Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MAU KH DAY THEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.79 KB, 13 trang )

* Nhắc lại yêu cầu cần thực hiện trong DTHT
-Ngay từ đầu năm học, các phòng GD&ĐT cần có văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể việc DTHT
đối với các trường TH, THCS trên địa bàn trên cơ sở các quy định tại quyết định số 38/2007QĐ-UBND
ngày 5/7/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, văn bản số 1070/SGD - KT&KĐ, ngày 24/9/2007 của Sở
GD&ĐT và thực tế địa phương.
-Kế hoạch DTHT của các nhà trường phải được xây dựng trên cơ sở KH chuyên môn của nhà
trường, xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh và học sinh; không tổ chức các lớp HS khá giỏi học lẫn với
HS yếu kém; chương trình nội dung sát với yêu cầu cho từng loại đối tượng học sinh; có biện pháp cụ
thể với những quy định rõ ràng về trách nhiệm của BGH, tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh; được cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
-Các nhà trường phải có hệ thống sổ sách quản lý DTHT của hiệu trưởng, tổ chuyên môn; tăng
cường công tác quản lý, kiểm tra nền nếp của GV, HS nhất là những tiết dạy của GV trên lớp để đảm
bảo chất lượng dạy và học; gắn chất lượng các lớp dạy thêm với kết quả kiểm tra, thi chuyển cấp, thi
tuyển sinh vào ĐH, CĐ.
Giáo viên phải có kế hoạch dạy học, bài soạn phù hợp với chương trình thống nhất đồng thời phù
hợp với đối tượng dạy thêm (cùng chương trình nhưng nội dung dạy học, bài soạn cho phụ đạo HS yếu
kém khác với dạy đối tượng HS trung bình, đối tượng HS khá giỏi). Có biện pháp khảo sát chất lượng
DTHT và đánh giá phân tích kết quả khảo sát.
-Việc DTHT trong và ngoài nhà trường phải được quản lý chật chẽ, không tùy tiện để người
ngoài thuê cơ sở vật chất không quản lý được chương trình nội dung dạy thêm và các khoản thu không
đúng quy định.
-Thu, chi trong DTHT phải tuân thủ quy định tài chính, nhập vào sổ sách kế toán của nhà trường .
Tỷ lệ chi cho hoạt động DTHT phải tuân theo quy định hiện hành.
Dạy thêm học thêm là một trong những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng
dạy học trong các nhà trường; việc tổ chức DTHT cần được quản lý, tổ chức nghiêm túc và khoa học.
Các đơn vị trên cơ sở phát huy những ưu điểm đồng thời khắc phục những khó khăn, tồn tại nhằm đưa
hoạt động DTHT vào nền nếp.

(mẫu kế hoạch: trang sau)
1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY THÊM HỌC THÊM NĂM HỌC 2010-2011
Trường THCS Nhân Đạo.
Phần thứ nhất:
KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUẢN LÝ , TỔ CHỨC DTHT NĂM HỌC 2009-2010
A- Những thành tích đã đạt được.
I. Thực hiện kế hoạch về quy mô
Năm học 2009- 2010, Trường THCS Nhân Đạo có:
- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường là: 26.
Trong đó : + Cán bộ quản lí :03
+ Giáo Viên : 21
+ Nhân viên văn phòng: 02
- Tổng số học sinh là : 305 HS
- Gồm 10 lớp
Kết quả xếp loại văn hoá: có 305 HS tham gia xếp loại, trong đó :
+ Loại giỏi: 18 HS chiếm 5, 9%
+ Loại khá: 105 HS chiếm 34,4%
+ Loại TB : 141 HS chiếm 46,2%
+ Loại yếu : 41 HS chiếm 13,5 %
Nhân Đạo là xã miền núi của huyện Sông Lô, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương còn khó khăn
Trình độ dân trí còn thấp, địa bàn xã thì rộng, giao thông đi lại không thuận lợi.
Do đó : Từ tháng 9 / 2009 đến 31 /5 /2010 nhà trường không tổ chức dạy thêm và học thêm .ư
- Căn cứ vào kết quả tổng hợp học tập cuối năm của học sinh còn thấp , căn cứ vào nguyện vọng
của PHHS , được sự cho phép của Phòng GD&ĐT Huyện sông lô.
Trường THCS Nhân Đạo đã tiến hành mở lớp dạy thêm và học thêm trong hè , thời gian thực
hiện từ ngày 15/7/2010 đến ngày 15/8/2010 .
+ Cụ thể:
+ + Tổng số lớp : 0 4
Tổng số HS học thêm : 91 HS
Khối lớp 6 : 1 Lớp có 20 HS ( Mới tuyển)

Khối lớp 7 : 1 Lớp có 22HS
Khối lớp 8 : 1 Lớp có 24 HS
Khối lớp 9 : 1 lớp có 25 HS
+ + Nhà trường tổ chức dạy thêm ba môn : Toán ,Văn, Anh
Mỗi môn học 1 buổi / tuần
Một tuần học 3 buổi
Mỗi buổi học 3 tiết.


2
II. Chất lượng công tác quản lý DTHT
1. Đánh giá công tác quản lý của Hiệu trưởng, của Phó hiệu trưởng.
1.1 Hiệu trưởng:
Đã thực hiện tốt các công việc sau:
- Quyết định thành lập ban chỉ đạo về dạy thêm học thêm
- Lập tờ trình gửi phòng GD&ĐT Sông Lô
- Lập quyết định phân công giáo viên có năng lực, phẩm chất tốt tham gia lớp dạy thêm
- Quán triệt cho đội ngũ giáo viên về các văn bản và các yêu cầu chuyên môn
về dạy thêm và học thêm .
- Có trách nhiệm chỉ đạo chung về dạy thêm và học thêm.
- Quản lí về thu chi tiền dạy thêm và học thêm

1.2 Phó hiệu trưởng :
Đã thực hiện tốt các công việc sau:
- Phổ biến cho giáo viên và học sinh viết đơn đăng kí xin dạy thêm và học thêm
- Quản lí về thời gian thực hiện dạy thêm học thêm của giáo viên và học sinh
- Quản lí kế hoạch bộ môn dạy thêm của Giáo viên
- Kiểm tra và kí duyệt giáo án của giáo viên dạy thêm trước khi lên lớp.
- Tổ chức , phân công giáo viên coi thi và chấm thi khảo sát các lớp học thêm
Tổng hợp kết quả, báo cáo kết quả với hiệu trưởng.

-
2. Đánh giá kết quả thực hiên nề nếp và nội dung Chương trình DTHT của tổ chuyên môn, giáo viên.
-Về nề nếp:
+ Đối với HS:
Không có học sinh bỏ giờ, hầu hết các em chuẩn bị bài đầy đủ trước khi học
Có sự tiến bộ trong học tập thông qua các giờ học ở trên lớp
Có ý thức trong việc vệ sinh lớp và trường, có ý thức bảo quản cơ sở vật chất
của lớp học của nhà trường.
+ Đối với giáo viên:
Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của nhà trường
Chuẩn bị đầy đủ giáo án trước khi lên lớp , không tự ý bỏ giờ dạy,
Không cắt bớt chương trình , quản lí tốt học sinh các buổi học thêm
Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đảm bảo chất lượng giờ day
-Về nội dung chương trình của tổ chuyên môn ,của giáo viên:
Nhà trường phân đội ngũ giáo viên dạy thêm theo nhóm , theo tổ chuyên môn.
Mỗi một giáo viên trong tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoach bộ môn do mình giảng dạy
Và được sự thống nhất của tổ chuyên môn
Nội dung chương trình DTHT của tổ chuyên môn, giáo viên phù hợp với học sinh, giúp học sinh
học tập có sự tiến bộ.



3
3. Đánh giá hiệu quả của việc DTHT trong nhà trường
- Tổng kết năm học 2009- 2010 số học sinh xếp loai văn hoá :

+ Loại giỏi: 5, 9%
+ Loại khá: 34,4%
+ Loại TB : 46,2%
+ Loại yếu : 13,5 %

- Kết quả tổng hợp ba môn Toán, văn ,anh sau khi kết thúc lớp học thêm trong hè là:

+ Loại giỏi: 6,4%
+ Loại khá: 35,8%
+ Loại TB : 47,7%
+ Loại yếu : 10,1 %

4. Thực hiện quy định về thu và sử dụng kinh phí
- Lệ phí học : Thu 4000đ/1HS/ 1buổi học
Việc thu, chi đúng với quy định nhà nước
70% chi trả cho giáo viên dạy
1,5% nộp về phòng GD&ĐT chi công tác kiểm tra
10% chi cho công tác quản lí
Còn lại tăng cường cho cơ sở vật chất và phúc lợi nhà trường
- Mọi khoản thu và sử dụng tiền dạy thêm được ghi chép đầy đủ, minh bạch vào hệ thống sổ
sách chứng từ của nhà trường.

5. Đánh giá việc chấp hành quy định DTHT của giáo viên tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.
Trong năm học 2009-2010 Trường THCS Nhân Đạo không có một đồng chí giáo viên
nào tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.
B- Những thiếu sót, tồn tại
- Do điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn , nhận thức của người dân về giáo dục còn hạn chế ,
Sự quan tâm của phụ huynh học sinh tới con em mình chưa được tốt .
Nên việc triển khai công tác dạy thêm học thêm của nhà trường còn chậm, chưa kịp thời,
quy mô lớp học còn ít.
- Sự quản lí của ban giám hiệu còn hay nể nang , dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao
- Có một số bộ phận học sinh còn lười học , mải chơi, không có sự cố gắng trong học tập,
dẫn đến kết quả học tập còn yếu
- Đại đa số giáo viên của nhà trường còn trẻ , kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy còn hạn chế,
dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao.

- Mức thu học thêm 4000đ/buổi còn thấp so với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện tại.
4
Phn th hai
PHNG HNG NHIM V NM HC 2010-2011
I- NHNG CN C XY DNG K HOCH
1. Cỏc vn bn lm cn c xõy dng k hoch
- Cn c vo quyt nh s 38/2007/Q-UBN ngy 05 thỏng 7 nm 2007
ca u ban nhõn dõn tnh Vnh Phỳc quy nh v dy thờm , hc thờm chng trỡnh ph thụng
- Cn c vo cụng vn s../ CV-PGD Sụng Lụ
- Cn c ngh ca hi ph huynh hc sinh v n ng ký hc ca cỏc em hc sinh trong trng
- Cn c vo tỡnh hỡnh cht lng hc sinh thi kho sỏt
cui nm ca nh trng nm hc 2010-2011
- Cn c vo ngh ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo v b phn chuyờn mụn nh trng
2. c im tỡnh hỡnh a phng v nh trng:

2.1. Nhân Đạo là xã miền núi của huyện Sông Lô, điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng
còn gặp nhiều khó khăn, địa bàn xã rộng, giao thông đi lại không thuận lợi.
2.2. Năm học 2010 - 2011 nhà trờng có: 27 cán bộ, giáo viên .
Trong đó :
Cán bộ quản lý: 03.
Giáo viên: 22
Nhân viên: 2.
Trình độ giáo viên cha đồng đều, tỉ lệ giáo viên đạt trên chuẩn còn ít, cha có
Cán bộ chuyên trách về thiết bị và thí nghiệm. Đội ngũ giáo viên trẻ mới ra trờng
Trình độ đạt chuẩn , nhiệt tình .Song kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế
- Đội ngũ GVG, GV cốt cán có kinh nghiệm trong đổi mới phơng pháp dạy học còn mỏng
Việc tu dỡng nâng cao tay nghề còn ít, khả năng vận dụng phơng pháp đổi mới đối với
Các khối 6,7,8,9 bậc THCS do nghành còn hạn chế nhất định
- Một số đồng chí giáo viên do điều kiện hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn nên cha đầu
t hết cho chuyên môn.


2.3. Tổng số học sinh: 273 em với 9 lớp.
Trong đó :
Khối 6: 02 lớp với 53 HS.
Khối 7: 02 lớp với 68HS.
Khối 8: 02 lớp với 69 HS.
Khối 9: 03 lớp với 83 HS.
- Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập , vẫn còn có một bộ phận học sinh ý thức
học tập cha cao. Hiện tợng học sinh học mất gốc ở cấp 1 và lời học vẫn còn, nên chất
lợng đại trà cha cao.
- Trờng là đơn vị thuộc miền núi của huyện, nên việc tiếp thu những kiến thức khoa học
từ những ứng dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống sinh hoạt và điều kiện tổ chức
còn thiếu và yếu.
- Đa số gia đình học sinh đều là thuần nông , điều kiện kinh tế còn rất eo hẹp, nên
công tác xã hội hoá giáo dục về điều kiện để con em họ học hành còn nhiều hạn chế.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×