Phòng GD - ĐT Huyện Phú Hoà
Phòng GD - ĐT Huyện Phú Hoà
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Môn: Ngữ văn
Môn: Ngữ văn
Giáo viên: Phạm Thị Nhu
Giáo viên: Phạm Thị Nhu
Tiết 96: Ẩn dụ
Tiết 96: Ẩn dụ
:
Cõu hi
Nhân hoá là gì?
Có mấy kiểu nhân hoá?
Trả lời: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật ,cây cối đồ
vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người
Có ba kiểu nhân hoá:
1 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
2 Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của
người đẻ chỉ hoạt động củavật
3 Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
Kim tra bi c:
I
I
/.
/.
n d l gỡ?
n d l gỡ?
Bài tập 1: Trong khổ thơ dưới đây cụm từ người
Bài tập 1: Trong khổ thơ dưới đây cụm từ người
Cha
Cha
được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Anh đội viên nhìn Bác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha
Người Cha
mái tóc bạc
mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ
(Minh Huệ
)
)
Tiết 96
Tiết 96
ẩn dụ
ẩn dụ
2 Nhận xét:
2 Nhận xét:
- Người Cha chỉ Bác Hồ.
- Người Cha chỉ Bác Hồ.
- Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất
- Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất
giống nhau:
giống nhau:
-Tuổi tác
-Tuổi tác
-Tình thương yêu
-Tình thương yêu
-Sự chăm sóc chu đáo đối với con
-Sự chăm sóc chu đáo đối với con
-So sánh hai câu thơ:
-So sánh hai câu thơ:
a/
a/
Người Cha mái tóc bạc
Người Cha mái tóc bạc
(Minh Huệ)
(Minh Huệ)
b/Người là Cha, là Bác,là Anh
b/Người là Cha, là Bác,là Anh
(Tố Hữu)
(Tố Hữu)
Cách so sánh giống và khác nhau ở chỗ nào?
Cách so sánh giống và khác nhau ở chỗ nào?
Trả lời:
Trả lời:
-Giống nhau:-Đều so sánh Bác với Người Cha
-Giống nhau:-Đều so sánh Bác với Người Cha
-Khác nhau:- Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B
-Khác nhau:- Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B
- Tố Hữu giữ cả hai vế A và B:
- Tố Hữu giữ cả hai vế A và B:
Người là Cha
Người là Cha
A
A
là B .
là B .
-Khi phép so sánh lược bỏ vế A gọi là so sánh ngầm (ẩn
-Khi phép so sánh lược bỏ vế A gọi là so sánh ngầm (ẩn
kín) hay gọi là phép ẩn dụ.
kín) hay gọi là phép ẩn dụ.
Em hóy cho bit
Em hóy cho bit
-Thế nào là ẩn dụ ? Tác dụng của ẩn dụ?
-Thế nào là ẩn dụ ? Tác dụng của ẩn dụ?
-Trả lời: : ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này
-Trả lời: : ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này
bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
cho sự diễn đạt.
Ghi nhớ: ( SGK)
Ghi nhớ: ( SGK)