Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích chi phí hiệu quả các can thiệp phòng chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.42 KB, 13 trang )

lement a national drug
policy, Geneva
8
WHO (2006), Using indicators to measure country
pharmaceutical situation
2


Tạp chí

Chính sách Y tế - Số 9/2012

- Các bước xây dựng và cập nhật danh mục
thuốc thiết yếu.
- Cơ chế lựa chọn đối với thuốc đông y và
thuôc có nguồn gốc dược liệu.
2. Khả năng chi trả được: Giá thuốc có thể
chi trả được là điều kiện tiên quyết để đảm bảo
tiếp cận thuốc thiết yếu. Các vấn đề chính sách
nổi bật là:
- Cam kết của chính phủ đảm bảo tiếp cận
bằng việc tăng khả năng chi trả.
- Đối với tất cả các thuốc nói chung: giảm
thuế, giảm lợi nhuận phân phối, chính sách
giá.
- Đối với các thuốc có nhiều nhà cung cấp:
tăng cường cạnh tranh bằng chính sách thuốc
gốc, thay thế thuốc gốc và thực hành mua
sắm tốt.
- Đối với thuốc chỉ có 01 nhà cung cấp: thỏa
thuận giá, cạnh tranh bằng thông tin giá và


chính sách thay thuốc, nhập khẩu song
song...
3. Tài chính dược: là hợp phần quan trọng
đối với mục tiêu tiếp cận thuốc.
- Cam kết đối với các biện pháp nhằm tăng
hiệu quả và giảm lãng phí.

- Hệ thống cung ứng thuốc trong hoàn cảnh.
- Kiểm soát tồn kho, phòng chống người gian
và côn trùng.
- Tiêu hủy thuốc quá hạn.
5. Thực hiện quy chế và đảm bảo chất
lượng: là nội dung gắn liền với việc đảm bảo
chất lượng, an toàn và hiệu lực của thuốc
- Cam kết của Chính phủ đối với các quy định
quản lý thuốc: cơ sở pháp lý vững chắc, đủ
nguồn lực (nhân lực và kinh phí) cho việc
thực hiện.
- Tính độc lập và minh bạch của cơ quan quản
lý, thực thi quy định.
- Cam kết thực hiện GMP, thanh tra và thực
hiện quy chế.
- Quản lý thuốc cổ truyền và thuốc có nguồn
gốc dược liệu.
- Hệ thống giám sát tác dụng không mong
muốn của thuốc.
- Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại.
6. Sử dụng thuốc hợp lý
- Xây dựng hướng dẫn lâm sàng dựa trên bằng
chứng làm cơ sở cho đào tạo, kê đơn, xem xét

việc sử dụng thuốc, cung ứng thuốc và mua
thuốc.

- Tăng ngân sách nhà nước cho các bệnh ưu
tiên, người nghèo và người có hoàn cảnh khó
khăn.

- Thành lập và hỗ trợ Hội đồng thuốc và điều
trị.

- Thúc đẩy thực hiện việc chi trả tiền thuốc
nằm trong BHYT (nhà nước hay tư nhân).

- Thúc đẩy khái niệm thuốc thiết yếu, sử dụng
thuốc hợp lý, kê thuốc theo tên gốc.

- Sử dụng và hạn chế sử dụng nguồn tài trợ
nước ngoài để mua thuốc.

- Đào tạo người bán thuốc không đăng ký.

- Hướng dẫn các nhà tài trợ thuốc.
4. Hệ thống cung ứng
- Hệ thống công tư hỗn hợp trong cung ứng và
phân phối thuốc.
- Cam kết thực hiện thực hành mua sắm tốt
trong khu vực công lập.

- Giáo dục người dùng thuốc.
7. Nghiên cứu

- Nhu cầu đối với nghiên cứu về tiếp cận, chất
lượng và sử dụng thuốc hợp lý.
- Nghiên cứu và phát triển thuốc lâm sàng.
8. Phát triển nguồn nhân lực dược
- Trách nhiệm nhà nước đối với việc lập kế
47


Diễn đàn chính sách y tế

hoạch và giám sát việc đào tạo nhân lực
dược.
- Xác định nhu cầu cơ bản về đào tạo đối với
từng loại nhân lực dược.
9. Theo dõi, giám sát
- Cam kết của nhà nước đối với việc theo dõi,
giám sát.
- Theo dõi hoạt động của lĩnh vực dược thông
qua các cuộc khảo sát theo chỉ số thường kỳ.

Thực hiện triển khai Chính sách quốc
gia về thuốc tại Việt Nam
Tại Việt Nam, Chính sách quốc gia về thuốc
đã được ban hành theo Nghị quyết 37/CP của
Chính phủ ngày 20/6/1996 nhằm mục tiêu bảo
đảm cung ứng thường xuyên và đủ thuốc đảm
bảo chất lượng đến người dân; sử dụng thuốc
hợp lý, an toàn và hiệu quả9. Theo WHO, các
mục tiêu của chính sách quốc gia về thuốc cần
được lồng ghép vào kế hoạch y tế của quốc gia

để đảm bảo các nguồn lực được sử dụng hiệu
quả. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật
Dược, một bước phát triển lớn trong việc xây
dựng các văn bản quy phạm pháp luật toàn diện
về lĩnh vực dược. Cục Quản lý Dược đã ban
hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để thực
hiện Chính sách quốc gia về dược và Luật Dược.
Sự ra đời của chính sách thuốc quốc gia đã thể
hiện sự quan tâm và cam kết của Chính phủ đối
với việc đảm bảo nhu cầu về thuốc cho nhân dân
đồng thời đưa ra những giải pháp đồng bộ và dài
hạn để thực hiện các mục tiêu được xác định.
Chính sách thuốc quốc gia cũng định ra cơ chế
phối hợp giữa các ngành y tế và các ngành khác
và là kim chỉ nam cho việc hoạch định sự phát
triển của ngành Dược. Chính sách thuốc quốc
gia là một phần không thể thiếu trong chính
sách y tế và nó phải được xây dựng phù hợp với
các đặc thù của hệ thống y tế Việt Nam, phù hợp
với các chính sách y tế khác và trên hết là phải
48

phù hợp với các mục tiêu CSSK của Việt Nam.
Sự ra đời của chính sách thuốc quốc gia đã
thể hiện sự quan tâm và cam kết của Chính phủ
đối với việc đảm bảo nhu cầu về thuốc cho nhân
dân, nêu các định hướng lớn và mục tiêu trọng
tâm, đồng thời nêu rõ những giải pháp đồng bộ
và dài hạn để thực hiện các mục tiêu được xác
định. Việc ban hành CSTQG vừa phù hợp với

định hướng của Tổ chức Y tế thế giới vừa đáp
ứng yêu cầu về định hướng phát triển của ngành
Dược nói riêng và công tác CSSK nói chung10.
Chính sách quốc gia về thuốc có hai mục tiêu
chung là: bảo đảm cung ứng thường xuyên và đủ
thuốc có chất lượng cho nhân dân và bảo đảm sử
dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả. Hai mục
tiêu này đã được cụ thể hóa thành 9 mục tiêu cụ
thể và tám nhóm chính sách cụ thể. Về cơ bản
CSTQG về thuốc của Việt Nam phù hợp với
hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (Bảng 1)
Ngoài ra Việt Nam còn có thêm nội dung về
thuốc cổ truyền và thông tin giáo dục thuốc.
Điều này phù hợp với định hướng kế thừa và
phát triển nền y dược học cổ truyền, xây dựng
nền y học đông tây y kết hợp. Tuy nhiên,
CSTQG của Việt Nam lại không có nội dung về
tính chi trả được của thuốc và tài chính thuốc.
Vấn đề này liên quan chặt chẽ tới việc đảm bảo
tiếp cận thuốc. Để người dân có thuốc dùng khi
cần, ngoài việc cần sẵn có thuốc, giá thuốc còn
phải phù hợp với khả năng chi trả của người dân.
Chính vì lẽ đó, kiểm soát giá thuốc là một nội
dung chính sách quan trọng được Tổ chức Y tế
thế giới khuyến cáo các nước thành viên nên đặc
biệt quan tâm trong xây dựng CSTQG. Mặt

9

Nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 về định hướng chiến lược

công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời gian
1996-2000 và Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam đến
năm 2010
10
Nguyễn Thị Kim Chúc và cộng sự (2004), Đánh giá tình hình
thực hiện chính sách quốc gia về thuốc tại Việt Nam từ 19962004


Tạp chí

Chính sách Y tế - Số 9/2012

Bảng 1: So sánh nội dung CSTQG của Việt Nam so với khuyến cáo của WHO
Nội dung chính sách
Lựa chọn thuốc thiết yếu

WHO
x

Việt Nam
x

Sẵn có thuốc phù hợp với khả năng chi trả

x

Chính sách tài chính cho thuốc
Hệ thống cung ứng thuốc

x

x

x

Thực thi quy chế và đảm bảo chất lượng thuốc

x

x

Sử dụng thuốc hợp lý

x

x

Nghiên cứu trong lĩnh vực dược

x

x

Đào tạo nhân lực dược

x

x

Theo dõi và đánh giá


x

x

Sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc

x

Quản lý nhà nước về Dược

x

Thông tin, truyền thông, giáo dục thuốc

x

Y học cổ truyền dân tộc

x

khác, nội dung theo dõi đánh giá cũng không
được đưa vào trong chính sách quốc gia về thuốc
của Việt Nam
Việc thực hiện CSTQG đã đem lại những

thành tựu quan trọng trên mọi phương diện của
công tác dược. Nói cách khác, những thành tựu
nổi bật của ngành Dược trong vòng 15 năm qua
đều gắn liền với nội dung của CSTQG.


49



×