Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.01 KB, 6 trang )

CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN
XOAY CHIỀU.
Hiện nay đối với môn vật lý thì hình thức thi chủ yếu là thi trắc nghiệm, nó
yêu cầu giải quyết bài toán trong thời gian ngắn. Vì vậy học sinh cần phải nắm
vững kiến thức cơ bản, phân tích đầu bài và đáp án từ đó đưa ra định hướng có
xác suất cao. Một số bài toán trắc nghiệm về cực trị trong mạch điện xoay chiều.
Bài 1:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: A R M L,r C B
20( )R
= Ω
; cuộn dây có:

1
10( ), ( )
5
r L H
π
= Ω =
; tụ có điện dung thay đổi được.Đặt vào 2 đầu mạch
hiệu điện thế xoay chiều:
120 2 100 ( )u Sin t V
π
=
.
Thay đổi điện dung C của tụ điện, khi
m
C C=
thì hiệu điện thế
MB
U
đạt giá trị


cực tiểu. Giá trị cực tiểu này là:
A/ 60 (V) B/ 40 (V) C/
40 2
(V) D/
60 2
(V)
Chọn
Bài 2:
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện xoay chiều: C R L,r
50 2 (100 )( )
2
u Sin t V
π
π
= +
. M N
Cuộn dây có điện trở thuần
1
10( ); ( )
10
r L H
π
= Ω =
.

Phïng ThÞ TuyÕt K30B -Khoa VËt Lý
B
A
1
1

Khi
1
C C=
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại và bằng
1(A). Giá trị của R và C
1
lần lượt bằng:
A.
3
1
10
40( ), ( )R C F
π

= Ω =
B.
3
1
10
50( ), ( )R C F
π

= Ω =
C.
3
1
2.10
40( ), ( ).R C F
π


= Ω =
D.
3
1
2.10
50( ), ( )R C F
π

= Ω =
Chọn
Bài 3:
Một đoạn mạch không phân nhánh RLC, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào 2
đầu mạch có biên độ không đổi còn tần số góc
ω
thay đổi được. Bỏ qua điện trở
thuần của cuộn dây. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ đạt cực đại khi:
A.
2 2
2
2LC R C
ω
=

với
2L
R
C
<
B.
2

2
1
2
R
LC
L
ω
= −
với
2L
R
C
<
C.
2
2 2
2
2
L RLC
C L
ω

=
với
2L
R
C
<
D.
2

2
1
2
R
LC
L
ω
= −
với
2L
R
C
<
Chọn
* Nhận xét: Có nhiều người cho rằng thi theo hình thức trắc nghiệm không khó
như thi tự luận chỉ cần nắm kiến thức cơ bản và chăm chỉ là có thể giải quyết
được. Tuy nhiên sự nắm vững kiến thức cơ bản nhiều khi cũng chưa chắc đã
giải quyết được những bài toán tưởng rằng đơn giản, nhưng lại rất phức tạp.
Nó đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp. Ví dụ những bài toán xác định
thứ nguyên sau:
Bài 4:

Phïng ThÞ TuyÕt K30B -Khoa VËt Lý
A
D
2
2
Tổ hợp nào sau đây không có thứ nguyên là thời gian (s):
A. RC B.
L

R
C.
LC
D.
1
LC
Chọn
Bài 5:
Cho M, L, T, A lần lượt là thứ nguyên của khối lượng, chiều dài, thời gian và
cường độ dòng điện. Thứ nguyên của độ tự cảm (Henry) là:
A.
2 2
MLT A
− −
B.
2 1 2
ML T A
− −
C.
2 2 2
ML T A
− −
D.
2 2 1
ML T A
− −
Chọn


Phïng ThÞ TuyÕt K30B -Khoa VËt Lý

D
C
3
3
Phần 3
KẾT LUẬN
Nội dung của luận văn đã trình bày được tương đối đầy đủ lý thuyết của
dòng điện xoay chiều hình sin. Đưa ra được các dạng bài toán cực trị trong
mạch điện xoay chiều và các phương pháp giải.
Luận văn cũng đã vận dụng lý thuyết trên để đưa vào một số bài tập theo
phương pháp mới là phương pháp thi trắc nghiệm cho bài toán tìm cực trị.

Chúng ta đã biết điện xoay chiều được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật và
trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu điện xoay
chiều về mặt lý thuyết, và từ sự hiểu sâu về mặt lý thuyết mà chúng ta có thể
hiểu sâu và rõ ràng hơn những ứng dụng của nó trong thực tế.
Mạch điện xoay chiều là một phần khá rộng và bao gồm nhiều đề tài khá hay,
ở đây tôi mới chỉ đi tìm hiểu và nghiên cứu một trong các đề tài đó: các bài
toán cực trị trong mạch điện xoay chiều. Vì vậy rất mong các bạn sinh viên dành
thời gian nghiên cứu đầy đủ các đề tài về mạch điện xoay chiều để chúng ta có
thể hiểu rõ về nó cả mặt lý thuyết và thực tế.

Phïng ThÞ TuyÕt K30B -Khoa VËt Lý
4
4
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn………………………………
…………………………….1
Phần 1. Mở đầu………………………………………………………..2

Phần 2. Nội dung………………………………………………….......4
Chương I. Nghiên cứu về dòng điện xoay chiều hình Sin.
Dòng điện chuẩn dừng…………………………………...4
I. Dòng điện xoay chiều hình Sin………………………….4
II.Vai trò của R, L, C trong mạch điện xoay chiều………..6
III. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
Cộng hưởng thế.………………………………………10
IV. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc song song.
Cộng hưởng dòng……………………………………..14
V. Công và công suất của dòng điện xoay chiều…………..17
Chương II. Các bài toán cực trị tự luận và phương pháp giải………..21
I. Điều kiện để đại lượng điện xoay chiều đạt cực trị……….21
II.Phân loại và phương pháp giải……………………………21
Chương III. Các bài toán trắc nghiệm về cực trị trong mạch điện
xoay chiều……………………………………………....48
Phần 3. Kết luận………………………………………………………..51
Mục lục………………………………………………………………...52
Tài liệu tham khảo……………………………………………………..53

Phïng ThÞ TuyÕt K30B -Khoa VËt Lý
5
5

×