Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Xây dựng tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng hiệu quả, bền vững phục vụ xây dựng nông thôn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.98 KB, 9 trang )

KHOA HỌC

CÔNG NG HỆ

XÂ Y DỰNG TỔ C HỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢ I NỘI ĐỒNG
HIỆU Q UẢ, BỀN VỮNG PHỤC V Ụ XÂ Y DỰNG NÔNG THÔN MỚI
PG S.TS Nguyễn Tùng Phong, PGS. TS Trần C hí Trung, KS. Đinh Vũ Thùy
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Tóm tắt: Cá c tổ chức quản lý h ệ thống thủy lợi nội đồng có va i trò quan trọng trong quản lý
khai thác công trình thủy lợi phục vụ sản xuấ t nông nghiệp và dân sinh. Bà i báo này đánh giá
thực trạng tổ chức và hoạt động của cá c tổ ch ức dùng nước, từ đó đề xuất mô hình quản lý hệ
thống thủy lợi nộ i đồng phù hợp cho các vùng m iền và các chỉ tiêu đánh g iá tổ ch ức quản lý hiệu
quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ xây d ựng nông thôn mới.
Từ khóa: Tổ chức d ùng nư ớc, thủy lợi nội đồ ng, hiệu quả, b ền vững, nô ng thô n m ới
Abstra ct: Th e organizations m anaging on-farm irrigation system play an im portant role in
m anaging irriga tion sch em es to provide water for agriculture production and domestic use.
Based on the assessm ent of the actual situation of organization and op era tion of th e
organization s managing irriga tion schem es in comm unes, this paper proposes th e model of
organization s m anaging on-farm irrigation system for different reg ions and criteria fo r
assessing the organizations managing on-farm irrigation system effectively and su stainab ly to
im plement irrigation criteria fo r new rural development
Key words: Water user organizatio n, o n- farrm irrigatio n system, effectively and sustainably,
new rural development
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

*

Chươn g trình “Mục tiêu quốc gia xây dựn g nông
thôn m ới“ đã tạo ra cơ hội th uận lợi cho các xã
xây dựng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội
đồng do Ch ươn g trình xây dựng nôn g thôn


m ới hiện nay là phong trào đan g được cả xã
hội quan tâm , được triển khai tích cực, sâu
rộng trên địa bàn cả nước. Trên cơ sở Bộ tiêu
chí quốc gia về nông thôn m ới của Chính phủ,
Bộ Nông ngh iệp và phát triển nôn g thôn đã
ban hành Thông tư số 41 ngày 04 tháng 10
năm 2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc
gia về nông thôn mới. Theo đó, các xã đạt tiêu
chí thuỷ lợi khi đáp ứng đủ 2 yêu cầu: (1) Đạt
tỷ lệ kiên cố hóa kênh m ương theo quy định và
(2) Có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng y êu
Người phản bi ện: PGS.TS. Nguyễn Th ế Q uảng
Ngày nhận bài: 28/ 10/ 2015
Ngày thông qua phản bi ện: 9/11/2015
Ngày duyệt đăng: 15/ 12/2015

cầu sản x uất và dân sinh. Trong đó tiêu ch í có
hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản
xuất và dân sinh có ch ỉ tiêu về tổ ch ức (Hợp
tác xã ho ặc Tổ hợp tác) quản lý khai thác v à
bảo v ệ công trình, đảm bảo kênh m ươn g, cốn g,
kè, đập, bờ bao được vận h ành có h iệu quả bền
vữn g, ph ục v ụ cho sản xuất, dân sinh, được đa
số n gười dân h ưởn g lợi đồng thuận. Điều này
có nghĩa là xây dựng các tổ chức quản lý hệ
thống thủy lợi nội quản lý hiệu quả bền v ữn g
công trình thủy lợi là yêu cầu quan trọn g để
thực hiện tiêu ch í thủy lợi trong xây dựn g
nông thôn m ới.
Theo báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí th ủy lợi

của 54 tỉnh, tính đến tháng 6/2015 tỷ lệ bình
quân các xã đạt tiêu chí thủy lợi là 50%, trong
đó v ùng Đồng bằn g sông Cửu Long và vùn g
Đôn g Nam Bộ đạt tỷ lệ cao nhất là trên 70%,
vùn g Đồng bằn g sôn g Hồn g đạt tỷ lệ thấp nhất
là 32%, còn các v ùng khác đạt khoảng 40%
[1]. Thực tế cho thấy, các tổ chức dùng nước

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015

1


KHOA HỌC

CÔNG NG HỆ

góp ph ần quan trọn g để duy trì và phát h uy
hiệu quả của côn g trình thủy lợi ph ục vụ sản
xuất nôn g n ghiệp, dân sinh. Tuy nhiên công
tác quản lý thủy nôn g cơ sở ở nh iều địa
phươn g còn chưa được quan tâm đún g m ức
dẫn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức quản
lý công trình thủy lợi còn kém hiệu quả. Do
vậy việc ngh iên cứu đề xuất các giải pháp xây
dựng tổ chức quản lý hệ thốn g th ủy lợi nộ i
đồng hiệu quả, bền vữn g là cần thiết, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn cao trong việc
nâng cao hiệu quả quản lý kh ai thác côn g trình
thủy lợi, đồn g thời giúp cho các địa phương

thực hiện tiêu chí thủy lợi trong xây dựng
nông thôn mới.

C ÁC TỔ CHỨC Q UẢN LÝ H Ệ THỐ NG
TH ỦY LỢ I NỘ I ĐỒ NG
2.1 Số lượng, loại hình các tổ chức
Các tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng hay
còn gọi là các Tổ chức dùng nước hiện nay tồn tại
theo nhiều loại hình, thể hiện tính đa dạng theo
điều kiện địa hình, dân sinh, kinh tế xã hội, phong
tục tập quán, đặc thù và quy mô công trìnhthủy lợi
của từng vùng, miền trong cả nước. Theo số liệu
báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2012) cả nước có
16.238 Tổ chức dùng nước [2]. Trên cơ sở tổng
hợp báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến
tháng 6/2015 của 54 tỉnh ở 7 vùng trên cả nước,
các loại hình Tổ chức dùng nước theo vùng m iền ở
nước ta được thể hiện ở Bảng 1.

2. TH ỰC TRẠNG HO ẠT ĐỘ NG C ỦA

Bảng 1. Các loại hình tổ chức dùng nước theo vùng m iền ở nước ta
Số lượng
Ban
Ban Q L
thủy lợi
Thủy

nông


Tổng số

HTX
NN

H TX
chuyên
khâu

Tổ hợp
tác

Miền núi phía Bắc

4,026

583

383

2,409

521

126

Đồng bằn g sông Hồn g

1,586


1,349

232

5

0

0

Bắc Trun g bộ

1,755

1,286

62

394

4

7

Nam Trun g bộ

924

317


7

502

98

0

Tây Nguy ên

93

21

0

32

0

40

Đông Nam bộ

71

6

0


58

6

1

Đồng bằn g sông Cửu Long

6,558

436

6

6,082

34

0

Tổng cộn g

Số lượn g

15,013

3,998

690


9,448

663

174

Tỷ lệ (%)

100

27

5

63

4

1

Vùng

Nguồn: Báo cáo đánh giá tiêu ch í thủy lợi của 54 tỉnh (6/2015)
Theo số liệu ở Bảng 1, các Tổ ch ức dùn g nước
bao gồm 3 lo ại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã
có làm dịch v ụ thủy lợi gồm Hợp tác xã dịch
vụ nôn g n ghiệp và Hợp tác xã ch uyên kh âu
thủy nông, (ii) Tổ hợp tác và (iii) Ban quản lý

2


thủy nông bao gồm cả Ban quản lý thủy lợi x ã.
Trong đó, Hợp tác xã và Tổ hợp tác là hai loại
hình chính chiếm tới 94% tổng số Tổ chức
dùn g nước trên phạm vi toàn quốc. Loại hình
Hợp tác xã (HTX) chiếm 32% tổng số tổ chức

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015


KHOA HỌC
dùn g nước, trong đó Hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp là chủ yếu chiếm 27%, Hợp tác xã chuyên
khâu thủy nông chỉ chiếm 5%. Loại hình HTX
hoạt động ở hầu hết các tỉnh vùng Đồng bằng
sông Hồng và Bắc Trung Bộ và một số tỉnh ở
vùng Miền núi phía Bắc. Ở vùng Tây Nguyên,
loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là
không đáng kể, ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
hoạt động chủ yếu là ở các tỉnh đầu nguồn như
An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang những nơi mà
diện tích canh tác lúa được khép kín bằng hệ
thống đê bao, bờ bao. Loại hình Tổ hợp tác gồm
Hội sử dụng nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông
chiếm 63% phổ biến ở các tỉnh vùng Miền núi
phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở vùng
Miền núi phía Bắc, loại hình Tổ hợp tác chiếm
56% số tổ chức trong vùng và ở v ùng Đồn g bằng
sông Cửu Long loại hình Tổ hợp tác chiếm tới

92% số tổ chức trong vùng. Tuy nhiên trong vùng
Đồng bằng sông Cửu Long có m ột số tỉnh gần
như chưa có các tổ hợp tác như Cần Thơ, Bạc
Liêu, Cà Mau. Loại hình Ban quản lý thủy nông
chiếm 4% tổng số Tổ chức dùng nước, tập trung
phần lớn ở các tỉnh Cao Bằng, Yên Bái vùng
Miền núi phía Bắc, tỉnh Quảng Nam vùng Nam
Trung Bộ, trong khi đó loại hình Ban quản lý
thủy lợi xã chỉ chiếm 1% hoạt động chủ yếu ở
tỉnh Lào Cai, Lai Châu vùng Miền núi phía Bắc
và tỉnh Đắc Nông vùng Tây Nguyên.
2.2 Loại hình Hợp tác xã
+ Tư cá ch pháp lý: Các HTX quản lý công
trình thủy lợi ho ạt động theo luật Hợp tác xã
nên có con dấu, tài khoản, giấy phép đăn g ký
kinh doanh, có điều lệ và quy chế hoạt động,
có trụ sở làm việc. Tuy nhiên, ở hầu hết các
địa phươn g các HTX ch ưa thực h iện chuy ển
đổi theo mô hình HTX mới theo Luật HTX
(2012). Đến nay mới có m ột số địa phương
thực hiện ch uyển đổ i theo m ô hình HTX mới
như tỉnh Hà Nam , Thanh Hóa, Quản g Bình và
Thừa Thiên-Huế, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng
Tầu, An Gian g, Kiên Giang.

CÔNG NG HỆ

+ Quy m ô hoạt động: Theo quy mô diện tích
tưới, các HTX có diện tích phục vụ trung bình
là 100-300 ha, nhỏ nhất là 30 ha, lớn nhất là

1.000ha. Ở vùn g Miền n úi ph ía Bắc và Tây
Nguyên các HTX có quy mô khá nhỏ từ 30
đến 200 ha, ở v ùn g Đồng bằn g sông Hồn g v à
Bắc Trung Bộ, Nam Trun g Bộ các HTX có
quy mô phổ biến từ 100 đến 300ha. Theo kết
quả điều tra tại 14 xã ở h uyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh v ùng Đồn g bằn g sôn g Hồn g (2013)
thì các HTX có diện tích ph ục v ụ từ 50 đến
100ha chiếm 70% và từ 100 đến 200h a chiếm
30% [3]. Kết quả điều tra tại 45 xã ở 3 tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế ở vùn g
Bắc Trung bộ (2013) cho thấy các HTX có
diện tích ph ục v ụ từ 50 đến 100ha ch iếm 40%,
từ 100 đến 200ha chiếm 50% và trên 200 ha
chỉ chiếm 10% [4]. Trong khi đó ở vùng Đồn g
bằng sôn g Cửu Lon g hầu hết các HTX có quy
m ô khá lớn, trung bình là 300-500ha [5]. Các
HTX ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Gian g
có quy m ô theo tiểu vùng n ên có diện tích kh á
lớn từ 300-1.000ha. Theo quy mô hành chính,
hầu hết các HTX có quy mô hoạt động tron g
phạm vi thôn, liên thôn, xã. Ví dụ như ở h uyện
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 100% các HTX có
quy mô thôn, liên thôn. Các HTX ở 3 tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế có quy
m ô thôn, liên thôn chiếm 72% số tổ chức, đặc
biệt ở tỉnh Thừa Thiên- Huế các HTX có quy
m ô thôn, liên thôn chiếm tới 91%. Một số
HTX ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Gian g
có hoạt độn g theo tiểu v ùn g nên có quy m ô xã

và liên x ã.
Hoạt độn g của HTX làm dịch vụ thủy lợi bao
gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cun g cấp
dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, phổ biến là
5 đến 10 dịch v ụ, trong đó dịch v ụ thủy lợi là
chủ yếu, chiểm 70-100% doanh thu của các
HTX. Trong khi đó, hầu hết các HTX ở vùn g
Miền núi ph ía Bắc, Tây Nguy ên chỉ thực hiện
dịch vụ thủy lợi, hầu như khôn g thực hiện các
dịch vụ khác, gần giốn g như loại hình HTX
chuy ên khâu thủy nông.

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015

3


KHOA HỌC

CÔNG NG HỆ

+ Vận hành, bảo dưỡng công trình : Các
HTX thành lập các tổ th ủy nôn g để thực h iện
nhiệm vụ vận h ành, dẫn n ước tới mặt ruộ ng
cho n gười dùng nước. Hoạt độn g bảo dưỡng,
sửa ch ữa thườn g xuyên được thực hiện th eo
2 hìn h thức ch ủ yếu là thuê nhân công,
do anh nghiệp thực hiện h ay h uy độn g cô ng
lao động của người dùn g nước để nạo vét, tu
bổ kênh mương. Hình thức h uy độn g cô ng

lao động của người dùn g nước để nạo vét, tu
bổ kênh mương được thực hiện ở nhiều địa
phươn g, nhất là ở v ùn g Miền núi phía Bắc,
trong khi đó h ình thức th uê doanh ngh iệp
thực h iện bảo dưỡn g, sửa ch ữa côn g trình
được thực h iện phổ biến ở vùn g Đồn g bằng
sôn g Cửu Lon g.
+ Khả năng tự chủ tài chính: Nguồn thu chủ
yếu của các HTX là từ thủy lợi phí, m à ph ần
lớn từ nguồn cấp bù chiếm khoảng 70-80%,
nguồn thu từ các hoạt độn g kinh doanh, dịch
vụ khác và từ nguồn thu phí thủy lợi nội đồng
khoảng 20-30%. Nguồn kinh phí cấp bù th ủy
lợi phí đã tạo điều kiện cho các HTX đảm bảo
tự chủ tài chính nên ho ạt độn g quản lý khai
thác công trình của các HTX quản lý công
trình thủy lợi nhỏ độc lập n gày một thuận lợi,
công tác tưới, tiêu n gày càn g chủ độn g, ph ục
vụ tốt hơn yêu cầu sản x uất. Một số tỉnh quy
định về tỷ lệ chi phí cho vận hành, bảo dưỡng
công trình (O&M) chiếm khoản g 50-80% k inh
phí cấp bù thủy lợi phí. Ví dụ tỉnh Cao Bằng

quy định tỷ lệ cho O& M là 50-55%, tỉnh Bắc
Kạn quy định tỷ lệ n ày tới 80% [6].
Ngoài n guồn th u từ kinh phí cấp bù thủy lợi
phí, các HTX còn th u phí thủy lợi nộ i đồn g để
thực hiện quản lý vận hành bảo dưỡng côn g
trình thủy lợi trên địa bàn xã. Hiện nay, một
số tỉnh đã quy địn h về mức trần phí thủy lợi

nội đồn g với m ức quy địn h và thực tế thu phí
thủy lợi nộ i đồn g được thể h iện ở Bảng 3. Ở
vùn g Miền núi phía Bắc các tỉnh quy định
m ức trần phí thủy lợi nội đồn g từ 3-30% kinh
phí cấp bù th ủy lợi phí, trong đó tỉnh Bắc
Gian g quy định m ức phí th ủy lợi nội đồn g
thấp nhất là 28 n gh ìn đồng/ha/vụ ( 3%) và tỉnh
Quản g Ninh quy định mức phí thủy lợi nộ i
đồn g cao nhất là 543 nghìn đồn g/v ụ (30%)
[6]. Các tỉnh v ùn g Đồng bằng sôn g Hồn g,
Bắc Trung bộ và Nam Trun g Bộ quy định
m ức phí thủy lợi nội đồn g từ 140-700 n gh ìn
đồn g/ha/vụ [3], [4]. Ở một số tỉnh v ùng Bắc
Trun g Bộ, các HTX thu phí th ủy lợi nội đồn g
cao h ơn quy định của tỉnh, tỷ lệ thu phí thủy
lợi nội đồn g vượt quy địn h ở tỉnh Nghệ An là
41%, ở tỉnh Hà Tĩnh là 15% và ở tỉnh Thừa
Thiên- Huế tới 93%. Nhiều tỉnh ở vùn g Đồn g
bằn g sôn g Cửu Lon g khôn g quy định về mức
trần phí thủy lợi nội đồn g m à m ức th u ph í
thủy lợi nộ i đồn g là do hiệp thương giữa các
tổ chức quản lý thủy nông và người dùn g
nước với m ức phí khá cao so với các v ùn g
khác, từ 600-1.800 nghìn đồn g/ha/vụ.

Bảng 2. Q uy định và thực tế thu phí thủy lợi nội đồng ở m ột số vùng
Đơn vị: 1000 đồng /ha/vụ
TT

Vùng


Mức trần phí
thủy lợi nội
đồng

Mức thu phí
thủy lợi nội
đồng thực tế

Tỷ lệ thu
(%)

1

Miền núi phía Bắc

28- 543

28- 543

30-50

2

Đồng bằn g sông Hồn g

300-700

300-700


80-95

3

Bắc Trun g Bộ

140- 700

200- 900

80-85

4

Đồng bằn g sông Cửu Long

-

600-1.800

80-85

Nguồn: Các báo cáo điều tra của Trung tâm PIM (2013-2015)
4

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015


KHOA HỌC


CÔNG NG HỆ

[5] Mức phí thủy lợi đồng cao do các HTX
quản lý trạm bơm điện nhỏ, hệ thống đê bao,
bờ bao nội đồn g nhưn g không được cấp bù
thủy lợi phí. Các tỉnh vùng thượng nguồn, nơi
có diện tích đất nôn g n ghiệp cần bơm và khả
năng phát triển vụ 3 lớn, lợi nhuận từ sản xuất
lúa cao n ên nông dân sản x uất lúa sẵn sàn g trả
cho dịch vụ tưới tiêu tới 1.200 đến 1.800
đ/h a/v ụ, trong khi đó ở các tỉnh ở v ùng hạ
nguồn và 2 tỉnh thiếu n guồn nước n gọt là Bạc
Liêu, Cà Mau thủy lợi phí nộ i đồng thường
thấp hơn, khoảng 600-1.000 ngàn đ/ha/v ụ.

+ Vận hành, bảo dưỡng công trình: Ban quản
lý thủy nôn g xã làm việc theo chế độ kiêm
nhiệm, dưới các Ban quản lý thủy nông xã là
các tổ quản lý thủy nông quy m ô thôn, bản
thực hiện v ận hành, bảo dưỡn g côn g trình thủy
lợi. Nguồn thu của các Ban quản lý thủy nôn g
chủ yếu từ n guồn cấp bù thủy lợi phí, tỷ lệ ch i
cho Ban quản lý chỉ kho ảng 5-10% còn 9095% chi cho hoạt động vận hành, bảo dưỡn g
công trình.

+ Hiệu quả hoạt động của loại hình HTX:

- Ban quản lý thủy nôn g hoạt độn g kiêm
nhiệm nên có bộ máy tổ chức tinh gọn, sử
dụn g con dấu của UBND x ã, bộ máy nhân sự

có ch uyên m ôn gắn được v ai trò, trách nhiệm
của chính quyền trong côn g tác quản lý thủy
nông cơ sở, thuận lợi trong việc quản lý v à
thanh quyết toán tài chính ở địa phương, nhất
là các địa ph ươn g v ùng miền n úi.

- Các Hợp tác xã dịch vụ nôn g n ghiệp, Hợp tác
xã chuyên khâu thủy nông có tư cách pháp
nhân, tài khoản và con dấu, có trụ sở làm việc
hoạt động thuận lợi trong công tác quản lý, sử
dụng kinh ph í cấp bù th ủy lợi phí. Phần lớn
các HTX đan g hoạt độn g khá tốt dịch v ụ thủy
lợi đảm bảo tưới tiêu ph ục vụ sản xuất nông
nghiệp. Một số HTX chuyên khâu thủy nông
hoạt độn g kém hiệu quả có nguy cơ bị tan r ã
do mức th u từ cấp bù thủy lợi phí thấp, trong
khi không th u được phí thủy lợi nộ i đồng n ên
không đảm bảo tài chính cho côn g tác quản lý,
vận hành công trình, như các HTX ở hệ thống
Dầu Tiến g, Tây Ninh.
- Một số HTX ở vùng ĐBSCL hoạt động theo xu
hướng xã hội hóa tương đối hiệu quả, tuy nhiên
m ức thu và lãi quá cao m à chỉ tập trung vào số ít
hộ hưởng lợi cótham gia đóng góp cổ phần
- Việc thu phí thủy lợi nội đồng chưa được
thực hiện tốt ở nhiều địa phươn g do chưa có
quy định mức trần phí th ủy lợi nội đồng.
2.3 Loại hình Ban quản lý thủy nông
+ Tư cách pháp lý: Ban quản lý thủy nôn g xã
được UBND cấp h uyện hoặc cấp x ã quyết

định thành lập, có tư cách pháp nhân, được mở
tài khoản để hoạt động. Ban sử dụn g con dấu
và trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã. Ban quản lý
thủy nông có quy ch ế hoạt độn g được UBND
huyện ho ặc xã ph ê duyệt.

+ Hiệu quả hoạt động của loạ i hình Ban quản
lý thủy nông:

- Ban quản lý thủy nôn g đã phát huy được sự
tham gia của người dùn g nước qua các tổ quản
lý thủy nôn g thôn, bản.
- Tuy nhiên, m ô hình Ban quản lý thủy nôn g
xã chưa phải là m ô hình tổ chức dùng nước
hoàn chỉnh, nhiều trường hợp ban ch ỉ là cấp
trung gian để giúp UBND xã quản lý các tổ
quản lý thủy nôn g trong xã làm dịch v ụ tưới.
2.4 Loại hình Tổ hợp tác
+ Tư cách pháp lý: Loại hình Tổ hợp tác gồm
Hội sử dụn g nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy
nông được chủ tịch UBND x ã ký quyết định
thành lập và phê duyệt điều lệ, quy chế hoạt
độn g. Các Tổ hợp tác chưa đảm bảo tư cách
pháp nhân để nhận kinh phí cấp bù thủy lợi
phí, sử dụn g con dấu của xã để thực hiện các
giao dịch về dịch v ụ th ủy lợi.
+ Quy m ô hoạt động: Các Tổ hợp tác quản lý
công trình thủy lợi có quy m ô nhỏ, phục v ụ
diện tích tưới tiêu khôn g lớn có phạm vi thôn,
liên thôn chủ yếu tập trung ở địa phươn g

không thành lập được Hợp tác xã. Mặc dù xuất

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015

5


KHOA HỌC

CÔNG NG HỆ

hiện ở nhiều nơi, nhưng loại hình Tổ hợp tác
chủ y ếu tập trun g ở v ùn g m iền núi, vùng sâu,
vùng xa. Các Tổ hợp tác ở vùn g Đồn g bằng
sôn g Cửu Lon g có quy mô ấp, liên ấp nh ưng
phụ trách diện tích lớn hơn các v ùn g khác, đặc
biệt là các Tổ hợp tác ở hệ thống Bắc Vàm
Nao, tỉnh An Giang có quy m ô xã, phục vụ
diện tích tưới tiêu tới 1.000h a.
+ Vận hành, bảo dưỡng công trình: Các Tổ
hợp tác có các thủy nông viên để thực hiện
nhiệm vụ vận hành, điều tiết dẫn nước tới mặt
ruộng cho n gười dùn g nước. Hầu h ết các Tổ
hợp tác huy độn g công lao động của n gười
dùng n ước để nạo vét, tu bổ kênh m ươn g.
+ Khả năng tự chủ tài chính: Các Tổ hợp tác
quản lý công trình thủy lợi độc lập được cấp bù
kinh phí miễn giảm thủy lợi phí tạo điều kiện
thuận lợi cho việc quản lý công trình hiệu quả
hơn. Một số tổ hợp tác có khả năng đảm bảo về

kinh phí cho công tác quản lý vận hành, bảo
dưỡng công trình như Tổ hợp tác hồ Bàu Zôn ở
Ninh Thuận, Tổ hợp tác ở hệ thống Bắc Vàm
Nao, tỉnh An Giang. Hầu hết các Tổ hợp tác có
nguồn thu chỉ đáp ứng được khoảng 70% chi phí,
chủ yếu là chi cho công tác quản lý vận hành,
thiếu kinh phí cho công tác duy tu bảo dưỡng
công trình. Việc thu phí thủy lợi nội đồng chưa
được thực hiện tốt ở nhiều địa phương do các tỉnh
chưa có quy định mức trần về phí thủy lợi nội
đồng và do chính quyền địa phương chưa quan
tâm đến hoạt động của các Tổ hợp tác. Một số địa
phương ở vùn g Miền núi phía Bắc gặp khó khăn
trong việc thực hiện cấp bù thủy lợi phí cho các
địa phương do các tổ hợp tác không có tư cách
pháp lý đầy đủ. Điều này làm ảnh hưởng đến khả
năng tự chủ tài chính của các Tổ hợp tác.
+ Hiệu quả hoạt động của loạ i hình Tổ hợp
tác: Nhìn chung các Tổ hợp tác hoạt độn g hiệu
quả thấp, một số tổ chức tồn tại mang tính
hình thức không hoạt độn g được.
 Các Tổ hợp tác ch ủ yếu có quy mô thôn và
liên thôn, phụ trách diện tích tưới khá nhỏ dẫn
đến h iệu quả quản lý côn g trình thủy lợi thấp.
6

 Các Tổ hợp tác khôn g có tư cách pháp nhân
đầy đủ nên hoạt động khó khăn x uất phát từ
việc khó triển khai và quản lý nguồn cấp bù
thủy lợi phí, nên không có n guồn thu, khôn g tự

chủ được tài chính.
 Năng lực độ i ngũ cán bộ của các Tổ hợp tác
còn hạn ch ế, đội n gũ cán bộ chủ chốt thườn g
xuyên bị thay đổi (theo nhiệm kỳ), chế độ thù
lao, đãi n gộ chưa ph ù h ợp.
 Cơ sở vật ch ất, trang thiết bị của các Tổ
hợp tác còn nghèo nàn, phần lớn chưa có trụ
sở làm việc.
3. ĐỀ XUẤT MỘ T SỐ GIẢI PHÁP XÂY
DỰNG TỔ CH ỨC Q UẢN LÝ H Ệ THỐ NG
TH ỦY LỢ I NỘ I ĐỒ NG PHỤC VỤ XÂY
DỰNG NÔ NG TH Ô N MỚ I
Xây dựn g các tổ chức quản lý h iệu quả bền
vữn g hệ thống thủy lợi nội đồn g là yêu cầu
quan trọng để thực hiện tiêu ch í thủy lợi phục
vụ x ây dựn g nông thôn m ới. Tuy nhiên, hiệu
quả hoạt động của các tổ chức ch ịu sự tác
độn g của nhiều y ếu tố như về thể chế, tài
chính, kỹ th uật, xã hộ i. Trong kh uôn khổ của
nghiên cứu n ày, các giải ph áp xây dựn g các tổ
chức dùng nước quản lý hiệu quả bền v ữn g
công trình thủy lợi ph ục vụ xây dựng nôn g
thôn mới được đề xuất là: (i) Mô hình tổ chức
quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng phù hợp
cho các v ùn g m iền v à (ii) Các chỉ tiêu đánh giá
tổ chức quản lý hiệu quả, bền vững hệ thốn g
thủy lợi nội đồn g.
a) Mô hình tổ chức quản lý hệ thố ng thủy lợi
nội đồng phù hợp cho các vùng m iền
Mô hình tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội

đồn g cần ph ù hợp với pháp luật hiện hành,
đảm bảo cho tổ chức tự ch ủ tài ch ính để hoạt
độn g hiệu quả, ổn định lâu dài. Tuy nhiên, m ô
hình tổ chức quản lý cũn g cần phù hợp với
điều kiện công trình thủy lợi, điều kiện k inh tế
xã hội, trình độ quản lý của các vùn g miền.
Mô hình Hợp tác dịch vụ nôn g ngh iệp quản lý
công trình thủy lợi đáp ứn g được đầy đủ các

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015


KHOA HỌC
yêu cầu về tư cách pháp lý và các n guy ên tắc
phát huy sự tham gia của n gười dùn g nước.
Các Hợp tác xã dịch vụ nông n gh iệp cần
chuyển đổ i theo Luật Hợp tác xã năm 2012 để
thực hiện cung cấp dịch v ụ sản xuất nông
nghiệp bao gồm cả dịch vụ tưới, tiêu, đảm bảo
nguồn kinh ph í hoạt độn g. Việc chuyển đổi mô
hình HTX theo Luật Hợp tác xã đảm bảo cho
các HTX thực hiện dịch v ụ sản xuất nông
nghiệp được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu
đãi của nhà n ước. Mô hình HTX quản lý hệ
thống thuỷ lợi nội đồng phù hợp ở vùn g Đồng
bằn g sôn g Hồng, Bắc Trung Bộ , Nam Trung
Bộ , những nơi có mô hình Hợp tác xã dịch v ụ
nông n gh iệp đang hoạt độn g và m ở rộn g r a
cho những địa phươn g khác có điều kiện công
trình, điều kiện k inh tế xã hội khá, người dân

có đủ n ăn g lực quản lý công trình thủy lợi.
Mô hình Ban quản lý thủy nôn g x ã quản lý
công trìn h thủy lợi ph ù h ợp với điều k iện
thực tế hiện n ay ở n hữn g địa phươn g có cô ng
trình thủy lợi quy mô nhỏ, trình độ người
dân còn hạn chế, ch ưa đủ năng lực, điều k iện
để thành lập HT X ở v ùng miền n úi. Để mô
hình Ban quản lý th ủy nôn g hoạt độ n g hiệu
quả cần củn g cố, kiện toàn các tổ thủy nô ng
thôn, bản để phát h uy sụ tham gia của người

CÔNG NG HỆ

dân tron g quản lý h ệ thốn g th ủy lợi nội đồn g.
Đối với loại h ình Tổ hợp tác ở vùn g Miền
núi p hía Bắc, Tây Nguy ên và vùn g Đồn g
bằn g sôn g Cửu Lon g, trước m ắt cần củn g cố
tăng cường bộ máy tổ chức v à n ăn g lực độ i
ngũ cán bộ, phát h uy sự tham gia của cộn g
đồn g gắn v ới trách nh iệm của chính quyền
địa phương cũn g n hư có chính sách tài chính
hỗ trợ để duy trì hoạt độn g của các tổ chức
này đảm bảo ph ục v ụ sản x uất. Tuy nhiên, v ề
lâu dài cần p hát triển loại hình này thàn h các
Tổ hợp tác quy mô lớn h oặc Hợp tác xã quy
m ô thôn, liên thôn.
b) C ác chỉ tiêu đánh giá t ổ ch ức quản lý
hiệu quả, bền vữn g hệ thốn g thủy l ợi
nội đồn g
Hiệu quả và tính bền vữn g của các Tổ chức

quản lý h ệ thống thủy lợi nội đồn g được đánh
giá qua 5 chỉ tiêu gồm: (i) Tư cách ph áp lý, (ii)
Năn g lực quản lý, vận h ành côn g trình thủy
lợi, (iii) Hoạt độn g thườn g x uy ên, (iv) Kh ả
năng tự chủ tài chính và (v) Sự hài lòn g của
người dùng nước với chất lượng dịch vụ thuỷ
lợi. Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu
quả, bền vữn g hệ thống th ủy lợi nội đồng được
đề x uất như ở Bảng 3.

Bảng 3. Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng
TT
1

Chỉ tiêu đánh giá
Tư cách pháp lý

Yêu cầu
-Tổ chức quản lý côn g trình thủy lợi có quyết định hoặc
công nh ận của UBND h uy ện hoặc x ã
- Có quy chế hoạt động được thông qua Đại hội thành viên các
hộ dùng nước và được UBND huyện hoặc xã phê chuẩn.

2

Năng lực quản lý, vận
hành công trình thủy lợi

- Ban quản lý được tập huấn v ề quản lý khai thác côn g trình
thủy lợi, có đủ năn g lực, kinh n ghiệm quản lý côn g trình

thủy lợi
- Các cán bộ kỹ th uật vận hành hồ ch ứa, trạm bơm điện có
chứn g chỉ ch uyên m ôn theo quy định

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015

7


KHOA HỌC

CÔNG NG HỆ

TT

Chỉ tiêu đánh giá

3

Hoạt động thườn g xuyên

4

5

-Tổ chức họp thường x uy ên, ít nhất là 1 lần trong vụ sản
xuất để báo cáo kết quả hoạt độn g trong v ụ sản x uất và xây
dựng kế hoạch hoạt độn g cho v ụ tiếp theo.
Khả n ăn g tự chủ tài Có n guồn thu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí, phí thủy lợi nội
chính

đồng đảm bảo cho hoạt độn g v ận hành, duy tu, bảo dưỡn g và
sửa chữa thườn g xuyên côn g trình
Sự hài lòng của n gười Tỷ lệ ý kiến người dùn g nước hài lòng về chất lượng dịch vụ
dùn g nước với chất thủy lợi của tổ chức quản lý đạt trên 75%.
lượng dịch vụ thuỷ lợi

Cần lưu ý là chỉ tiêu về sự hài lòng của người
dùng nước với chất lượng dịch vụ th uỷ lợi
được x ác định với số lượng hộ được lấy ý kiến
điều tra ít nhất là 10% tổng số hộ dùng nước từ
hệ thống thủy lợi nội đồng nhưn g khôn g dưới
30 hộ và phải đảm bảo có đại diện n gười sử
dụng n ước từ các kh u tưới.
4. KẾT LUẬN, KIẾN NG HỊ
Các tổ ch ức quản lý h ệ thốn g th ủy lợi nộ i
đồng tồn tại th eo n hiều lo ại hình , thể h iện
tính đa dạng th eo điều kiện kinh t ế, x ã h ội,
đặc th ù và quy mô cô n g tr ình th ủy lợi của
từn g vùn g, miền tron g cả n ước. Các tổ
ch ức quản lý hệ th ống thủy lợi n ội đồng có
vai trò h ết sức quan trọn g trọ ng việc quản
lý kh ai th ác côn g tr ình thủy lợi p h ục vụ sản
x uất nôn g n ghiệp, gó p ph ần ph ục v ụ xây
dựng nôn g thôn m ới. Tuy n hiên cô ng tác
quản lý th ủy nôn g cơ sở ở nhiều địa
ph ươn g còn chưa được quan t âm đún g m ức
dẫn đến hiệu quả ho ạt động của tổ ch ức
quản lý hệ thố ng thủy lợi n ội đồn g còn
kém h iệu quả. Do v ậy cần th ực hiện củng
cố , ch uy ển đổi mô hình Hợp t ác x ã dịch vụ

nông ngh iệp có làm dịch vụ thuỷ lợi t heo
Luật HTX n ăm 20 12 cho vùn g đồn g bằng

8

Yêu cầu

và m ở rộng ra cho nh ữn g địa p h ươn g k hác.
Mô hình Ban quản lý th ủy nông xã quản lý
côn g tr ình thủy lợi phù hợp v ới điều kiện
thực tế hiện nay ở nhữn g địa ph ươn g có
côn g trình thủy lợi quy mô nh ỏ, trình độ
n gười dân còn hạn chế nh ất là ở vùng m iền
n úi. Đố i với loại hìn h Tổ hợp tác, tr ước
m ắt cần củng cố tăn g cường bộ m áy tổ
chức v à năng lực độ i ngũ cán bộ, gắn v ới
trách n hiệm của chính quy ền địa ph ươn g
để duy trì hoạt độ ng của các tổ ch ức này
đảm bảo ph ục vụ sản xuất. Tuy nh iên, cần
có k ế ho ạch ph át triển loại h ìn h n ày th àn h
các Tổ hợp t ác quy m ô lớn hoặc Hợp tác x ã
quy mô thôn, liên thô n.
Các chỉ tiêu đánh giá tổ chức quản lý hiệu
quả, bền vững hệ thống thủy lợi nội đồn g
được đề xuất trên cơ sở ph ân tích k ết quả thực
hiện tiêu ch í thủy lợi ở nhiều địa phươn g trên
cả n ước nên có cơ sở khoa học v à có tính áp
dụn g vào thực tiễn cao. Các chỉ tiêu này là cơ
sở cho các cơ quan quản lý nhà nước, các địa
phương xây dựn g hướn g dẫn đánh giá tổ chức

quản lý côn g trình thủy lợi hiệu quả bền v ữn g
để thực hiện tiêu chí th ủy lợi tron g x ây dựn g
nông thôn m ới.

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015


CHUYỂN GIAO

CÔNG NG HỆ

TÀI LIỆU TH AM KHẢO
[1]

Sở NN&PTNT ở các tỉnh (2015). Báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến thán g
6/2015.

[2]

Tổng cục thủy lợi (2 012). Báo cáo thực trạn g tổ chức và h oạt độn g của các tổ chức
dùn g n ước

[3]

Trung tâm PIM (2014). Báo cáo đánh giá thực trạn g quản lý thủy lợi, Dự án tăng cườn g
thể chế quản lý nước cho khu mẫu huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

[4] Trung tâm PIM (2013). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý kh ai thác hệ thốn g thủy lợi nộ i
đồn g v ùng Bắc Trung Bộ, Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu đề x uất các giải pháp kho a
học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục

vụ xây dựn g nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ”
[5]

Trung tâm PIM (2015). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi, Dự án tư vấn thành
lập tổ chức dùn g n ước ở v ùng Đồn g bằng sôn g Cửu Lon g ( Dự án W B6)

[6]

Trung tâm PIM (2015). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi, Đề tài “Ngh iên cứ u
giải pháp n âng cao hiệu quả tổ chức dùng nước ở vùn g Miền núi phía Bắc”

TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015

9



×