Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Điện trở dây dẫn .Công thức tính điện trở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.37 KB, 11 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy

/2020

9D3

9D5

Tiết 9
Tiết 10
Tiết 11
Tiết 9,10,11. CHỦ ĐỀ :
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN .CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức,kĩ năng
a.Kiến thức : Học sinh quan sát các đoạn dây dẫn có điện trở khác nhau trong thực tế ->
nhận xét điểm khác nhau giữa các dây về l , S và vật liệu -> giáo viên thông báo điện trở dây
dẫn phụ thuộc vào các yếu tố này ->Yêu cầu HS dự đoán về sự phụ thuộc -> Thí nghiệm
kiểm tra -> Kết luận .
b. Kỹ năng
*Hình thành được các kỹ năng :
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
-Kỹ năng vận dụng kiến thức sự phụ thuộc điện trở để giải thíc các hiện tượng thực tế
*Rèn luyện được kĩ năng:
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất:


- Rèn luyện tính nghiêm túc, tinh thần tự giác trong học tập.
- Có tinh thần đoàn kết, hợp tác nhóm trong học tập.
- Thấy được ý nghĩa môn học và biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào trong thực tế cuộc
sống.
b.Các năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: hoạt động nhóm
- Năng lực tự học, năng lực tự quản lý.
c.Các năng lực chuyên biệt :
-Từ các hiện tượng quan sát được trong thực tế và kiến thức đã biết khái quát ,rút ra các đặc
điểm l , S và vật liệu dây dẫn
-Sử dụng ngôn ngữ vật lý giải thích , mô tả và giải thích hiện tượng
-Năng lực làm thí nghiệm thực hành kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào l , S và vật liệu
dây dẫn
-Tóm tắt được nội dung vật lý trọng tâm của văn bản(SGK)
II.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
stt
Nội dung
Chuẩn bị
PP các tiết học
1
Khởi động
Tiết 1


2

Hoạt động 1: Tìm hiểu và dự đoán Các mẫu dây dẫn khác
điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhau (Chiều dài ,tiết
những yếu tố nào của dây dẫn

diện….)

3

Hoạt động 2: Thống nhất phương án
thí nghiệm và vẽ sơ đồ mạch điên
xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn ,tiết diện và
vật liệu dây dẫn

4

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong ba yếu tố

5

Hoạt động 4: Tìm hiểu về điện trở
suất

6

Hoạt động 5: Xây dựng công thức
tính điện trở

7

Vận dụng –Luyện tập


8

Kiểm tra – Đánh giá

9

Tìm tòi mở rộng

- 1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V
và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện 3V, 1
công tắc, 8 đoạn dâynối.
+ 3 dây điện trở có cùng
tiết diện, được làm bằng
cùng một loại vật liệu: 1
dây dài l, 1 dâydài 2 l,
1dây dài 3 l. Mỗi dây
quấn quanh một lõi cách
điện phẳng, dẹt và dễ
xác định số vòng dây.
+2 đoạn dây dẫn bằng
hợp kim cùng loại, có
cùng chiều dài nhưng
có tiết diện lần lượt là
S1 và S2 (tương ứng
có đường kính tiết
diện là d1 và d2)


Tiết 2

Tiết 3
Đề kiểm tra trắc nghiệm

III. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP.

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn


stt
1

Định hướng năng
lực
GV: Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn ở Thông hiểu Năng lực giải
hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?
quyết vấn đề
Điện trở của các dây dẫn này liệu có như nhau
không?  Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến
điện trở của dây dẫn.
Câu hỏi/bài tập

2

Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều
dài dây.

3


Yêu cầu đa ra phương án thí nghiệm tổng quát
để có thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào
1 trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn
GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây bằng cách trả lời
câu C1/19

4

5

6
7

8
9

10

11

12

Mức độ

Thông hiểu Năng lực thu thập,
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề, hợp
tác nhóm.

Thông hiểu Năng lực thu thập,
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề.
Thông hiểu Năng lực giải
quyết vấn đề.

Hãy nêu dự đoán về mqh giữa điện trở và tiết Thông hiểu Năng lực thu thập,
diện của chúng? HS: Thảo luận nhóm, đại diện
xử lí thông tin, giải
các nhóm nêu dự đoán của nhóm mình.
quyết vấn đề, hợp
tác nhóm.
GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
Thông hiểu Năng lực giải
quyết vấn đề.
GV: Y/c HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm Thông hiểu Năng lực thu thập,
tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
xử lí thông tin, giải
dây dẫn.
quyết vấn đề.
GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.

Thông hiểu Năng lực giải
quyết vấn đề.
GV: Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ thí Thông hiểu Năng lực giải
nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ
quyết vấn đề
thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn theo
nhóm, ghi kết quả vào bảng 1 (GV phát giấy
trong cho các nhóm).

Yêu cầu nêu kết luận qua thí nghiệm kiểm tra Thông hiểu Năng lực giải
dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
quyết vấn đề
dây dẫn.
GV: Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán để xét sự Thông hiểu Năng lực thu thập,
phụ thuộc của R dây dẫn vào tiết diện ta cần
xử lí thông tin, giải
phải sd các dây dẫn có đặc điểm ntn?
quyết vấn đề, hợp
tác nhóm.
Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ TN. Thảo Thông
Năng lực thu thập,
luận nhóm nêu các bước tiến hành TN => Tiến hiểu, vận
xử lí thông tin, giải


hành thí nghiệm theo các bước vừa tìm hiểu.
dụng
-B1: Mắc dây dẫn có l = 1800mm, 0.3mm vào
mạch điện. Điều chỉnh BTN để Ura = 3V. Ghi số
chỉ U1, I1.
- B2: Thay dây trên bằng dây dẫn có cùng l,
0.6mm. Ura = 3V. Ghi số chỉ U2, I2.
- B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 =>mlh giữa R và
tiết diện dây dẫn.
? GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận
xét.

quyết vấn đề, hợp
tác nhóm


13

GV: Yêu cầu hs nêu KL về sự phụ thuộc của Thông hiểu Năng lực giải
điện trở vào tiết diện dây dẫn?
quyết vấn đề

14

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, Thông hiểu Năng lực thu thập,
thực hiện từng bước a), b), c), d) của phần 1.
xử lí thông tin, giải
Thí nghiệm (tr.25).
quyết vấn đề, hợp
tác nhóm.
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra Thông hiểu Năng lực giải
từ kết quả thí nghiệm và hoàn thành kết luận.
quyết vấn đề.

15
16

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1. Điện trở Thông hiểu Năng lực thu thập,
suất (tr.26), trả lời câu hỏi:
xử lí thông tin, giải
Điện trở suất của một vật liệu (hay 1 chất) là
quyết vấn đề.
gì ?
Kí hiệu của điện trở suất?
Đơn vị điện trở suất?


17

GV: Yªu cÇu
thµnhc©u C2.

18

Yêu cầu thực hiện theo các bước hoàn thành Thông hiểu Năng lực giải
bảng 2 (tr.26)  Rút ra công thức tính R.
quyết vấn đề.

19

GV: Yêu cầu HS ghi công thức tính R và giải Thông hiểu Năng lực giải
thích ý nghĩa các kí hiệu, đơn vị của từng đại
quyết vấn đề.
lượng trong công thức vào vở.

20

GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2/ Vận dụng
trang 21

21

GV: Tương tự yêu cầu HS hoàn thành với câu Vận dụng
C4/ Trang 21/ SGK

22


GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành Vận dụng
C3, C4, C5/ 24/ SGK



nh©n

HS

hoµn Vận dụng

Năng lực giải
quyết vấn đề

Năng lực thu thập,
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề.
Năng lực thu thập,
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề.
Năng lực giải
quyết vấn đề.


23

GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4, C5/27
Vận dụng
? Để tính điện trở ta cần vận dụng những công

thức nào?

24

GV: Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của Thông hiểu Năng lực giải
điện trở dân dẫy vào vật liệu làm dây dẫn?
quyết vấn đề

25

Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn Thông hiểu Năng lực thu thập,
hay kém hơn chất kia?
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề
Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức Thông hiểu Năng lực giải
nào?
quyết vấn đề

26

Năng lực thu thập,
xử lí thông tin, giải
quyết vấn đề.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY DỌC
A.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ(5’) :
-Yêu cầu HS nêu nội dung định luật Ôm
* Đặt vấn đề (2’): Như bài hôm trước ta đã biết điện

trở của dây dẫn không phụ thuộc vào I,U mà chỉ phụ
thuộc vào các yếu tố của dây dẫn .Vậy đó là những
yếu tố nào ? chúng ta sẽ nghiên cứu chủ đề hôm nay.
GV: Giới thiệu chủ đề
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu và dự đoán điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
của dây dẫn ?(15’)
* KTDH: Nêu vấn đề
* HTTC: HĐ cá nhân
GV: Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn
- Hãy cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào? Điện
trở của các dây dẫn này liệu có như nhau không? 
Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến điện trở của
dây dẫn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm tra
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây.
- GV có thể gợi ý cách kiểm tra sự phụ thuộc của
một đại lượng vào 1 trong các yếu tố khác nhau đã
học ở lớp dưới.
- Yêu cầu đưa ra phương án thí nghiệm tổng quát để
có thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong
3 yếu tố của bản thân dây dẫn

I- Xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào một trong
những yếu tố khác nhau.
- HS quan sát hình 7.1, nêu được
các dây dẫn này khác nhau:

+ Chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu làm dây dẫn
- Thảo luận nhóm đề ra phương
án kiểm tra sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào chiều dài dây.
- Đại diện nhóm trình bày ph-


ương án, HS nhóm khác nhận xét
 phương án kiểm tra đúng.
Hoạt động 2: Thống nhất phương án thí nghiệm và vẽ sơ đồ mạch điên xác định sự
phụ thuộc của điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu dây dẫn .(22’)
* KTDH: nêu vấn đề, vấn đáp....
* HTTC: Nhóm bàn
GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài dây bằng cách trả lời câu
C1/19
1- Sự phụ thuộc của điện trở
 HS thống nhất phương án thí nghiệm
vào chiều dài dây dẫn.
- Cá nhân HS nêu phương án làm
thí nghiệm kiểm tra: Từ sơ đồ
GV: Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán để xét sự phụ mạch điện sử dụng các dụng cụ
thuộc của R dây dẫn vào tiết diện ta cần phải sd các đo để đo điện trở của dây dẫn 
dây dẫn có đặc điểm ntn?
Dụng cụ cần thiết, các bước tiến
- HS : Thảo luận theo nhóm. Cử đại diện nhóm trả lời. hành thí nghiệm, giá trị cần đo.
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát tìm hiểu mạch điện - HS nêu dự đoán.
H8.1 và hoàn thành C1/22?

2- Sự phụ thuộc của điện trở
- HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện trả lời
vào tiết diện dây dẫn.
- GV: Nếu các dây dẫn trong H8.1b,c được chập sát a. Dự đoán sư phụ thuộc của
vào nhau thành 1 dây dẫn duy nhất => có tiết diện điện trở vào tiết diện dây dẫn
tương ứng là 2S, 3S =.> có điện trở R2, R3 như trên.
-Hãy nêu dự đoán về mqh giữa điện trở và tiết diện
R
của chúng? HS: Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm
R2 =
2
nêu dự đoán của nhóm mình.
C1:
R
Nhóm 1,3,4: Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết
R3 =
3
diện dây.
- Nhóm 2 : Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với tiết diện
b. Sơ đồ:
dây. + K
GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
R1 việc cá nhân vẽ sơ đồ vào vở.
- HSS:1 Làm
GV: Y/c HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra
sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- HS: Nêu cách làm TN
- GV: Chốt cách tiến hành TN để kiểm tra sự phụ
3. Tìm hiểu xem điện trở có
thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

phụ thuộc vào vật liệu làm dây
GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
dẫn hay không?
- HS : Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ vào vở.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào một
trong ba yếu tố (30’)


* KTDH: Thực nghiệm
* HTTC: HĐ nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ thí nghiệm,
tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào
bảng 1 (GV phát giấy trong cho các nhóm).
- HS:Tìm hiểu dụng cụ cần thiết, các bước tiến hành
thí nghiệm, giá trị cần đo. Mắc mạch điện theo sơ đồ
hình 7.2a
- GV: thu bảng quả thí nghiệm của các nhóm. Chiếu
kết quả của 1 số nhóm  Gọi các bạn nhóm khác
nhận xét.
- Yêu cầu nêu kết luận qua thí nghiệm kiểm tra dự
đoán.
- Tham gia thảo luận kết quả bảng 1.
- So sánh với dự đoán ban đầu  Đưa ra kết luận về
sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
- GV: Với 2 dây dẫn có điện trở tương ứng R1, R2 có
cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu
chiều dài dây dẫn
R

l


1
1
tương ứng là l1 và l2 thì: R  l
2
2

I. Tiến hành thí nghiệm kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong ba yếu tố
1- Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.

- Điện trở của các dây dẫn có
dùng tiết diện và được làm từ
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây.

- GV : Phát dụng cụ cho các nhóm.
HS: Các nhóm lên nhận dụng cụ TN. Thảo luận
nhóm nêu các bước tiến hành TN => Tiến hành thí
2. Sự phụ thuộc của điện trở
nghiệm theo các bước vừa tìm hiểu.
-B1: Mắc dây dẫn có l = 1800mm, 0.3mm vào vào vật liệu dây dẫn.
mạch điện. Điều chỉnh BTN để Ura = 3V. Ghi số chỉ
U1, I1.
- B2: Thay dây trên bằng dây dẫn có cùng l,
0.6mm. Ura = 3V. Ghisốchỉ U2, I2.
- B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 =>mlh giữa R và tiết
diện dây dẫn.

GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo KQ
2

S
d
GV: Nhận xét và yêu cầu hs tính 2 = 22 so sánh
S1 d1
Nhận xét:
R1
- Dây dẫn có tiết diện càng lớn
với R .
thì R dây dẫn càng nhỏ.
2
2
R
S2 d 2
= 2= 1
- HS: Tính tỉ số
R2
S1 d1

CM:

2

S2 πr2
=
=
S1 πr12


*Luư ý: Trong kỹ thuật  có nghĩa là đường kính tiết
2
π(d 2 ) 2 / 4 d 2
diện dây dẫn.
=
=
π(d1)2 / 4 d12
S = r2 (Tiết diện - mặt cắt của vật hình trụ => tiết


2

2

S2 πr2
π(d 2) 2 / 4 d 2
=
=
=
diện là diện tích hình tròn)
S1 πr12 π(d1)2 / 4 d12

GV: Yêu cầu hs nêu KL về sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn?
- HS: Làm việc theo nhóm rút ra KL.

2

S2 d 2

R
= 2 = 1
S1 d1
R2

Kếtluận:
Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch
- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, thực với tiết diện của dây.
hiện từng bước a), b), c), d) của phần 1. Thí nghiệm
(tr.25).
3. Sự phụ thuộc của điện trở
- HS: HĐ nhóm tiến hành thí nghiệm.
vào tiết diện dây dẫn.
* Đo điện trở của hai dây nikelin và nicrôm có cùng
chiều dài, cùng tiết diện với cùng hiệu điện thế.
* Kết quả: R1 khác R2
- GV: Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra từ
kết quả thí nghiệm.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.
- HS: Hoàn thành kết luận.
Kết luận:
Điện trở của dậy dẫn phụ thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điện trở suất (15’)
* KTDH:Vấn đáp....
* HTTC: HĐ cá nhân.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1. Điện trở suất
(tr.26), trả lời câu hỏi:
-Điện trở suất của một vật liệu (hay 1 chất) là gì?
-Kí hiệu của điện trở suất? Đơn vị điện trở suất?

GV treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200C.
Gọi HS tra bảng để xác định điện trở suất của một số
chất và giải thích ý nghĩa con số.
GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2.
GV: Gọi HS trình bày câu C2 theo gợi ý sau:
+ Điện trở suất của constantan là bao nhiêu? ý nghĩa
con số đó?
+ Dựa vào mối quan hệ giữa R và tiết diện của dây
dẫn  Tính điện trở của dây constantan trong câu
C2.
- HS: Trảlời

II-Điện trở suất - Công thức
điện trở
1- Điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu
(hay một chất) có trị số bằng điện
trở của một đoạn dây dẫn hình
trụ được làm bằng vật liệu đó có
chiều dài 1m và tiết diện 1m2
* Bảng điện trở suất của một số
chất ở 200C (sgk/ 26).
C2: Dựa vào bảng điện trở suất
biết constantan = 0,5.10-6m có
nghĩa là một dây dẫn hình trụ làm
bằng constantan có chiều dài 1m
và tiết diện là 1m2 thì điện trở của
nó là 0,5.10-6. Vậy đoạn dây



constantan có chiều dài 1m, tiết
diện 1mm2 = 10-6m2 có điện trở là
0,5.
Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính điện trở(6’)
* KTDH: Thuyết trình
* HTDH: HĐ cá nhân
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C3. Yêu cầu thực
hiện theo các bước hoàn thành bảng 2 (tr.26)  Rút
2. Công thức điện trở:
ra công thức tính R.
- GV: Yêu cầu HS ghi công thức tính R và giải thích R =  . l .Trongđó:
S
ý nghĩa các kí hiệu, đơn vị của từng đại lượng trong
-  : điện trở suất (  m).
công thức vào vở.
- l : chiều dài dây dẫn (m)
* Kiến thức tích hợp
- S : tiết diện dây dẫn (m2)
Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt
trên dây. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt vô
ích, làm hao phí điện năng.
+ Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu
được một cường độ dùng điện xác định. Nếu sử dụng
dây dẫn không đúng cường độ dùng điện cho phép
có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra hỏa hoạn và
những hậu quả môi trường nghiêm trọng.
- Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm năng
lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ.
Ngày nay, người ta đó phátt hiện ra một số chất có
tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện

trở suất của chúng giảm về giá trị bằng không (siêu
dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu
dẫn vào trong thực tiễn cũng gặp nhiều khú khăn,
chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi nhiệt
độ rất nhỏ (dưới 00C rất nhiều).
C.Hoạt động vận dụng
* KTDH: Thuyết trình, nêu vấn đề
* HTTC: HĐ cá nhân.
III. Vận dụng
GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4, C5/27
C4:
- Để tính điện trở ta cần vận dụng những công thức
d2
(10  3 ) 2


3
,
14
.
S=
nào?
4
4
4 .4
(Thảo luận, cử đại diện trả lời)
l
8
R =  .  R = 1,7.10 . 3,14.(10  3 ) 2
S

Tính S rồithayvàocôngthức
l
R = 0,087()
R =  . đểtính R.
S
C5 :


GV: Yêu cầu HS trả lời:
* Điện trở của dây nhôm:
GV: Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở
R = 2,8.10-8.2.106 = 0,056 
dân dẫy vào vật liệu làm dây dẫn?
* Điện trở cuả dây nikêlin là:
8
-Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn hay
R 2,8.10  6 .
25,5
3 2
kém hơn chất kia?


 0,2.10
-Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào? * Điện trởcủadâyđồng.
HS: Hoạt động cá nhân
400
8
R 1,7.10 
3,4
2.10  6


D.Kiểm tra- Đánh giá( 15’)
Câu hỏi / bài tập
1. Hai đọan dây bằng nhôm, cùng tiết diện có chiều dài và điện trở tương ứng là l 1, R1 và l2,
R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
R

l

1
1
B. R = l .
2
2

A. R1R 2 = l1.l 2 .
l 2 .l2

C. R1.l1 = R 2.l 2 . D. R1 = R .
2
2. Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào
dẫn điện tốt nhất ?
A. Vonfam.
B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.
3. Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 5 phần bằng nhau thì điện trở R ’ của
mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.
A. R’ = 5R.


R
.
5
D. R' = R-5 .

B. R' =

C. R' = R+5 .
4. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện một dây dài 3m có điện trở R 1 và dây kia dài 9m
R1

có điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng R của hai dây dẫn là bao nhiêu? Chọn kết quả
2
đúng trong các kết quả sau:
R

1

R1

1

1
A. R = 3 .
2

R

1
B. R = 3 .

2

R1

C. R = 9 .
D. R = 9
2
2
5. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện một dây dài 3m có điện trở R 1 và dây kia dài 9m
R1

có điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng R của hai dây dẫn là bao nhiêu? Chọn kết quả
2
đúng trong các kết quả sau:
R

1

R

1

1
A. R = 3 .
2
1
C. R = 9 .
2

R


1
B. R = 3 .
2

R

1
D. R = 9
2


6. Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều dài 5m được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l 1
= 3m đoạn thứ hai dài l2 = 2m. Biết điện trở của 5m dây nhôm trên là 1. Tính điện trở của
mỗi đoạn dây ?
A. R1 = 0,8; R2 = 0,2.
B.R1 = 0,3; R2 = 0,2.
C. R1 = 0,6; R2 = 0,4.
D. R1 = 0,6; R2 = 0,5
7. Lập luận nào dưới đây là đúng?
Điện trở của dây dẫn:
A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một
8. Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Biết rằng dây thứ nhất
có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2.
A.R1 = 2R2.
B.R1 = 3R2.
C.R1 = 4R2.

D.R1 = R2.
9. Một dây nhôm có điện trở 5 khi kéo giãn đều cho độ dài của dây tăng lên gấp đôi sao
cho thể tích không đổi. Lúc này điện trở của dây là
A. 1.
B.9.
C.20.
D.2,5 .
10.Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Biết rằng dây thứ nhất
có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2.
A.R1 = 2R2.
B.R1 = 3R2.
C.R1 = 4R2.
D.R1 = R2.
E.Hoạt động tìm tòi mở rông(3’)
1.GV : hướng dẫn HS làm bài tập
+ C3/24 : Tiết diện của dây 2 gấp mấy lần dây 1? Vận dụng KL so sánh điện trở 2 dây.
HS: Hoàn thành C4 bằng cách rút ra ở phần 3 => R2
+ C5/24 Với những bài toán dạng này ta phải xét 2 lần.
- Lần 1: Xét 1 dây dẫn có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau.
- Lần 2: Xét dây dẫn đó với dây dẫn có cùng tiết diện nhưng có l khác nhau. Hoặc ngược lại
2. Bài tập về nhà :
+ Hoàn thành mục III bài 7,8
+ Bài tập 8.1-8.5/SBT



×