Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.82 KB, 28 trang )

tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty
I. Các phần hành kế toán tại đơn vị.
1. Kế toán TSCĐ.
* Đặc điểm :
TSCĐ của Công ty may 10 chủ yếu là TSCĐ hữu hình bao gồm nhiều loại
nh : Nhà xởng, văn phòng và máy móc thiết bị phục vụ may nh : máy may, là, ép,
cắt...
* Phơng pháp khấu hao áp dụng : Hiện tại công ty đang áp dụng phơng
pháp khấu hao đờng thẳng để tính khấu hao.
2. Kế toán tiền lơng và bảo hiểm.
Tính lơng :
Quy chế lao động và tính lơng cho toàn công ty : tính lơng bao gồm hai
hình thức :
- Tính lơng theo sản phẩm : Việc tính lơng theo sản phẩm áp dụng cho toàn
bộ công nhân trực tiếp sản xuất.
- Tính lơng theo thời gian : áp dụng cho toàn bộ lao động gián tiếp nh các
phòng ban...
3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
* Đặc điểm : Vì là doanh nghiệp may mặc nên nguyên liệu chủ yếu là các
loại vải, và một số phụ liệu khác.
* Tình hình quản lý : Nguyên vật liệu đợc quản lý bảo quản ở các kho :
kho vải, kho mex, kho phụ liệu, kho cơ khí, kho tiết kiệm...
* Đánh giá vật t :
- Vật t đợc đánh giá theo giá thực tế đợc tính theo phơng pháp giá thực tế
đích danh.
* Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Tính theo giá bình
quân gia quyền.
* Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên.
4. Kế toán vốn bằng tiền.
Căn cứ để hạch toán tiền gửi ngân hàng là giấy báo có của ngân hàng hoặc
bảng kê sao của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,


séc chuyển khoản.
5. Kế toán vốn chủ sở hữu.
6. Kế toán thanh toán với ngời mua và ngời bán.
7. Kế toán mua hàng.
8. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm.
9. Kế toán thành phẩm, hàng hóa, tiêu thụ.
10. Hệ thống báo cáo kế toán.
II. Quy trình hạch toán Kế toán từng phần hành.
1. Tổ chức hạch toán tài sản cố định.
1.1. Chứng từ sử dụng tại công ty.
- Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01 TSCĐ/BB): Chứng từ này sử dụng
trong trờng hợp giao nhận TSCĐ tăng do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh,
tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận lại vốn góp liên doanh...
- Thẻ TSCĐ (MS 02 TSCĐ/BB).
- Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03 TSCĐ/BB): Biên bản này dùng để ghi
chép các nghiệp vụ thanh lý kể cả nhợng bán, đi kèm với biên bản thanh lý TSCĐ
công ty còn sử dụng hóa đơn GTGT (bán hàng) do kế toán thanh toán lập.
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 04/TSCĐ - HD)
Biên bản này dùng để theo dõi số lợng TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, kể cả sửa
chữa nâng cấp TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 05 - TSCĐ/HD).
- Bảng theo dõi TSCĐ: Phản ánh từng loại TSCĐ từ ngày sử dụng khấu hao
và giá trị còn lại.
- Chứng từ về tính và phân bổ khấu hao: Về cơ bản giống nh mẫu của bộ tài
chính ban hành.
1.2. Quy trình luân chuyển.
Giao nhận
TSCĐ và lập
chứng từ theo mẫu
Ngiệp vụ

TSCĐ
Chủ sở hữu
Quyết định
tăng, giảm
TSCĐ
Hợp đồng
giao nhận
Kế toán
TSCĐ
Lập thẻ TSCĐ,
vào sổ chi tiết,
lập bảng tính khấu hao và ghi sổ tổng hợp
Bảo quản và lu trữ
(1) (2) (3)


Giải thích sơ đồ :
Bớc 1: Chủ sở hữu (Tổng giám đốc công ty hay ngời đợc ủy nhiệm) quyết định
mua bán mới TSCĐ, nhợng bán thanh lý TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu của công
ty.
Bớc 2: Kế toán TSCĐ thông qua hợp đồng giao nhận sẽ lập các chứng từ liên quan
nh : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ...
Bớc 3: Kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao, sổ
chi tiết TSCĐ để theo dõi. Kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng tổng hợp về
TSCĐ.
1.3. Sổ sách áp dụng.
1.3.1. Sổ chi tiết.
- Sổ TSCĐ: Phản ánh tăng giảm, khấu hao TSCĐ. Sổ này dùng cho toàn
doanh nghiệp, mở cho cả năm và thờng theo dõi cho một TSCĐ. Căn cứ để mở sổ
là các chứng từ tăng (do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh...) và giảm (do nh-

ợng bán và thanh lý).
- Sổ chi tiết TSCĐ
- Bảng theo dõi TSCĐ
1.3.2. Sổ tổng hợp TSCĐ.
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK 211, 214
1.4. Quy trình làm kế toán phần hành.
trình tự hạch toán TSCĐ
theo hình thức nhật ký chung tại Công ty may 10
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211,214
Bảng cân đối SPS
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi
tiết TSCĐ
Nhập dữ liệu
Chứng từ tăng, giảm
khấu hao TSCĐ
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối kỳ
Giải thích sơ đồ :
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán nhập dữ liệu vào máy tính trên
cơ sở đó vào nhật ký chung và thẻ TSCĐ, từ thẻ TSCĐ kế toán tiến hành vào sổ
chi tiết TSCĐ.
Hàng tháng kế toán tổng hợp số liệu chuyển vào sổ cái TK 211 và 214, trên
sổ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ, đồng thời phải đối chiếu giữa
sổ cái TK 211 và 214 với bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ.
Vào cuối năm, từ sổ cái kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh và

đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ. Từ Bảng cân đối số phát sinh và bảng
tổng hợp kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính.
2. Tổ chức hạch toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
2.1. Chứng từ sử dụng.
- Chứng từ về lao động : Chứng từ hạch toán về lao động là các quyết định
liên quan tới việc thay đổi cơ cấu lao động nh quyết định : Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
xa thải, tuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật, hu trí, mất sức...
- Chứng từ hạch toán về thời gian lao động : Kế toán sử dụng bảng chấm
công (MS 01 TĐTL/BB) : bảng này theo dõi thời gian làm việc thực tế, thời
gian không làm việc (thời gian không làm việc nhng đợc hởng, thời gian không
làm việc nhng đợc hởng chế độ chính sách, thời gian không làm việc nhng không
đợc hởng chế độ chính sách).
Báo cáo tài chính
- Chứng từ hạch toán kết quả lao động :
+ Phiếu giao nhận sản phẩm.
+ Phiếu giao khoán.
+ Biên bản kiểm tra chất lợng sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Chứng từ tiền lơng và thanh toán.
+ Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội ( MS 02 LĐTL, 04
LĐTL, 05 LĐTL).
+ Bảng phân phối lao động theo thu nhập.
+ Các chứng từ chi tiết thanh toán cho ngời lao động.
+ Các chứng từ đền bù thiệt hại, bù trừ tạm ứng thừa, nợ.
2.2. Sổ sách áp dụng.
* Sổ chi tiết : Sổ mở theo yêu cầu quản lý, sổ mở cho 3 TK 334, 335, 338.
* Sổ tổng hợp :
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
+ Bảng phân bổ tiền lơng theo thời gian
+ Bảng phân bổ tiền lơng theo đối tợng sử dụng
- Nhật ký chung

- Sổ cái TK 334, 335, 338
2.3. Quy trình làm phần hành kế toán.
trình tự hạch toán tiền lơng
theo hình thức nhật ký chung tại công ty may 10
Chứng từ gốc về lao động, tiền lơng và bảng phân bổ
Nhập vào máy
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 335, 338
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết CP thanh toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chi tiền
Giải thích sơ đồ :
Từ chứng từ gốc về lao động, tiền lơng, bảng phân bổ hàng ngày kế toán
tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Trên cơ sở đó vào nhật ký chung và cho vào sổ
chi tiết chi phí thanh toán.
Hàng tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký và sổ chi tiết rồi tiến
hành vào sổ cái TK 334, 335, 338 và vào bảng tổng hợp chi tiết của TK 334, 335,
338.
Cuối năm từ bảng tổng hợp chi tiết kế toán tổng hợp lập báo cáo tài
chính. Đối với hạch toán tổng hợp thì từ sổ cái các TK kế toán vào bảng cân đối
số phát sinh từ đó lập báo cáo tài chính.
* Đối với nhật ký chi tiền : Thì khi kế toán nhập dữ liệu vào máy thì tiến
hành cộng sổ nhật ký chi tiền và vào sổ cái mà không qua nhật ký chung.
3. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1. Chứng từ sử dụng.
- Biên bản kiểm nghiệm vật t sản phẩm hàng hóa : Chứng từ để minh
chứng nghiệp vụ giao nhận hàng tồn kho giữa nhà cung cấp, nhà quản lý tài sản
toàn bộ nghiệp vụ về số lợng, chủng loại, chất lợng.

- Phiếu nhập kho (MS 01 VT) : Chứng từ để phản ánh lợng hàng nhập
qua kho trớc khi xuất dùng hoặc xuất bán, tất cả các loại vật t, sản phẩm, hàng
hóa nhập kho đều phải lập phiếu nhập kho.
+ Phiếu nhập kho do cán bộ cung ứng cùng phòng kho vận lập
+ Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên đặt giấy than viết một lần (liên 1 lu
tại quyển, liên 2 ngời nhập hàng giữ, liên 3 dùng để luân chuyển giữa thủ kho và
kế toán).
+ Phiếu nhập kho bao gồm : chỉ tiêu về số lợng, chất lợng, chủng loại nhập
theo yêu cầu do ngời lập phiếu trên cơ sở chứng từ nguồn. Trong đó số lợng, chất
lợng, quy cách do thủ kho ghi còn chỉ tiêu giá trị của hàng nhập do kế toán ghi.
- Hóa đơn GTGT (MS 01 GTKT 3LL)
- Phiếu xuất kho (MS 02 VT) : Phiếu xuất kho dùng để theo dõi số vật t,
sản phẩm hàng hóa xuất kho cho tiêu thụ, gửi bán. Phiếu xuất kho là căn cứ để tập
hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm hoặc làm căn cứ để tính giá vốn
hàng bán hoặc để xác định định mức tiêu hao. Phiếu nhập kho cũng đợc lập thành
3 liên tơng tự nh phiếu xuất kho.
3.2. Tổ chức hạch toán về nhập, xuất vật t.
3.2.1. Tổ chức hạch toán nhập vật t.
Bảo quản và lu
trữ
Ngiệp vụ nhập
HTK
Ngời giao
hàng
Đề nghị đợc nhập hàng
Ban kiểm
nghiệm
Lập
biên bản kiểm nghiệm
Ban cung ứng

Lập phiếu nhập kho
Phụ trách cung ứng
Ký phiếu nhập kho
Thủ kho
Kiểm nhận hàng
Kế toán
HTK
Ghi Sổ
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Giải thích sơ đồ :
Bớc 1: Ngời giao hàng trên cơ sở hóa đơn mua hàng đề nghị đợc nhập hàng.
Bớc 2: Ban kiểm nghiệm căn cứ vào chứng từ nguồn lập biên bản kiểm nghiệm.
Bớc 3: Phòng kho vận lập phiếu nhập kho theo mẫu.
Bớc 4: Ban phụ trách cung ứng ký phiếu nhập kho.
Bớc 5: Thủ kho thực hiện các công việc sau :
- Kiểm nhận hàng bằng phơng pháp kiểm kê
- Ghi số thực nhập vào phiếu nhập kho và cùng với ngời giao hàng ký phiếu
nhập kho
- Ghi vào thẻ kho
- Định kỳ giao chứng từ cho kế toán
Bớc 6: Kế toán hàng tồn kho sau khi kiểm tra các chứng từ liên quan tiến hành
ghi sổ.
Bớc 7: Bảo quản lu trữ
3.2.2. Tổ chức hạch toán xuất vật t :
Duyệt lệnh xuất
Lập chứng từ xin xuất hàng
Lập phiếu xuất kho
Ghi sổ
Ngời có nhu cầu hàng
Thủ trởng

Bộ phận cung ứng
Nghiệp vụ xuất kho vật t, sản phẩm, hàng hóa
Bảo quản và lu trữ
Kế toán
HTK
Xuất hàng
Thủ kho
Kế toán trởng
ký phiếu xuất kho
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Giải thích sơ đồ:
Bớc 1: Ngời có nhu cầu hàng Phải:
- Nơi sản xuất cần vật t cho sản xuất
- Bộ phận cung ứng cần sản phẩm, hàng hóa bán theo kế hoạch
- Ngời có nhu cầu cần phải lập phiếu yêu cầu gửi phụ trách đơn vị mình ký
xác nhận.
Bớc 2: Thủ trởng căn cứ vào phiếu yêu cầu của đơn vị mình ký xác nhận
Bớc 3: Bộ phận cung ứng căn cứ vào lệnh duyệt của thủ trởng tiến hành lập phiếu
xuất kho.
Bớc 4: Kế toán trởng kiểm tra các điều kiện và ký phiếu xuất kho.
Bớc 5: Thủ kho thực hiện các công việc sau đây :
- Kiểm giao hàng
- Ghi số thực xuất vào phiếu xuất kho
- Cùng với ngời nhận hàng ký phiếu xuất kho
- Ghi thẻ kho
Bớc 5: Kế toán hàng tồn kho thực hiện các công việc sau đây :
- Nhập vào máy (định khoản theo chứng từ)
- Căn cứ vào đơn giá xuất để ghi đơn giá vào phiếu xuất kho
- Tính thành tiền ghi sổ dựa trên bảng phân bổ vật t.

Bớc 6: Bảo quản và lu trữ chứng từ
3.3. Tổ chức hạch toán chi tiết .
Công ty May 10 hạch toán chi tiết vật t sản phẩm hàng hóa theo phơng
pháp thẻ song song.
3.3.1. Sổ sách áp dụng.
* Thẻ kho :
- Là sổ theo dõi chi tiết ở kho hàng.
- Thẻ kho dùng để phản ánh tình hình nhập xuất tồn về mặt số lợng.
- Thẻ kho đợc mở theo từng danh điểm vật t và theo từng kho. Cuối tháng
thủ kho phải cộng nhập, xuất tính ra số tiền trên từng thẻ kho và đối chiếu với sổ
kế toán chi tiết.
* sổ kế toán chi tiết:
- Do kế toán mở và ghi đợc mở theo kho.
- Cơ sở để ghi là các chứng từ nhập, xuất, mỗi chứng từ ghi một dòng.
- Cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn (Bảng kê nhập, xuất, tồn).
Cuối tháng đối chiếu số lợng với thẻ kho và giá trị với bộ phận kế toán tổng hợp
* Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn:

×