Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.07 KB, 34 trang )

TUẦN 1
I.
II.
III.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 1: KĨ NĂNG HÒA NHẬP MÔI TRƯỜNG MỚI
MỤC TIÊU:
Biết được một số thay đổi khi vào lớp Một.
Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để hòa nhập môi trường mới.
Thực hiện được một số hành động để thích nghi với môi trường mới.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
của HS.
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Các em giờ đã chính thức học trong
một ngôi trường mới rồi. Các em hãy
cho cô biết tên trường là gì? Lớp
chúng ta là lớp nào? Hãy kể tên các
bạn mà em vừa quen trong lớp?
+ GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
hòa nhập với môi trường mới”


b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện Bạn
Vũ đi học”
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời:
+ Khi nào Vũ vào lớp Một?
+ Hôm nay mẹ đưa Vũ đi dâu?
+ Mẹ nói gì?
+ Vũ nói gì?

Hoạt động của HS
- Hát

+ Trường chúng ta là …
+ Lớp chúng ta lớp …
+ Các bạn có tên là: …

- HS lắng nghe
- HS trả lời.
+ Ngày mai
+ Mẹ đưa Vũ đi tham quan trương mới.
+ Con sẽ được học với thầy cô giáo và
bạn bè mới.
+ Trường đẹp mẹ nhỉ! Con sẽ làm gì ở
trường này ạ?
+ Ôi thích mẹ nhỉ! Mai con sẽ dầy sớm
để đi học.

- GV nhận xét
- HS trả lời: Chuẩn bị quần áo, sách vở

- GV hỏi chốt lại: Vậy em đã làm …
những gì để hòa nhập với ngôi trường
mới?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- HS lắng nghe


- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát 4 hình
ảnh bên dưới và đánh số vào ô tròn ở
hình ảnh theo thứ tự xuất hiện trong
bài thơ.
- HS lắng nghe
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Bạn
mới đến trường”
- HS đánh số vào ô tròn ở hình ảnh
theo thứ tự xuất hiện trong bài thơ.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử.
+ Tình huống 1
+ Tình huống 2
+ Tình huống 3
- GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS.
c. Thực hành:
Hoạt động 4: Rèn luyện
- GV cho HS quan sát hình và nối hình
ảnh với thông tin sao cho phù hợp.

- HS ứng xử.

+ Hỏi “Bạn tên gì?”
+ NHờ cô nêu lại câu hỏi
+ Hỏi thầy cô, bạn bè vị trí nhà vệ sinh

- HS quan sát hình và nối hình ảnh với
thông tin.
+ Thư viện  đọc sách
+ Phòng học  Học tập
+ Phòng y tế  Chăm sóc sức khỏe
+ Phòng vi tính  Học Tin học.

- GV nhận xét.
Hoạt động 5: Định hướng ứng dụng
- GV cho HS kể tiếp những hành động - HS kể tiếp:
thể hiện HS tích cực.
+ Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng
bài
+ Đi học đúng giờ
+ Mang đầy đủ sách vở, dụng cụ học
tập.
+ Quần áo ngay ngắn chỉnh tầ.
+ Học bài và làm bài đầy đủ…
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS đánh dấu vào  em - HS làm việc cá nhân
chọn.
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 2 “Kĩ năng diễn đạt điều

muốn nói”


TUẦN 2
I.
II.
III.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 2: KĨ NĂNG DIỄN DẠT ĐIỀU MUỐN NÓI
MỤC TIÊU:
Biết được yêu cầu cơ bản khi diễn đạt cảm xúc, ý nghĩ của mình.
Hiểu được một số cách để diễn đạt điều muốn nói hiệu quả.
Tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV cho HS kể tên một số bạn trong
lớp.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Khi có điều gì muốn nói, em làm
như thế nào?

+ GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
diễn đạt điều muốn nói”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Sức
mạnh lời nói”
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời:
+ Thỏ gặp chuyện gì?
+ Thỏ nói với Cừu điều gì?
+ Thỏ thoát nạn được không?
- GV nhận xét
- GV hỏi chốt lại: Nhờ điều gì mà Thỏ
thoát nạn?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ niềm
vui của mình khi được cô giáo khen.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử.
+ Tình huống 1: Khi em làm rơi đồ
dùng của bạn, muốn xin lỗi bạn.

Hoạt động của HS
- Hát
- HS kể tên một số bạn trong lớp.

+ Em nói ra …
+ Em sợ không dám nói …
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS trả lời.
+ Thỏ bị Diều Hâu đuổi bắt phải núp
sau lưng một con cừu.
+ Anh Cừu, bình tĩnh nào! Hãy nói tôi
đang ở cái hang đằng kia!
+ Diều Hâu bị gạt thế là thỏ thoát nạn.
- HS trả lời: Nhờ Thỏ thông minh …

- HS chia sẻ niềm vui của mình.

- HS ứng xử.
+ Mình xin lỗi bạn nhé!
+ Các bạn cho mình chơi chung nhé!


+ Tình huống 2: Khi em muốn được
cùng chơi với các bạn.
+ Tình huống 3: Khi em thấy bạn buồn
và muốn an ủi bạn.
- GV nhận xét
- GV cho HS tô màu vào hình trái tim
ở những hành động đúng ở phần rút
kinh nghiệm.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 3: Rèn luyện
- GV cho HS quan sát hình mẫu và đặt
câu theo mẫu trên.


+ Bạn có thể chia sẻ với mình được
chứ!

- HS tô màu: b, c, d.

- HS quan sát hình mẫu và đặt câu theo
mẫu trên.
+ Thưa mẹ con muốn về thăm ngoại.
+ Cậu có thể giúp tớ khiêng chồng
sách này không?

- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Định hướng ứng dụng
- GV cho HS :
- HS thực hiện.
+ Tập nói to và rõ cảm xúc của mình
bằng cách mở đầu: Con nghĩ … Theo ý
con …
+ Tập nói ngắn gọn: Con có hai ý: Một
là … Hai là …
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS diễn đạt điều mình muốn - HS làm việc cá nhân
nói trong các tình huống sau:
+ Muốn nói lời yêu thương với mẹ
nhân ngày 8 tháng 3.
+ Khi đang ngồi trên taxi, em có nhu
cầu đi vệ sinh.
- Vừa học bài gì?

+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 3 “Kĩ năng làm quen
bạn mới”


TUẦN 3:
THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ
Bài 1 -2
NHÓM KĨ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP
Ở TRƯỜNG HỌC
PHIẾU TỰ KIỂM TRA
Tên:…………………………………………… Lớp: ………….. Tổ:………
Bài 1 và 2:
1. Đâu là hoạt động học tập ? Hãy tô màu vào cây bút.
Đâu là hoạt động giao tiếp ở trường học ? Hãy tô màu vào cái loa.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS tô màu theo đúng yêu cầu BT.
- HS thực hiện tô màu. (sgk/ 49)

Đọc bài trong sách

Nói chuyện với bạn

Xin phép cô giáo đi vệ sinh

Viết bài

- Giáo viên nhận xét.
2. Hãy điền chữ N vào hành động nên làm và chữ K vào hành động khôn nên

làm theo mẫu dưới.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS điền chữ N vào hành động nên làm và chữ K vào hành động
khôn nên làm theo mẫu.
- HS thực hiện. (sgk/ 50)
- Giáo viên nhận xét.
3. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.


- HS thực hiện nối. (sgk/ 50)
Cột A
Khi muốn đi vệ sinh
Khi muốn kết bạn
Khi không hiểu baì
- Giáo viên nhận xét.

Cột B
Giới thiệu bản thân
Nhờ cô giảng lại
Xin phép cô giáo


TUẦN 4
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 3: KĨ NĂNG LÀM QUEN BẠN MỚI
I.
II.
III.


MỤC TIÊU:
Biết được một số yêu cầu khi làm quen bạn mới.
Hiểu được một số cách làm quen bạn mới.
Tích cực tự tin làm quen bạn mới.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS diễn đạt điều mình - 2 HS diễn đạt.
muốn nói trong các tình huống sau:
+ Muốn nói lời yêu thương với mẹ
nhân ngày 8 tháng 3.
+ Khi đang ngồi trên taxi, em có nhu
cầu đi vệ sinh.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Hãy kể tên vài người bạn của em.
- HS kể.
- Đó là bạn nam hay bạn nữ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng - HS lắng nghe
làm quen bạn mới”

b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện - HS lắng nghe
“Niềm vui mới”
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời: - HS trả lời.
+ Vì sao Tuấn buồn?
+ Vì Tuấn nhớ các bạn ở trường cũ.
+ Bạn áo xanh đã làm gì?
+ Rủ Tuấn ra chơi cùng.
+ Tuấn cảm thấy thế nào?
+ Rất vui.
- GV nhận xét
- GV hỏi chốt lại: Nếu là Tuấn, em sẽ - HS trả lời: Vui vẻ, tự tin, …
làm gì để làm quen với các bạn trong
lớp?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu:
+ Hãy kể tên 3 người bạn của em.
- HS kể.
+ Em và các bạn đã làm quen với nhau - HS kể.
như thế nào?


- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử.
+ Tình huống : Tuấn ngồi buồn một
mình trong lớp không chơi với ai. Các
bạn thì đang chơi với nhau rất vui vẻ.

Tuấn muốn được chơi với các bạn.
+ GV hỏi: Hãy nghĩ cách giúp bạn ấy
làm quen với các bạn.
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS chọn các từ ngữ để điền
vào ô trống: nụ cười, chào bạn, tên.
+ Khi gặp bạn em sẽ … . Không quên
giới thiệu về bản thân mình và luôn nở
… . Sau đó, có thể hỏi … của bạn.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 2.
Yêu cầu hai HS trò chuyện và nhớ sở
thích của nhau sau đó viết sở thích của
bạn vào chiếc bánh sinh nhật trong
sách.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV cho HS đánh dấu vào  ở hành
động làm quen bạn mới.
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS thi đua lập Sổ tay tình
bạn theo mẫu.
- GV dặn tuần sau sẽ kiểm tra xem sổ
tay của ai có nhiều địa chỉ liên lạc hơn.
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 4 “Kĩ năng thể hiện là
người bạn tốt”

- HS suy nghĩ:

+ Vui vẻ bước ra chơi cùng các bạn.

- HS điền từ:
Khi gặp bạn em sẽ chào bạn. Không
quên giới thiệu về bản thân mình và
luôn nở nụ cười. Sau đó, có thể hỏi tên
của bạn.

- HS hoạt động theo nhóm 2.

- HS thực hiện.
+ HS đánh dấu vào ý a, b, d.
- HS thi đua.

+ HS nhắc lại tựa bài.


TUẦN 5
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI BẠN TỐT
I.
II.
III.

MỤC TIÊU:

Biết được thế nào là một người bạn tốt.
Hiểu được một số hành động thể hiện là một người bạn tốt.
Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trộng và yêu quý bạn.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra xem sổ tay của ai có - HS nộp sổ tay.
nhiều địa chỉ liên lạc hơn.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Theo em thế nào là người bạn tốt?
+ Vui chơi, học tập cùng nhau …
+ Giúp đỡ lẫn nhau …
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
thể hiện là người bạn tốt”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV cho HS mô tả hành động của các - HS mô tả hành động:
bạn trong hình.
+ Hình 1: Bạn trai kéo tóc bạn gái.
+ Hình 2: Bạn trai nắm tay bạn gái.

+ Hình 2: Bạn trai và bạn gái cùng học
bài.
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời: - HS trả lời.
+ Hành động nào thể hiện là người bạn + Bạn trai nắm tay bạn gái.
tốt?
+ Bạn trai và bạn gái cùng học bài.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu:
- HS trả lời.
+ Em từng làm gì để thể hiện mình là + Vui chơi cùng bạn
người bạn tốt?
+ Học tập cùng bạn
+ Giúp đỡ bạn …
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử.
- HS trả lời: Vui vẻ, tự tin, …
+ Tình huống : Đến giờ Toán, Minh + Em cho bạn mượn.
loay hoay tìm cục tẩy vì Minh đã để


quên ở nhà. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ
làm gì?
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS lấy giấy, bút chì, tẩy, bút - HS vẽ.
màu để vẽ một giỏ hoa thật đẹp để tặng
cho người bạn tốt của mình.
- GV nhận xét

c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV hướng dẫn HS.
- HS hoạt động theo nhóm 2.
- GV cho HS nêu nội dung tranh.
a. Vẽ hình con khỉ nắm đuôi con gà
b. Mèo đọc sách cho chó nghe
c. Heo hỏi thăm bạn trâu bị ngã.
- GV cho HS đánh dấu vào  ở hành - HS chọn các ý: b, c.
động tốt trong hình.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV đọc cho HS nghe câu ca dao để - HS ghi nhớ.
HS ghi nhớ.
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS thi đua đưa ra ba hình - HS thi đua.
động thể hiện là người bạn tốt khi học
tập cùng bạn và khi vui chơi cùng bạn.
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 5 “Kĩ năng thể hiện lễ
phép trong gia đình”


TUẦN 6:
THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ
Bài 3 - 4
NHÓM KĨ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ

PHIẾU TỰ KIỂM TRA
Tên:…………………………………………… Lớp: ………….. Tổ:………
Bài 3 và 4:
1. Hãy sắp xếp các hành động yêu thương dành cho bạn bè của em theo thứ
tự ưu tiên tăng dần vào các ô màu trong hình tam giác bên cạnh.
a. Nói lời yêu thương.
b. Tặng quà cho bạn.
c. Giúp đỡ bạn.
d. Chơi với bạn.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS sắp xếp các hành động yêu thương dành cho bạn bè của em
theo thứ tự ưu tiên tăng dần vào các ô màu trong hình tam giác
- HS thực hiện (sgk/ 51)
- Giáo viên nhận xét.
2. Hãy đánh dấu √ vào
trước ý em cho là nên làm.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS dấu √ vào
trước ý em cho là nên làm.
- HS thực hiện. (sgk/ 50)
Ngồi một mình không chơi với bạn.
Cho bạn mượn đồ dùng học tập.
Làm quen với bạn mới.
Chơi chung với các bạn.
3.
-

Giáo viên nhận xét.
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

Hướng dẫn Đúng ghi Đ, sai ghi S vào
HS thực hiện (sgk/ 51)


TUẦN 7:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỄ PHÉP TRONG GIA ĐÌNH
I.
II.
III.

MỤC TIÊU:
Biết được một số biểu hiện của sự lễ phép trong gia đình.
Hiểu được một số yêu cầu về ứng xử trong gia đình.
Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện sự sự lễ phép trong gia đình.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc câu ca dao ở
bài trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Em có thưa ba (mẹ) khi đi học

không?
+ Em thưa như thế nào?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
thể hiện lễ phép trong gia đình”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện
“Chiếc túi xách”
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời:
+ Mẹ tặng gì cho hai chị em?
+ Mẹ tặng cho chị túi màu gì, em màu
gì?
+ Em đã làm gì?
+ Em có đồng ý với hành động của cô
em gái trong câu chuyện không?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu: Hãy đánh dấu vào
 ở hành động phù hợp.
+ GV nêu nội dung từng hình:
+ Hình 1: Cháu chào ông ạ.
+ Hình 2: Con xin lỗi mẹ.
+ Hình 3: Con cảm ơn mẹ đã mua đồ

Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS đọc.

+ Có …
+ Thưa ba (mẹ) con đi học.


- HS lắng nghe
- HS trả lời.
+ Mẹ tặng túi xách cho hai chị em.
+ Mẹ tặng cho chị túi màu đỏ, em màu
tím.
+ Giật giỏ xách của chị.
+ Không đồng ý.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đánh dấu vào các ô mình chọn.


chơi cho con.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử.
+ Tình huống : Hôm nay là tối thứ bảy,
Hùng không phải học bài. Hùng muốn
xem phim hoạt hình, nhưng ông ngoại
lại đang xem thời sự.
- GV hỏi: Nếu là Hùng em sẽ chọn
cách ứng xử nào?
+ Tập đàn trước, xem phim hoạt hình
sau.
+ Tự lấy điều khiển ti vi, chuyển sang
kênh có phim hoạt hình.
+ Ngồi xem thời sự cùng ông.
+ Đòi ông cho mình xem phim hoạt

hình trước.
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS vẽ mặt buồn hoặc mặt
vui vào bên cạnh các câu sau:
+ Nam cố tình đi kéo lê dép khi mẹ
không cho xem tiếp ti vi.
+ Nam ném đồ chơi về phía em khi bố
bảo nhường đồ chơi cho em.
+ Nam xin phép bố mẹ sang nhà bạn
chơi.
+ Nam ăn vạ khi mẹ không cho mua đồ
chơi
+ Nam xin lỗi mẹ vì đã làm mất hôp
bút.
- GV nhận xét
- GV đọc cho HS nghe câu ca dao để
HS ghi nhớ.
- GV nhận xét.
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV hướng dẫn HS kể tiếp câu chuyện
“Chiếc túi xách” theo cách thể hiện sự
tiến bộ của cô em gái.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV nêu tình huống cho HS thực hiện.
+ TH1: Đi học về thấy ông nội đang
chơi cơ với bạn của ông.
+ TH2: Em làm rơi chiếc điện thoại

của mẹ.

- HS suy nghĩ:

- HS chọn:
+ Tập đàn trước, xem phim hoạt hình
sau.
+ Ngồi xem thời sự cùng ông.

- HS vẽ.





- HS ghi nhớ

- HS kể tiếp câu chuyện “Chiếc túi
xách”

- HS thực hiện tình huống
+ Thưa ông cháu mới đi học về …
+ Xin lỗi mẹ vì con đã làm rơi chiếc
điện thoại của mẹ ạ!


- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS thi đua kể những hành - HS thi đua.
động lễ phép và chưa lễ phép của em

trong gia đình.
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 6 “Kĩ năng thể hiện tình
yêu thương trong gia đình”
.


TUẦN 8:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 6: KĨ NĂNG
THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG TRONG GIA ĐÌNH
I.
II.
III.

MỤC TIÊU:
Biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu thương trong gia đình.
Hiểu được một số yêu cầu để thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
Tích cực thể hiện các hành động yêu thương trong gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS thi đua kể những hành

động lễ phép và chưa lễ phép trong gia
đình.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Em có thương ba (mẹ) không?
+ Ba mẹ có thương em không?
+ Anh chị em trong nhà có yêu thương
nhau không?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
thể hiện tình yêu thương trong gia
đình”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV đọc cho HS nghe bài thơ trong
sách.
- GV cho HS vẽ  bên cạnh những câu
có hành động thể hiện sự quan tâm,
yêu thương gia đình.
- GV gọi HS kể một vài hành động thể
hiện sự yêu thương của em với gia
đình.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV đọc những hành động được ghi
trong bông hoa:
+ Rót nước mời bố mẹ.

Hoạt động của HS

- Hát
- 2 HS thi đua.

+ Có …
+ Có …
+ Có …
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS vẽ.
- HS kể.

- HS lắng nghe


+ Hôn bố mẹ trước khi đi ngủ.
+ Đòi mua xe ô tô đồ chơi.
+ Đấm lưng cho ông ngoại.
- HS tô màu vào các hành động:
GV nêu yêu cầu: Hãy tô màu vào cánh + Rót nước mời bố mẹ.
hoa ghi hành động tốt.
+ Hôn bố mẹ trước khi đi ngủ.
+ Đấm lưng cho ông ngoại.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử:
Bố mẹ nhờ em chọn những món ăn yêu
thích của những người thân trong gia
đình. Em hãy viết những món ăn đó
vào bảng dưới đây.

- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS đánh dấu vào  ở hành
động phù hợp của bạn Hiếu.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV hướng dẫn HS viết và trang trí
một bức thư hoặc một tấm thiệp chúc
mừng sinh nhật để gửi cho người thân
trong gia đình.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV đọc nhiều lần câu: Hãy luôn thể
hiện tình yêu thương đối với những
người thân của mình bằng những hành
động cụ thể.
- GV cho HS thi đua học thuộc.
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS làm những việc sau:
+ Thực hiện một việc khiến bố mẹ vui
lòng.
+ Trò chuyện, gần gũi, chăm sóc ông
bà.
+ Mời cả nhà dùng cơm trước mỗi bữa
ăn.
- GV cho HS tự đánh giá theo các mức
độ:
+ Chưa hài lòng

+ Hài lòng

- HS lắng nghe, sau đó nêu miệng kết
quả.

- HS chọn:
+ Hiếu đi khẽ vì mẹ đang ốm.
+ Mẹ ốm, Hiếu sờ tay vào trán mẹ xem
có bị số không.

- HS thực hiện cá nhân.

- HS lắng nghe và lặp lại.

- HS thi đua.
- HS thực hiện.

- HS tự đánh giá


+ Rất hài lòng.
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 7 “Kĩ năng vệ sinh cá
nhân”


TUẦN 9:
THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ

Bài 5 - 6
NHÓM KĨ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
PHIẾU TỰ KIỂM TRA
Tên:…………………………………………… Lớp: ………….. Tổ:………
Bài 5 và 6:
1. Hãy vẽ mặt cười vào các ý đúng.
Lễ phép với người lớn
Nhường nhịn em nhỏ
2.
-

Vô lễ với bố mẹ.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS vẽ mặt cười vào các ý đúng.
HS thực hiện (sgk/ 53)
Giáo viên nhận xét.
Hãy điền cách ứng xử vào ô bên phải trong các tình huống sau:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS điền cách ứng xử vào ô bên phải trong các tình huống
HS thực hiện. (sgk/ 50)

Tình huống
Khi đi học về nhìn thấy ông bà bố mẹ.

Cách ứng xử

Khi sang thăm ông bà.
Khi được người thân tặng quà, bánh kẹo
Khi em gái, em trai đòi đồ chơi của mình
- Giáo viên nhận xét.

3. Hãy sắp xếp lại các từ sau để có được một câu hoàn chỉnh bằng cách viết
lại câu đó vào hình dạngđể trống ở dưới.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS sắp xếp lại các từ sau để có được một câu hoàn chỉnh bằng cách
viết lại câu đó vào hình dạng để trống ở dưới.
- HS thực hiện (sgk/ 51)


TUẦN 10
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN
I.
II.
III.

MỤC TIÊU:
Biết được lợi ích của vệ sinh cá nhân hằng ngày.
Hiểu được yêu cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân.
Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc câu: Hãy
luôn thể hiện tình yêu thương đối với
những người thân của mình bằng

những hành động cụ thể.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Hằng ngày em có tắm rửa không?
+ Một ngày em đánh răng mấy lần?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
vệ sinh cá nhân”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV cho HS vẽ  bên cạnh những
hành động hợp vệ sinh; vẽ  bên cạnh
những hành động chưa hợp vệ sinh.
- GV gọi HS kể một vài hành động thể
hiện sự yêu thương của em với gia
đình.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu: Hãy nối từng hành
động với hậu quả tương ứng.

- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS ứng xử:
Có một chú mèo lười tắm. Vì ở dơ nên
bị ngứa. Bác sĩ bảo phải thường xuyên
tắm rửa. Mèo con thích thú khi tắm rửa

Hoạt động của HS

- Hát
- 2 HS đọc.

+ Có …
+ 2 (3) lần
- HS lắng nghe

- HS vẽ.
 Đánh răng
 Ngoáy mũi
 Cắn móng tay

- HS lắng nghe
- HS nối theo hóm 2.
+ Con không tắm đâu  Ôi ngứa quá
+ Con không đánh răng đâu  Ôi, đau
răng quá!
- HS lắng nghe


sạch sẽ.
- Gv nêu câu hỏi: Em có giống Mèo
lười không? Em sẽ làm gì để cơ thể + HS trả lời: Không, em sẽ thường
luôn sạch sẽ?
xuyên tắm rửa để cơ thể luôn sạch sẽ.
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS đánh dấu vào  ở hành
động phù hợp của bạn Hiếu.
- HS chọn:

1 – a, 2 c, 3 – g, 4 – e, 5 – b, 6 – d.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV nêu câu hỏi: Em nên rửa tay vào - HS lắng nghe.
thời điểm nào?
- GV giới thiệu tranh:
+ Tranh 1: Trước khi đi ngủ.
- HS quan sát.
+ Tranh 2: Sau khi đi vệ sinh
+ Tranh 3: Sau khi chơi đất cát
+ Tranh 4: Sau khi chơi với thú cưng.
- HS chọn: tranh 2, 3, 4.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy nối các thói - HS lắng nghe.
quen xấu, có hại cho răng với những
hậu quả của chúng.
- GV giới thiệu các thói quen xấu là:
- HS nối: 1 – 3; b – 2; c - 1
a. Cắn bút
b. Chống cằm, mút môi trên
c. Mút tay.
- GV giới thiệu các hậu quả là:
1. Hô răng
2. Móm răng
3. Hỏng men răng, mẻ răng
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV cho HS tham gia cuộc thi “Ai rửa - HS tham gia.

tay sạch hơn?”
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 8 “Kĩ năng tự chuẩn bị
đồ dùng học tập, trang phục đến
trường.”


TUẦN 11

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI: 8 KĨ NĂNG TỰ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP,
TRANG PHỤC ĐẾN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số yêu cầu khi chuẩn bị đồ dùng học tập đến trường.
- Hiểu được việc chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục đến trường là nhiệm vụ
của mình.
- Tích cực tự chuển bị đồ dùng học tập trước khi đến trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS nêu lại các bước rửa
tay.
- GV nhận xét

3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Em có tự chuẩn bị đồ dùng học tập,
trang phục đến trường không?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
tự chuẩn bị đồ dùng học tập, trang
phục đến trường.”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Hộp
bút màu”
- GV hỏi:
+ Cô giáo yêu cầu gì?
+ Bạn trai trong hình thế nào?
+ Để không quên đồ dùng học tập, em
cần gì trước khi đến trường?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu: Hãy đánh dấu x vào
những điểm chưa phù hợp trên trang
phục của bạn nam ở hình bên.
- GV giới thiệu về bức hình.
- GV cho HS đánh dấu.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy tô màu vào ô
tròn  ở đồ dùng em chuẩn bị cho giờ
học thể dục.


Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS nêu lại.

+ Có (không)…
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
+ Học sinh lấy bút màu ra để vẽ.
+ Để quên hộp bút màu ở nhà.
+ Cần tự chuẩn bị đồ dùng học tập,
trang phục đến trường
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS đánh dấu.
- HS quan sát tranh và tô màu vào ô có
hình:


+ Đồ thể dục
+ Giày thể thao.

- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV cho HS đánh dấu vào  ở
những việc cần làm để chuẩn bị đồ - HS lắng nghe
dùng học tập trước khi đến lớp.
- GV đọc cho HS nghe những việc cần
làm.
- HS lắng nghe

- HS chọn:
a. Xem thời khóa biểu.
b. Chuẩn bị sách vở các môn học theo
thời khóa biểu.
c. Kiểm tra đồ dùng học tập.
d. Xếp đồ dùng, sách vở đã chuẩn bị
vào cặp.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy vẽ một số đồ - HS lắng nghe.
dùng học tập em thường mang đến
trường vào bảng.
- GV hỏi để gợi ý: Em thường mang đồ - HS thi đua kể: viết mực, viết chì,
dùng học tập gì đến trường.
bảng con, thước kẻ …
- GV cho HS vẽ vào sách.
- HS HS vẽ vào sách.
- GV nhận xét.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị sách vở, - HS lắng nghe.
đồ dùng học tập theo thời khóa biểu đã
cho .
- HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy thực hiện “ba - HS thực hiện.
ngày thử thách”
+ Mỗi ngày, tự chuẩn bị đồ dùng học
tập trước khi đến trường.

+ Ngày nào chuẩn bị đủ đồ dùng, hãy
vẽ một  vảo bảng dưới.
+ Sau ba ngày đến xem nhận được bao
nhiêu mặt cười.
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 9 “Kĩ năng giữ vệ sinh
chung”
TUẦN 12:
THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ
Bài 7 - 8
NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN


PHIẾU TỰ KIỂM TRA
Tên:…………………………………………… Lớp: ………….. Tổ:………
Bài 7 và 8:
1. Hãy đánh dấu √ vào

dưới hình ảnh có hành động hợp vệ sinh:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện (sgk/ 55)
- Giáo viên nhận xét.
2. Hãy đánh dấu √ vào ô nên hoặc dấu X vào cô không nên trong những trường
hợp dưới đây:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS điền
- HS thực hiện. (sgk/ 55)
Trường hợp
Nên
Không nên
Bạn nam mặc đồng phục đi học nhưng
không cho áo vào quần
Chuẩn bị sách vở trước khi đi học
Mang đồ chơi đến lớp
- Giáo viên nhận xét.
3. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
- HS thực hiện (sgk/ 55)
- Giáo viên nhận xét.


TUẦN 13

I.
II.
III.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 9: KĨ NĂNG TỰ GIỮ VỆ SINH CHUNG

MỤC TIÊU:
Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh chung.
Hiểu được một số yêu cầu của việc giữ vệ sinh chung.
Tích cực hành động và duy trì thói quen giữ vệ sinh chung.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Việc tự
chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục
đến trường có lợi ích gì?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
+ Việc giữ vệ sinh chung có lợi ích gì?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
giữ vệ sinh chung.”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy chọn một
hình ảnh em thích và mô tả hành động
trong hình.
- GV hỏi:
+ Hình 1 vẽ gì?
+ Hình 2 vẽ gì?
+ Hình 3 vẽ gì?
+ Hình 4 vẽ gì?
- GV cho HS chọn một hình ảnh em
thích và mô tả hành động trong hình.

- GV nhận xét
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV nêu yêu cầu:
+ Vẽ  ở hình ảnh thể hiện hành động
nên làm.
+ Vẽ  ở hình ảnh thể hiện hành động
không nên làm.
- GV giới thiệu về các bức hình.
- GV cho HS vẽ  hoặc  .
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS trả lời.

+ Bảo vệ môi trường xung quanh …
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS trả lời.
+ Một đống rác to ngoài bãi biển.
+ Bạn trai vứt rác bừa bãi.
+ Bạn gái bỏ rác vào thùng rác
+ Hai bạn đi nhặt rác.
- HS tự chọn và miêu tả.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS vẽ  hoặc  .


- GV nêu tình huống cho HS ứng xử:

- HS thảo luận nhóm 2, rồi đại diện trả
lời:
+ Khi đang ở bãi biển, muốn vút rác + Bỏ rác vào thùng rác
em sẽ thế nào?
+ Bố đang chở em trên xe máy, nếu + Kêu ba chở đến thùng rác và bỏ vào.
muốn vứt rác, em sẽ thế nào?
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- GV nêu nhiệm vụ:
- HS thực hiện.
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu.
+ Tiến hành: Vẽ tự do theo chủ đề “Em
giữ gìn vệ sinh chung”
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV nêu nhiệm vụ:
- HS lắng nghe.
+ Chuẩn bị: bút màu.
+ Tiến hành: Hãy tô màu đỏ vào bông - HS tô màu vào câu a: Bạn Hoa nhờ
hoa, tặng cho những bạn đã biết giữ mẹ dừng xe ở gần thùng rác để bỏ ỏ
gìn vệ sinh chung ở dưới đây.
bánh vào.
 a. Bạn Hoa nhờ mẹ dừng xe ở gần
thùng rác để bỏ ỏ bánh vào.

 b. Bạn Hùng đi tiểu ở gốc cây ven
đường.
 c. Bạn Mai quét rác, hất ra đường.
- GV nhận xét
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV hướng dẫn HS sắp xếp góc học - HS thực hiện.
tập, phòng riêng của em gọn gàng ngăn
nắp.
- GV nhận xét.
d. Vận dụng:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy viết lời cảm - HS tự viết.
ơn phù hợp để động viên mọi người
xung quanh giữ gìn vệ sinh chung bằng
những lá phiếu biết ơn.
- Vừa học bài gì?
+ HS nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 10 “Kĩ năng bảo vệ cây
xanh”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×