối từ
mạng TDM sang các giao diện trung kế khác nhau. Mỗi luồng dữ liệu sẽ kết
cuối tại Modem Pool Card (MoPC, một thành phần phần cứng trong
MediaGateway), sau đó được truyền ở chế độ truyền gói và được đònh tuyến đến
mạng thích hợp.
- Như ta đã biết dòng sản phẩm họ hiG của SURPASS có rất nhiều loại như:
hiG1000, hiG1600, hiG1200 v..v.. Tuy nhiên do việc phân vùng mạng của mạng
NGN tại Việt Nam là dựa vào lưu lượng là chính nên VNPT sử dụng loại
MediaGateway hiG1000 là phù hợp nhất (có độ linh động và khả dụng cao, sẵn
sàng cung cấp dòch vụ).
- Các thành phần phần cứng và chức năng của SURPASS hiG 1000 V3T
MediaGateway:
Gồm 4 module chính:
- trang12-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
• Modem Pool Card (MoPC): xử lý tín hiệu số cho các cuộc gọi và hỗ trợ
CODECs. Mỗi MoPC có thể kết nối trực tiếp đến 4 luồng E1 hoặc đến bộ

ghép kênh ISDH STM-1.
• Packet Hub (Phub): giao tiếp với MG Controller và NetM, mỗi MoPC có thể
nối đến 2 Packet Hub khác nhau theo cấu hình dự phòng 1:1, đảm bảo độ tin
cậy cao.
• Ethernet Switch (ESA): tập trung dữ liệu quản lý và VoIP từ các module
PHub và MoPC rồi chuyển đến mạng trục IP qua các giao diện Gigabit và
100BaseT Ethernet (ESA nối đến PHub qua giao diện 100BaseT). Có 2 ESA
(để dự phòng). Mỗi ESA nối đến tất cả các MoPC qua đường 100BaseT .
• Integrated Synchronous Digital Hierachy Board (ISDH): đây là thành phần
tùy chọn, có thể có hoặc không, là giao diện STM-1 của hiG 1000, kết nối
đến mạng PSTN qua các giao tiếp STM-1 quang hoặc điện và phân phối các
luồng E1 nhận được đến các MoPC bằng các kết nối bên trong. ISDH được
cấu hình dự phòng 1:1. Hiện nay hiG 1000 V3T MediaGateway của VTN2
không có thành phần này.
- Trong mô hình mạng NGN của VNPT thì tùy theo nhu cầu thực tế mà hiG1000 có
thể kết nối với mạng PSTN của một tỉnh hoặc nhiều tỉnh để thu gom lưu lượng
VoIP và lưu lượng của các dòch vụ thông minh trước khi chuyển lên các router
biên trong mạng.
- MediaGateway là một thiết bò thụ động, chòu sự điều khiển của hiQ9200 thông
qua giao thức MGCP, các bản tin MGCP này được truyền trên các kênh OAM
thông qua router ERX1410. Các MediaGateway kết nối đến router biên ERX1410
qua các kết nối 100BaseT hoặc GigabitEthernet.
- Năng lực: 56 E1/HiG1000.
2.5.2.bHiQ9200 Softswitch
- Có thể nói đây là bộ não trong tất cả các giải pháp của SURPASS, cung cấp
các ứng dụng RAS và VoIP phong phú cho mạng hội tụ IP.
- HiQ 9200 thực hiện các chức năng sau đây:
• Call Feature Server (CFS): điều khiển tất cả các dòch vụ hội tụ và các dòch
vụ của PSTN/ISDN cho các kết nối băng rộng (VoBB), bao gồm xử lý tín
hiệu cuộc gọi, điều khiển cuộc gọi, các trung kế và các dòch vụ thoại, đònh

tuyến, quản lý lưu lượng, v..v... CFS giao tiếp với các đơn vò chức năng khác
(Signaling Gateway và PacketManager) qua mạng giao tiếp bên trong
(Internal Communication Network).
- trang13-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
• MediaGateway Control: điều khiển tất cả các MediaGateway (RAS,VoIP)
bằng giao thức MGCP.
• Signaling Gateway: các hoạt động tương tác giữa các hệ thống báo hiệu (SS7
over IP hay SS7 over SCN), bao gồm việc đònh tuyến các bản tin SS7, quản
lý mạng báo hiệu và xử lý các lưu lượng SEP (Signal End Point) cũng như lưu
lượng STP (Signal Transfer Point) v..v..
• Packet Manager : thực hiện việc điều khiển kết nối cho thoại và các dòch vụ
đa phương tiện đi qua được các mạng con IP hoặc mạng chuyển mạch kênh
SCN bằng cách sử dụng SURPASS hiR 200. Nhiệm vụ chủ yếu của Packet
Manager là quản lý các nguồn tài nguyên tại MediaGateway (chẳng hạn
nhưVoIP ports, codecs) và sử dụng hợp lý các thông báo thông qua giao thức
MGCP, nhờ đó đảm bảo cho các mạng IP và mạng SCN (Switched Circuit
Network) hoạt động tương thích với nhau. Ngoài ra Packet Manager cũng có
thể thực hiện kết cuối báo hiệu cho các user H.323 (hoặc SIP) và đó cũng là
cách mà các thuê bao H.323 có thể truy cập vào hiQ 9200 Softswitch.
• OAM & P (Operation, Administration, Maintenance & Provisioning) Agent:
cung cấp các khả năng quản lý cho SURPASS hiQ 9200 Softswitch. Giao
diện OAM & P nối đến NetManager cho phép thực hiện các tác vụ quản lý
như gởi đi các cảnh báo, cập nhật cơ sở dữ liệu và cấu hình hệ thống. Các
giao diện quản lý hiện có của PSTN cũng được hỗ trợ, nhờ đó các nhà khai
thác không cần phải chuyển đổi sang một loại giao diện mới để báo cáo các
thông tin về cho SURPASS hiQ 9200 Softswitch.
- trang14-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
Call Feature Server

OAM&P
Agent
Signaling
Gateway
Packet Manager
Internal Communication Network
Interface to
hiQ4000
Interface to
Network Mgmt
Interface to
SS7 Network
Interface to
Packet Network
Kiến trúc SURPASS hiQ 9200 Softswitch
Hình 2-6: Kiến trúc chung của SURPASS Softswitch hiQ9200
- Hiện nay mạng NGN của VNPT sử dụng 2 thiết bò Softswitch hiQ 9200 V5
(EWSD V16) đặt tại Hà Nội và TP.HCM đảm nhận điều khiển toàn bộ mạng
(chủ yếu là điều khiển, kết nối các cuộc gọi, cung cấp các dòch vụ thông minh
v..v..).
- Softswitch hiQ 9200 ở Hà Nội và TPHCM kết nối trực tiếp với các ERX tương
ứng ở các thành phố đó bằng giao tiếp GigabitEthernet.
- Năng lực: Max.4 triệu BHCA.
2.5.2.cResource Server hiR200 V2
Đây là server tài nguyên hoàn toàn dựa trên IP, có chức năng cung cấp các âm
hiệu, báo hiệu, các cuộc hội thoại IP/VoIP, ngoài ra nó còn hỗ trợ cho các dòch vụ
IN. HiR200 được điều khiển bởi hiQ9200 bằng giao thức MGCP. Về mặt vật lý thì
hiR200 nối đến ERX1410 qua một switch hub.
2.5.3. Phần mạng MMA (Multimedia Applications)
2.5.3.aOpen Service Platform hiQ4000 MMA V3

Đây là một mặt bằng tạo ứng dụng của SURPASS, cho phép triển khai nhanh
chóng và linh hoạt các dòch vụ đa phương tiện (như WebdialPage, Call Waiting
Internet, v..v..). Có thể nói hiQ4000 là một sự bổ sung cho hiQ9200, giúp cho
- trang15-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
hiQ9200 thực hiện các chức năng xử lý cuộc gọi cho các ứng dụng đa phương tiện
trong giải pháp NGA của SURPASS.
2.5.3.bHiQ20 V2.3
Là Registration and Routing Server (RRS) hỗ trợ VoIP theo các chuẩn H.323.
Trong các mạng H.323, nó đóng vai trò như một gatekeeper, cung cấp các chức
năng RAS (Registration, Admission and Status), điều khiển các cuộc gọi VoIP,
chuyển đổi từ đòa chỉ E.164 sang đòa chỉ IP, tính cước và giao tiếp với các
gatekeeper khác. RRS hiQ 20 giao tiếp với hiQ 9200 bằng giao thức H.323, với hiQ
30 bằng LDAP (Lightweight Directory Access Protocol), với NetManager bằng
HTTP hoặc bằng SNMP. Về mặt vật lý, RRS hiQ 20 nối tới Edge router ERX thông
qua Switch hub tương tự như hiQ 9200.
2.5.3.cHiQ30 V3.1
Là một Directory Server, hỗ trợ AAA server (Authentication, Authorization và
Accounting – nhận thực, cấp quyền và tính cước), cung cấp thông tin về user (các
user đã được cấp quyền hay các thuê bao H.323 đã đăng kí) cho hiQ 10 và hiQ 20.
HiQ 30 giao tiếp với NetM bằng giao thức SNMP. Về mặt vật lý hiQ 30 cũng nối
tới edge router ERX 1410 thông qua Switch hub như hiQ 9200.
2.5.3.dHiG1000 V2P
Là một gateway được kết nối đến mạng SCN qua giao diện PRI, tập trung tất cả
các chức năng Signaling Gateway, MediaGateway và MediaGateway Controller.
Trong mạng NGN, hiG 1000 V2P được đặt tại VTN1 (Hà Nội) và được sử dụng
như một MediaGateway.
2.5.4. NetManager
Thực hiện chức năng điều khiển, quản lý các thiết bò Surpass như HiG1000,
HiG9200, HiQ4000, HiR200… Hiện tại, mạng NGN của VNPT sử dụng hệ quản lý

mạng NetM 5.1 đặt tại VTN I và VTN II. NetM cũng nối tới Edge router ERX 1410
thông qua Switch hub như hiQ 9200 để quản lý các thành phần trong mạng
(Softswitch và Media Gateway).
 Nhằm mục đích chuyển tải trong suốt về mặt dòch vụ, ở lớp chuyển tải gồm có 3
thiết bò core M160 được kết nối với nhau bằng đường STM1/STM16, việc kết
nối từ các thiết bò chuyển mạch đa dòch vụ MSS (các ERX) lên thiết bò core
- trang16-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
được thực hiện bằng các đường STM1 và lắp đặt các thiết bò này vào tuyến
đường truyền dẫn.
Các thiết bò MSS tại một số điểm có thể được kết nối với nhau hoặc tạo thành
ring phụ thuộc vào đường truyền dẫn, nhằm mục đích phân tải cho thiết bò core đối
với lưu lượng thuộc cùng một miền (Bắc, Trung, Nam) và để dự phòng kết nối cho
nhau. Các kết nối này dựa trên nguyên tắc mạng NGN.
 Đối với lớp truy nhập, các DSLAM của các tỉnh thành sẽ đấu nối vào BRAS tại
tỉnh, thành đó. Các kết nối của mạng truy nhập ADSL phải tuân thủ theo
nguyên tắc kết nối mạng truy nhập ADSL đã được phê duyệt.
Các MG tại tỉnh, thành có BRAS cũng sẽ đấu vào BRAS tại tỉnh thành đó.
Các MG tại tỉnh, thành không có BRAS sẽ được kết nối lên MSS thích hợp (việc
kết nối phụ thuộc vào đường truyền dẫn).
- trang17-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận

CHƯƠNG 3:CẤU HÌNH VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ CHUYỂN
VẬN
Trong mạng NGN, các giải pháp SURPASS cho NGN được tối ưu hóa nhờ sự
hỗ trợ của các router JUNIPER ở phân hệ chuyển vận, mục đích là tạo ra các giao
diện cùng hoạt động với nhau theo các tiêu chuẩn chung đáp ứng các yêu cầu của
NGN như QoS, độ tin cậy, bảo mật và việc sử dụng hiệu quả đường truyền voice,
video và thoại trên cùng một cơ sở hạ tầng chuyển mạch gói.

- Các edge router tích hợp quản lý thuê bao và đònh tuyến vùng biên, cho phép
các nhà cung cấp dòch vụ triển khai các kết nối Internet tốc độ cao và các dòch vụ
IP được cải tiến hơn cho cả người tiêu dùng và khách hàng kinh doanh. Hiện nay
mạng NGN của VNPT đang sử dụng edge router ERX 1410.
- Các core router được thiết kế để hỗ trợ lớp truyền dẫn các dòch vụ lớp IP. Nó
cung cấp đường truyền tốc độ cao cho mạng lõi IP đồng thời giảm chi phí cho việc
đáp ứng khi lưu lượng IP gia tăng một cách đột ngột. Mạng NGN của VNPT sử
dụng router lõi là M160.
3.1. Router M160
3.1.1. Cấu trúc tổng quan router M160
- M160 là hệ thống đònh tuyến hoàn chỉnh, cung cấp các kết nối SONET/SDH,
ATM, Ethernet và các giao tiếp phân kênh cho các mạng lớn, thích hợp hỗ trợ
cho các ISP. Các IC chuyên biệt trong router cho phép M160 chuyển tiếp dữ liệu
ở tốc độ cao đáp ứng những nhu cầu khác nhau của mạng hiện tại.
- M160 gồm 2 thành phần chính:
• Cơ cấu chuyển tiếp gói (Packet Forwarding Engine-PFE): cung cấp chuyển
mạch gói lớp 2 và lớp 3, tra bảng đònh tuyến, chuyển tiếp gói.
• Cơ cấu đònh tuyến (Routing Engine-RE): các hoạt động điều khiển của router
được thực hiện ở đây, RE xử lý các giao thức đònh tuyến, điều khiển lưu
lượng, giám sát, quản lý cấu hình v..v..
Ngoài ra còn có các thành phần quan trọng khác như MCS (Miscellaneous
Control Subsystem—hệ thống con điều khiển hỗn hợp) , Craft Interface, CIP
(Connector Interface Panel).

- trang18-
Chương 3: Cấu hình và các thành phần của hệ chuyển vận
Hình 3-7: Mặt trước và sau của router M160
Cơ cấu chuyển tiếp gói và cơ cấu đònh tuyến thực hiện các chức năng một cách
độc lập mặc dù chúng được kết nối với nhau thông qua một luồng 100Mbps như
hình bên dưới. Việc phân chia này làm cho khả năng chuyển tiếp, đònh tuyến hiệu

quả hơn, khả năng chạy mạng trục tốc độ cao hơn.
Packets
in
100-Mbps link
Packets
out
Routing Engine
Packet Forwarding
Engine
Hình 3-8: Kết nối giữa RE và PFE
3.1.1.aPacket Forwarding Engine
Cơ cấu này có thể chuyển tiếp đến 160 triệu gói trong 1 giây, băng thông tập
trung ở router là 160Gbps đơn công và 80Gbps song công (10Gbps trên mỗi FPC).
Các thành phần trong PFE:
• Midplane: là phần nằm giữa mặt trước và sau của router, phân phối nguồn cung
cấp cho các thành phần, truyền các gói và các báo hiệu giữa các thành phần
của router.
- trang19-

×