Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.77 KB, 5 trang )

QUẢN LÝ - KINH TẾ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG
LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO
ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH
Hoàng Thị Loan Thanh
Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình
Email:
Tóm tắt: Bài báo trình bày nghiên cứu của tác giả về thực trạng việc tự học, những
thuận lợi và khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên tại trường Cao đẳng Sư phạm
Thái Bình. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực
tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình.
Từ khóa: Năng lực tự học, sinh viên, Cao đẳng Sư phạm Thái Bình.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin cùng với quá trình hội
nhập quốc tế toàn cầu, đòi hỏi nguồn nhân
lực phải có trin
̀ h độ học vấn cao, có kiến thức
sâu rộng, có tay nghề vững vàng. Cao hơn là
có tin
́ h năng động sáng tạo, linh hoạt để thić h
nghi, đáp ứng được những yêu cầu phát triển
của xã hội.
Trước những yêu cầu và thách thức đó,
Đảng và Nhà nước đã nêu rõ quan điểm phải
đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo.
Chính vì vậy, giáo dục Việt Nam cũng đã và
đang có nhiều thay đổi để hòa nhập với các
nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là
vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong


nhà trường. Cụ thể là việc ban hành “Quy chế
đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ”, nhằm phát huy tính tích
cực chủ động của sinh viên, bồi dưỡng cho
sinh viên năng lực tự nghiên cứu tài liệu, tự ôn
tập củng cố và giải quyết các vấn đề học tập

thông qua các nội dung, hoạt động dạy học.
Trong đó, tự học là yếu tố quyết định đến kết
quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ.
Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ
trong giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc
sống. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, tự
học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện
khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi
người, trên cơ sở đó tạo điều kiện và cơ hội
học tập suốt đời. Không những thế, tự học
còn là nhu cầu, một năng lực cần có của mọi
người trong thời đại ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, đề
xuất các giải pháp nâng cao năng lực tự học
cho sinh viên, nhằm góp phần đáp ứng những
yêu cầu về chất lượng dạy và học trong thời
kỳ mới là điều hết sức cần thiết.
Để thực hiện nghiên cứu này chúng tôi
tiến hành điều tra, phỏng vấn 450 sinh viên
đang học tập tại trường Cao đẳng Sư phạm
Thái Bình. Từ đó, đánh giá thực trạng việc tự
học hiện nay của sinh viên đang học tập tại
TẠP CHÍ KHOA HỌC 39

QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ


trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Trên cơ
sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần
nâng cao năng lực tự học cho sinh viên.

lời “Chỉ thực hiện được trong thời gian đầu”
và chỉ có 5,8% trả lời “Có” thực hiện được kế
hoạch mình đã đề ra (Hình 1).

II. THỰC TRẠNG VIỆC TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
THÁI BÌNH

Những kết quả này phần nào cho thấy,
các em chưa thật sự có ý thức và thiếu kỷ
luật trong việc tự học. Rất ít em xây dựng cho
mình một kế hoạch tự học cụ thể và đặc biệt
số em thực hiện được theo kế hoạch đề ra
còn ít hơn nữa. Điều này một lần nữa phản
ánh tâm lý thụ động trong học tập của sinh
2
viên.

2.1. Hiểu biết về tự học
Qua điều tra và thống kê số liệu chúng tôi
thấy rằng:
Có 42,4% sinh viên cho rằng hoạt động
tự học là “hoạt động học tập mà không có sự

hướng dẫn của giáo viên”. Rất ít sinh viên lựa
chọn đấy là “hoạt động người học tự tìm hiểu
tri thức qua sách vở, tài liệu, các phương tiện
thông tin đại chúng” (20,0%), đặc biệt chỉ có
3,1% lựa chọn là “hoạt động của người học tự
chiếm lĩnh các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một
cách tự giác, chủ động, tự lực và tích cực”.
Tuy nhiên, khi được hỏi “Theo bạn việc tự
học có cần thiết đối với người học không?” thì
có đến 55,3% cho rằng “Cần thiết” và chỉ có
0,7% cho rằng “Không cần thiết”. Những con
số này phần nào cho thấy, các em đã nhận
thức được tầm quan trọng của việc tự học
dù chưa hiểu sâu sắc về bản chất của hoạt
động tự học. Điều này có thể do ảnh hưởng từ
cách thức dạy học tồn tại nhiều năm qua trong
nền giáo dục nước ta. Đó là cách dạy học thụ
động, giáo viên luôn được coi là trung tâm, là
người chủ động trong việc truyền đạt tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo. Còn người học chỉ là người
thu nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ giáo viên
một cách thụ động.
2.2. Việc xây dựng kế hoạch tự học
Để tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch tự
học cho bản thân của sinh viên, chúng tôi đưa
ra câu hỏi “Bạn có lên kế hoạch cho việc tự
học của mình không?”, có đến 78,4% trả lời
“Không” và chỉ có 21,6% trả lời “Có”. Còn khi
tìm hiểu về việc thực hiện kế hoạch tự học đã
đề ra thì có 80,2% trả lời “Không”, 14,0% trả

40 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

2.4. Khó

trong qu

2em đều

Hình 1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện kế hoạch tự học
của
sinh viên
Hình
1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện
2.3.
Hiểu biết
cáchcủa
thức tự
học viên
kế hoạch
tự vềhọc
sinh
Kết quả điều tra mức độ hiểu biết về cách thức tự
học
củaHiểu
sinh viên
được
hiện như
trongtự

bảng
3.
2.3.
biết
vềthểcách
thức
học
Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức tự học của sinh viên
độ sử dụng
Kết quả điều tra mức Mức
độ hiểu
biết(%)
về cách
Hình
1.
Biểu
đồ
thể
hiện
việc
thực
hiện
kế
hoạchChưa
tự học
Cách
tự học
Thườngđược
Thỉnh
thức

tựthức
học
của sinh viên
thể
hiện
như
của sinh viên
xuyên
thoảng
bao giờ
trong bảng 3.
2.3.Học
Hiểu
biết về cách thức tự26,7
học
nhóm
60,9
12,4
Kết
quả
điều
tra
mức
độ
hiểu
biết
về
cách
thức tự
Ôn

lại
kiến
thức
đã
học
38,4
43,1
18,5
Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức
tự
họcsau
của
sinh
viên được thể hiện như trong bảng 3.
mỗi
bài
học của sinh viên
Bảng
Hiểu
về các
thức tự học61,8
của sinh 15,8
viên
Đọc1.bài
mớibiết
trước
khi cách22,4
đến lớp
Mức độ sử dụng (%)
Trao

đổi tự
vớihọc
giảng viên
1,6
20,0
78,4
Cách
thức
Thường
Thỉnh
Chưa
Lên thư viện học
66,0
27,1
6,9
xuyên
thoảng
bao giờ
Ghi
chép bài cẩn thận
69,1
16,4
14,5
Học
nhóm
26,7
60,9
12,4
Tìm nơi yên tĩnh học
51,6

26,4
22,0
Ôn lại kiến thức đã học
38,4
43,1
18,5
bài
sau mỗi bài
Sử dụng bản đồ tư duy
0,0
0,4
99,6
Đọc bài mới trước khi
22,4
61,8
15,8
để học
đếnĐọc
lớp thêm sách tham
Trao
đổi ngoài
với giảng
1,6
20,0
78,4
khảo
các viên
giáo
8,9
65,5

25,6
Lêntrình
thưvà
viện
học thầy, cô
66,0
27,1
6,9
tài liệu
cầubài cẩn thận
Ghiyêu
chép
69,1
16,4
14,5
Xâynơi
dựng
kế tĩnh
hoạchhọc
học 0,051,6
0,226,4
99,822,0
Tìm
yên
bàitập trước mỗi kỳ học,
học
Sửnăm
dụng
bản đồ tư duy
0,0

0,4
99,6
Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách
để học
thức tự học mà sinh viên sử dụng thường xuyên nhất là
Đọc thêm sách tham
“Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lên thư
khảo
các(66,0%)
giáo và “Tìm
8,9 nơi yên65,5
25,6
viện ngoài
học bài”
tĩnh học bài”

đẳng kh
học phổ
2.4.
sinh
viê
gặp khi
trong
sang

đ
Ở em
trườn
nhiều,
đẳngc

nhắc
họcnh
hình
thà
sinh
là ýgặp
thứ

sang

điện tho
Ở tr
học của
nhiề
phần th
nhắct
thông
hình
internet
là ýto
trong
dùng In
châu
Á
điện
nhiên,
học
hội…để
phần
là đối

thônv
hưởng k
inter
các em

trong
dùng
trường
châu
cho rằn
số nhiê
em
hội…
nguyên
là đố
là các
e
viện
lại
hưởn
đâycác
cơ e

không n
phần

trườ
nâng ca
cho
viên.


số e
nguy
III. MỘ
là cá
NĂNG
viện
CAO
Đ


Trao đổi với giảng viên
1,6
20,0
78,4
Lên thư viện học
66,0
27,1
6,9
Ghi chép bài cẩn thận
69,1
16,4
14,5
Tìm nơi yên tĩnh học
51,6
26,4
22,0
bài
Sử dụng bản đồ tư duy
0,0

0,4
99,6
để học
Đọc thêm sách tham
khảo ngoài các giáo
8,9
65,5
25,6
trình và tài liệu thầy, cô
yêu cầu
Xây dựng kế hoạch học 0,0
0,2
99,8
tập trước mỗi kỳ học,
năm học
Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách
những
số viên
liệusửtrong
bảng xuyên
1 chonhất
thấy:
thứcTừ
tự học
mà sinh
dụng thường

Cách
thức
tự

học

sinh
viên
sử
dụng
thường
“Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lên thư
xuyên
nhất
“Ghi chép
bài nơi
cẩnyên
thận”
viện học
bài”là(66,0%)
và “Tìm
tĩnh (69,1%),
học bài”
tiếp
đến Còn
là “Lên
học

(51,6%).
nhữngthư
cáchviện
thức tự
họcbài”
được(66,0%)

xem là phát
“Tìm
nơitích
yên
tĩnh
học
bài”của(51,6%).
huy tính
cực
trong
tự học
người họcCòn
thì tỷnhững
lệ sinh
viên thường
sử được
dụng lạixem
rất thấp.
thể,huy
tỷ lệ tính
lựa
cách
thức xuyên
tự học
là Cụ
phát
chọncực
hình trong
thức “Xây
hoạch

học tậphọc
trướcthì
mỗitỷkỳlệ
tích
tự dựng
học kếcủa
người
học,
năm
học”

“Sử
dụng
bản
đồ

duy”

sinh viên thường xuyên sử dụng lại rất 0,0%;
thấp.
“Đọc
thêm
thamchọn
khảo ngoài
giáo“Xây
trình và
tài liệu
Cụ
thể,
tỷ sách

lệ lựa
hình các
thức
dựng
kế
thầy,

yêu
cầu”
8,9%

“Trao
đổi
với
giảng
viên”
hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học” và
1,6%.
Đồngbản
thời,đồ
cũng
nhữnglà
lựa0,0%;
chọn này
thì thêm
tỷ lệ
“Sử
dụng
tưởduy”
“Đọc

chưa bao giờ sử dụng lại tương đối cao, lần lượt là 99,8%;
sách
tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu
99,6%; 25,6% và 78,4%. Điều này cho thấy các em chưa
thầy, cô yêu cầu” 8,9% và “Trao đổi với giảng
thực sự biết cách để tự học hiệu quả.

viên” 1,6%. Đồng thời, cũng ở những lựa chọn
này thì tỷ lệ chưa bao giờ sử dụng lại tương
đối cao, lần lượt là 99,8%; 99,6%; 25,6% và
78,4%. Điều này cho thấy các em chưa thực
sự biết cách để tự học hiệu quả.
học

2.4. Khó khăn gặp phải trong quá trình tự

Khi tìm hiểu về những kho khăn thường
gặp phải trong quá trình tự học chúng tôi thấy
rằng: Đa phần các em đều lúng túng khi thấy
chương trình học tại trường cao đẳng không
giống với chương trình học tại trường trung
học phổ thông (73,8%), đặc biệt tỷ lệ này khá
cao ở các sinh viên khối 1 (98,0%). Điều này
là dễ hiểu và thường gặp khi các em chuyển
từ môi trường học tập ở phổ thông sang môi
trường học tập mới ở các trường chuyên
nghiệp. Ở trường chuyên nghiệp, lượng kiến
thức cần học tập nhiều, các em phải rèn luyện
cách làm việc độc lập, sự nhắc nhở của các


là đối với lứa tuổi học đường thì thậm chí còn có ảnh
hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em, làm cho
các em mất tập trung vào việc học.
Còn khi hỏi về điều kiện cơ sở vật chất của nhà
thầy
cô vụ
sẽcho
giảm
Vì của
vậy,
em
trường phục
việc đi.
tự học
cáccác
em thì
có cần
99,3%hình
thành

rèn
luyện
cho
bản
thân
ý
thức
cho rằng không đáp ứng đủ. Khi chúng tôi hỏi thêm một học
nhấtviên,
là ýcác

thức
thức,
sốtập,
em sinh
em tự
cònhọc
cho để
rằngtrau
một dồi
trongtricác
kỹ
năng,
kỹ
xảo.
nguyên nhân khiến việc tự học của các em bị ảnh hưởng
là các em ở kí túc xá khá ồn ào nhưng giảng đường, thư
Bên cạnh đó các yếu tố như: Internet,
viện lại ít mở cửa buổi tối. Mặc dù, trong thời gian gần
facebook, điện thoại, phim ảnh…cũng có
đây cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên
ảnh hưởng lớn đến việc tự học của các em
không ngừng được cải thiện, nhưng những con số này
(92,4% sinh viên trả lời “Có”). Đây là một phần
phần nào cho thấy cần có sự quan tâm hơn nữa đến việc
thể hiện sự phát triển nhanh chóng của công
nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho việc tự học của sinh
nghệ thông tin. Chúng ta đều biết những lợi
viên.

ích to lớn mà internet mang lại, theo thống kê

năm
ViệtPHÁP
Nam GÓP
nằmPHẦN
trongNÂNG
top 10
nước
III.
MỘT2014
SỐ GIẢI
CAO
châu
Á

tốc
độ
tăng
trưởng
người
dùng
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG
Internet
nhất.
Xếp
thứ 3 Đông Nam Á,
CAO
ĐẲNGnhanh
SƯ PHẠM
THÁI
BÌNH

thứ 7
châu
Á

thứ
18
thế
giới
sốviệc
người
Từ kết quả nghiên cứu và đánh giá
thựcvề
trạng
Tuycách
nhiên,
người
dụng
tự dùng
học củaInternet.
sinh viên một
kháchsố
quan,
chúng sử
tôi đề
internet,
các
trang
xãnâng
hội…để
phục

xuất
một số giải
pháp
nhằmmạng
góp phần
cao năng
lực vụ
việcsinh
họcviên
tậptrường
lại chưa
nhiều.
ĐặcThái
biệt là
tự cho
học cho
Cao đẳng
Sư phạm
Bình.
nhưtuổi
sau: học đường thì thậm chí còn có
đốiCụ
vớithểlứa
nhất là
vai trò nhỏ
của đội
ngũviệc
giảnghọc
viên trong
ảnh Thứ

hưởng
không
đến
tập của
quá
trìnhem,
dạy học,
đội ngũ
có vai
rất lớn vào
các
làmgiảng
choviên
cáclà em
mất
tậptròtrung
trong
việc
định hướng và khơi dậy ý thức tự học cho sinh
việc
học.

viên. Vì thế, giảng viên vừa có nhiệm vụ quan trọng trong
về đồng
điềuthời
kiện
cơđóng
sở vai
vậttròchất
những Còn

giờ lênkhi
lớp,hỏi
nhưng
cũng
của
nhà
trường
phục
vụ tựcho
việc
quan
trọng
trong
những giờ
tự học,
nghiên
cứutự
củahọc
sinh của

các em thì có 99,3% cho rằng không đáp
ứng đủ. Khi chúng tôi hỏi thêm một số em
sinh viên, các em còn cho rằng một trong các
nguyên nhân khiến việc tự học của các em bị
ảnh hưởng là các em ở kí túc xá khá ồn ào
nhưng giảng đường, thư viện lại ít mở cửa
buổi tối. Mặc dù, trong thời gian gần đây cơ
sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên
không ngừng được cải thiện, nhưng những
con số này phần nào cho thấy cần có sự quan

tâm hơn nữa đến việc nâng cao cơ sở vật
chất phục vụ cho việc tự học của sinh viên.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI
BÌNH
Từ kết quả nghiên cứu và đánh giá thực
trạng việc tự học của sinh viên một cách
khách quan, chúng tôi đề xuất một số giải
pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tự
TẠP CHÍ KHOA HỌC 41
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ


học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm
Thái Bình. Cụ thể như sau:
Thứ nhất là vai trò của đội ngũ giảng viên
trong quá trình dạy học, giảng viên là đội ngũ
có vai trò rất lớn trong việc định hướng và khơi
dậy ý thức tự học cho sinh viên. Vì thế, giảng
viên vừa có nhiệm vụ quan trọng trong những
giờ lên lớp, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò
quan trọng trong những giờ tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên. Đối với hoạt động tự học
của sinh viên, giảng viên càng phải có những
quan tâm sát sao hơn để có những tư vấn,
định hướng kịp thời khi sinh viên cần. Để góp
phần giúp sinh viên có ý thức tự học và nâng
cao chất lượng học tập, cũng như chất lượng
giáo dục, trong quá trình giảng dạy các giảng

viên cần phải:
- Xây dựng đề cương môn học cần chi tiết,
rõ ràng và giúp sinh viên nắm được đề cương
môn học: Đối với mỗi môn học giảng viên cần
có sự chuẩn bị và xây dựng đề cương cho
môn học một cách chi tiết, rõ ràng. Khi bắt
đầu môn học, giảng viên phải cung cấp cho
sinh viên đề cương chi tiết của môn học đó.
Qua đó, sinh viên sẽ chủ động lên kế hoạch
tự học, tự nghiên cứu để thực hiện được các
mục tiêu đề ra của môn học. Giảng viên và
sinh viên cần tuân thủ và nghiêm túc thực
hiện theo đúng kế hoạch trong đề cương.
- Xác định rõ nội dung tự học, cách thức
và phương tiện thực hiện: Giảng viên cần xác
định rõ các nội dung tự học, từ đó xây dựng
các nhiệm vụ cụ thể và xác định rõ thời gian
thực hiện cho sinh viên. Để thực hiện được
nhiệm vụ tự học, giảng viên cần giới thiệu cho
sinh viên các tài liệu bắt buộc, tham khảo,
cách thu thập, tra cứu và xử lý thông tin trong
tài liệu. Có nhiều cách thức thu thập và xử lý
thông tin khác nhau như: ghi chép cẩn thận,
trao đổi với bạn bè, giáo viên, sử dụng bản đồ
tư duy…
- Chú trọng công tác kiểm tra - đánh giá
hoạt động tự học của sinh viên: Khi đào tạo
theo tín chỉ, hoạt động tự học sẽ là một thành
42 TẠP CHÍ KHOA HỌC


QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

phần bắt buộc trong cơ cấu thời khóa biểu. Do
đó, cần phải có các hình thức kiểm tra - đánh
giá phù hợp với hoạt động này. Giảng viên
thường xuyên có hoạt động đánh giá sinh viên
trong suốt quá trình của môn học thông qua
các hình thức kiểm tra đa dạng như bài tập cá
nhân theo tuần; bài tập nhóm theo tháng hay
các bài tập lớn, thông thường là một bài luận
về môn học hay các bài tiểu luận, các đề tài
nghiên cứu nhỏ…và các bài thi giữa kỳ, cuối
kỳ. Qua đó, hình thành cho sinh viên cách
làm việc nghiêm túc, tính tích cực và ý chí
phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong
học tập.
Thứ hai là đối với sinh viên, có thể thấy
để hoạt động tự học thực sự mang lại hiệu
quả, bên cạnh sự hướng dẫn của giảng viên,
sự quản lý của nhà trường thì cần phải có sự
nỗ lực từ chính bản thân các em sinh viên.
Khi chuyển sang phương thức đào tạo theo
tín chỉ, sinh viên phải thay đổi nhận thức, vượt
qua sức ỳ của bản thân để có những phương
pháp học tập tích cực, thái độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm nhằm thích ứng với những yêu
cầu học tập mới. Vì vậy, các em sinh viên cần
phải:
- Có sự chuẩn bị tốt về mục đích việc học
tập, ý thức trách nhiệm, thái độ học tập, để tự

chịu trách nhiệm trong quá trình học tập một
cách chủ động và hiệu quả.
- Xác định rõ mục tiêu của môn học và
mục tiêu của từng bài học đã được đưa ra
trong đề cương chi tiết môn học để làm cơ sở
xây dựng kế hoạch tự học phù hợp và cần có
thái độ nghiêm túc thực hiện kế hoạch đó.
- Hoàn thành các nhiệm vụ tự học, tự
nghiên cứu trước giờ lên lớp; Cần thúc đẩy
suy nghĩ, sự sáng tạo của bản thân và mạnh
dạn đưa ra những ý kiến, nhận xét, thắc mắc
của mình; Tăng cường hoạt động làm việc
theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề;
Sau giờ lên lớp cần ôn tập kiến thức đã học và
vận dụng vào thực tế.


- Có ý thức tự trau dồi, rèn luyện và nâng
cao các kỹ năng như: Kỹ năng nghe giảng,
ghi chép bài; Kỹ năng tự học ở nhà; Kỹ năng
đặt câu hỏi trong tự học; Kỹ năng làm việc với
sách…
Thứ ba là vai trò của đội ngũ quản lý trong
các nhà trường. Ngoài vai trò của các giảng
viên và bản thân các sinh viên, hoạt động tự
học không thể mang lại hiệu quả học tập như
mong muốn nếu không đảm bảo các điều kiện
cần thiết về cơ sở vật chất như: phòng học,
trang thiết bị học tập, nguồn tài liệu học tập,
đội ngũ phục vụ chuyên trách… Đội ngũ uản

lý trong các nhà trường cần có sự quan tâm
hơn, có kế hoạch cụ thể để không ngừng cải
thiện điều kiện cơ sở vật chất, có như vậy quá
trình tự học mới thực sự có hiệu quả. Cụ thể:
- Cần củng cố, nâng cấp hệ thống phòng
học, phòng thí nghiệm - thực hành - thực tập,
thư viện.
- Bám sát mục đích, yêu cầu của đề cương
các môn học để chuẩn bị nguồn học liệu đã
ghi trong đề cương môn học một cách đầy
đủ. Việc chuẩn bị nguồn học liệu đầy đủ về số
lượng, phong phú về nội dung và chuẩn mực
về chất lượng là một yêu cầu không thể thiếu
trong hoạt động tự học của sinh viên.

vào một sự tác động hay yếu tố chủ quan nào
khác. Chủ động tìm tòi tri thức, chủ động trao
đổi với bạn bè, giảng viên, chủ động tham
khảo trước bài học,... để nắm bắt nội dung
một cách tổng quát, đầy đủ và đúng hướng.
Phải xây dựng dàn ý cho môn học, bài học để
từ đó hệ thống lại những ý chính giúp dễ dàng
phát triển vấn đề và nắm rõ nội dung hơn. Bên
cạnh đó, mỗi sinh viên cũng cần nâng cao khả
năng tự đánh giá kết quả tự học của bản thân
thông qua kết quả môn học, kiến thức tích lũy
chứ không nên chỉ dựa vào kết quả đánh giá
từ phía giảng viên. Để từ đó có những điều
chỉnh hợp lý hơn nếu kết quả chưa thực sự
phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết
định số 43/2007/QĐ – BGD&ĐT về “Quy chế
đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ” ngày 15 tháng 8 năm 2007.
2. Bùi Thị Toan (1999), “Một số biện pháp
nâng cao năng lực tự học của SV trường
CĐSP TPHCM”, Luận văn thạc si ̃ giáo dục,
Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình
dạy - tự học, NXB Giáo dục Hà Nội.

- Tăng cường khả năng khai thác các tiện
ích của mạng nội bộ, mở rộng nguồn tư liệu
điện tử, thiết bị dạy học… bằng cách ứng dụng
các thành tựu công nghệ thông tin hiện đại.

4.Vnexpress.net/sohoa, Việt Nam đứng
thứ 7 châu Á về số người dùng internet,
28/10/2014.Mining Itemsets, UBDM’2006
Philadelphia, Pennsylvania, USA.

- Ngoài ra, cần quan tâm tới các điều kiện,
thái độ phục vụ sinh viên của các bộ phận
chuyên trách, các chính sách hỗ trợ của nhà
trường để tạo cho các em một môi trường học
tập tốt nhất.

5. Philippe Fournier-Viger, Cheng-Wei
Wu, Souleymane Zida, Vincent S.Tseng

FHM: Faster High-Utility Itemset Mining using
Estimated Utility Co-occurrence Pruning,
International Symposium on Methodologies
for Intelligent Systems, 2014.

IV. KẾT LUẬN
Hoạt động tự học không chỉ cần thiết đối
với quá trình học tập trong nhà trường của
sinh viên mà còn rất cần thiết trong cuộc
sống. Tự học tức là bản thân mỗi sinh viên
phải chủ động học chứ không phải trông chờ

6. Philippe Fournier-Viger, Jerry Chun-Wei
Lin, Cheng-Wei Wu, Vincent S. Tseng, Usef
Faghihi Mining Minimal High-Utility Itemsets,
International Conference on Database and
Expert Systems Applications, 2016
TẠP CHÍ KHOA HỌC 43
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ



×