Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BHVCXCG TẠI PTI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.88 KB, 20 trang )

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA BHVCXCG TẠI PTI
I. Phương hướng hoạt động của Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm bưu
điện PTI
Năm 2008 chứng kiến cơn khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn cầu,ảnh
hưởng sâu săc đến nền kinh tế nước ta,khiến thị trường chứng khoán suy
thoái,hoạt động đầu tư giảm sút,thị trường bất động sản đóng băng,lãi suất biến
động…gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của nhiều doanh
nghiệp.Đứng trước những biến động bất lợi của kinh tế thế giới,thị trường bảo
hiểm Việt Nam vẫn giữ được đà tăng trưởng trong năm 2008,các DNBH ở Việt
Nam đã hoàn thành được những kế hoạch đề ra và PTI là một trong số những
doanh nghiệp đó.
Trong bối cảnh nền kinh tế xã hội Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2008
tiếp tục tăng trưởng theo tốc độ điều chỉnh giảm để giảm lạm phát,thị trường tài
chính tiền tệ có nhiều biến động, PTI vẫn đạt được các chỉ tiêu về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ trong một số lĩnh vực có doanh thu lớn như bảo hiểm xây dựng và lắp
đặt (đạt 217 tỷ đồng),bảo hiểm dầu khí (đạt 326 tỷ đồng).Và theo báo cáo tổng
kết,năm 2008 PTI đã đạt doanh thu 2.668 tỷ VND tăng trưởng 133% so với
năm 2007,trong đó bảo hiểm gốc đạt 1986 tỷ VND-tăng 124% so với năm
2007,mảng bán lẻ doanh thu 986 tỷ VND-tăng 172% so với năm 2007.Như vậy
mặc dù năm 2008 thị trương bảo hiểm trong nước gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng PTI vẫn trở thành Doanh
nghiệp bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng lớn nhất tại Việt Nam và trở thành ngọn
cờ vững chắc của Tập Đoàn Dầu khí Việt Nam.
Bước sang năm 2009,dự báo nền kinh tế sẽ còn gặp nhiều khó khăn nữa
nhưng PTI vẫn đề ra chiến lược phát triển của mình trong thời gian tới là “trở
thành định chế Bảo hiểm-Tài chính có thương hiệu mạnh trong nước và quốc tế;
phát triển nhanh,bền vững trên nền tảng tri thức,sức mạnh của tập đoàn và sự
kết hợp hài hòa lợi ích của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,các cổ đông và người
lao động”.


Năm 2009, PTI tiếp tục cam kết đặt chỉ tiêu doanh thu là 3.000 tỷ đồng,lợi
nhuận đạt 275 tỷ VND-tăng 5% so với năm 2008.
Là một công ty thành viên của Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí
Việt Nam,để góp phần hoàn thành tốt mục tiêu mà tổng công ty đã đặt ra trong
thời gian tới PTI sẽ không ngừng phát triển để đa dạng hóa các loại hình sản
phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời hoàn thiện hơn nữa về
cơ cấu tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp hơn, đưa PTI
phát triển vững mạnh, trở thành một thành viên đứng đầu làm nòng cô
́
t cho tổng
công ty.
Năm 2009 công ty PTI đã đặt ra những kế hoạch doanh thu như sau:
- Phòng kinh doanh khu vực Đống Đa: 20 tỷ đồng
- Phòng bảo hiểm kỹ thuật: 19 tỷ đồng
- Phòng tài sản hàng hải: 16 tỷ đồng
- Phòng kinh doanh khu vực Hà Đông: 12,5 tỷ đồng
- Phòng bảo hiểm xe giới, con người & QLĐL: 12,5 tỷ đồng
- Phòng kinh doanh Lào Cai: 6 tỷ đồng

̉
ng kê
́
hoa
̣
ch doanh thu cu
̉
a ca
̉
công ty la
̀

:86 ty
̉
đô
̀
ng
Riêng với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, PTI đã đề ra một số
chiến lược phát triển sau:
Trong 2 năm gần đây,số tiền bồi thường của công ty chiếm hơn 50%
doanh thu phí bảo hiểm vì vậy chiến lược trong năm 2009 là hạn chế số tiền bồi
thường của nghiệp vụ xe cơ giới xuống còn 48% so với doanh thu,việc giảm số
tiền bồi thường trong năm 2009 là để tạo cơ sở giảm tỷ lệ bồi thường của nghiệp
vụ này trong những năm sau đó.
Thắt chặt hệ thống quản lý đại lý,quản lý rủi ro ngay từ khi cấp đơn,cùng
với đó là nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên khai thác,của
các chuyên viên giám định bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Hạn chế hiện tượng trục lợi bảo hiểm ngay từ khâu giám địnhGiải quyết
bồi thường cho khách hàng một cách nhanh chóng,kịp thời
II. Một số thuận lợi và khó khăn
2.1. Thuận lợi
2.1.1. Sự phát triển của nền kinh tế.
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát
triển đáng ghi nhận. Tốc độ tăng GDP các năm gần đây luôn đạt cao(2005 là
8,43%; 2006 đạt 8,17%, 2007 đạt 8,44%, 2008 đạt 6,18%), năm 2009 Việt Nam
thực hiện tốt ngăn chặn suy giảm kinh tế, GDP tăng 5,2%; là 1/12 nước có GDP
tăng trưởng dương của thế giới và là nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực
Đông Nam Á. Những bước tiến đó đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất kinh
doanh trong nước phát triển, dẫn đến nhu cầu về cơ sở hạ tầng cũng tăng theo.
2.1.2. Sự phát triển của thị trường bảo hiểm
Với việc mở cửa thị trường bảo hiểm từ rất sớm, chính phủ Việt Nam được
đánh giá là tương đối cởi mở trong việc cho phép các nhà cung cấp nước ngoài

tham gia thị trường. Từ năm 1996 đến nay, Việt Nam đã từng bước mở cửa thị
trường bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Chính phủ đa
cho phép nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100%
vốn nước ngoài ở Việt Nam.
Hoạt động của các doanh nghiệp này đã đem đến những thay đổi tích cực
cho thị trường như: góp phần tăng doanh thu phí bảo hiểm, nâng cao năng lực
tài chính của thị trường, tăng cường chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ,
tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thu hút thêm lao động, tạo lập môi
trường cạnh tranh lành mạnh, qua đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường.
Theo Cục Quản Lý và Giám sát bảo hiểm (Bộ tài chính), tính đến nay, tổng
số doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường là 49 doanh nghiệp, trong đó gồm 27
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 10
doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm. Tổng số vốn
mà các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động khoảng 21.000 tỷ đồng. Đồng
thời, trên thị trường hiện có gần 200 loại sản phẩm bảo hiểm gồm cả phi nhân
thọ và nhân thọ đang được chào bán. Trong số 27 doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ thì có tới 10 doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Còn theo Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam,
doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2009 đạt hơn 24.000 tỷ đồng, đồng
thời giải quyết bồi thường bảo hiểm hơn 10.000 tỷ đồng, đảm bảo sự phát triển
ổn định của các tổ chức, cá nhân không may gặp rủi ro, hoạn nạn.
- Sự ra đời của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam(2001) đã kết nối các DNBH
với nhau tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững, nâng cao
sức cạnh tranh trên thị trường( chủ động liên kết với các công ty nước ngoài
Munich Re, Swess Re, Lloyd’s…).
- Luật KDBH sẽ được sửa đổi, bổ sung, tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước, phát huy tính chủ động, sáng tạo của DNBH, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của người tham gia BH là môi trường thuận lợi để thị trường BH
phát triển.
- Về phương diện tái bảo hiểm, năng lực nhận rủi ro từ các công ty nói

chung đều tăng do quy định chặt chẽ của Bộ Tài Chính về vốn điều lệ của
DNBH cũng như khả năng tài chính vững mạnh của các DNBH qua một thời
gian hoạt động.
2.1.3. Sự quan tâm của các cơ quan, nhà nước.
- Đảng và nhà nước đang ngày càng đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng
cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do vậy hầu hết các dự án đều
có sự hỗ trợ một phần của ngân sách nhà nước. Tuy nhiên sự trợ cấp của nhà
nước sẽ giảm dần. Sự trợ cấp của nhà nước càng giảm thì sự lo lắng thiên tai, tai
nạn xảy ra bất ngờ dẫn đến người ta phải nghĩ tới Bảo hiểm.
- Các cơ quan, các cấp và nhà nước đều hiểu rõ tác dụng của bảo hiểm
đối với toàn xã hội nên sẽ luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các DNBH hoạt động
triển khai bảo hiểm.
- Pháp luật ngày càng hoàn thiện và mang tính tương thích với nhau nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tổ chức, người tiêu dùng. Luật đầu
tư nước ngoài mới được ban hành tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư
nước ngoài và trong nước đầu tư vào thị trường Việt Nam.
- Luật đầu tư và luật doanh nghiệp đều quy định các doanh nghiệp mua
bảo hiểm theo quy định của pháp luật, trong đó có quy định các tổ chức tư vấn
xây lắp, nhà thầu xây dựng mua bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc cho các sản
phẩm, vật tư, thiết bị nhà xưởng, tai nan lao động đối với người lao động, trách
nhiệm dân sự đối với người thứ 3 trong thời gian thi công công trình.
2.1.4. Trình độ của khai thác viên bảo hiểm
Với vai trò quan trọng của hoạt động khai thác trong quá trình triển khai
bảo hiểm, hiện nay các DNBH hầu hết đang tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ của khai thác viên bảo hiểm đáp ứng mục tiêu hoạt động của doanh
nghiệp.
2.1.5. Thuận lợi từ bản thân PTI và kênh bán hàng qua VNPost
- PTI nhận được sự hỗ trợ hết sức đắc lực từ phía tập đoàn VNPT, có thể
nói đây là một lợi thế mà không phải doanh nghiệp nào cũng có.
- PTI có một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong việc khai thác,

đánh giá và quản lý rủi ro, đồng thời có một quy trình làm việc hết sức khoa
học, nghiêm túc. Điều này được các khách hàng đánh giá rất cao. Mặt khác,
công ty cũng hết sức chú ý đến việc thu hút, bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ.
Trong tương lai không xa, đội ngũ kế cận này sẽ làm chủ các quy trình nghiệp
vụ và đưa PTI tiến xa hơn nữa.
- Sau năm 2008 triển khai “Đề án bán lẻ sản phẩm bảo hiểm PTI qua mạng bưu
chính” đã thu được nhiều thành công qua kênh bán hàng này, và trong tương lai
kênh phân phối VNPost còn không ngừng phát triển.
2.2. Khó khăn
2.2.1. Mức độ cạnh tranh
Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới tạo ra cả cơ hội và thách thức
cho các DNBH. Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là: DNBH
hoạt động ở nước ngoài. Việc xuất hiện thêm các DNBH của các ngành kinh tế
lớn dẫn đến việc phân chia thị trường tương đối rõ nét và gia tăng cạnh tranh.
Bên cạnh đó, việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp bảo hiểm nước
ngoài tạo thêm sức ép cạnh tranh rất lớn cho PTI. Bên cạnh đó thì các DNBH
trong nước cũng đang cạnh tranh quyết liệt hơn. Các hình thức cạnh tranh là
không lành mạnh, phi kỹ thuật làm ảnh hưởng lâu dài đến DNBH. Ví dụ như
phí BH trên thị trường BHVN hiện nay được hình thành chủ yếu qua con đường
cạnh tranh hạ phí mà không quan tâm đến đối tượng BH như thế nào, mức độ
rủi ro ra sao.
2.2.2. Phí bảo hiểm và các chi phí khác
- Việc giảm phí, tăng hoa hồng khai thác, điều kiện bảo hiểm mở rộng đi
ngược với trào lưu chung của quốc tế dẫn đến ảnh hưởng tới việc tái tục các hợp
đồng tái bảo hiểm làm mất ổn định hoạt động kinh doanh.
- Ngoài phí bảo hiểm DNBH còn phải có một số khoản chi khác trong khâu
khai thác đang tăng lên như: chi hoa hồng khai thác( theo quy định của BTC
15% đối với môi giới, 5%: đại lý), chi giao dịch( chi phí cấp đơn bảo hiểm, chi
đánh giá rủi ro), và các chi phí khác.
2.2.3. Khai thác viên bảo hiểm

- Ở một số doanh nghiệp do điều kiện nên khai thác viên bảo hiểm không
được đào tạo. Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp khó khăn khi trình độ khai
thác viên bảo hiểm còn thấp, chưa đánh giá được các rủi ro cho đối tượng bảo
hiểm.
- Các công ty sử dụng những cán bộ nhân viên không có nghiệp vụ bảo hiểm
hay thực hiện chế độ khoán doanh thu phí bảo hiểm cho các chi nhánh, phòng
bảo hiểm khu vực hay đại lý. Để đạt chỉ tiêu được giao khoán, các bộ phận này
buộc phải chạy theo doanh số, không đánh giá, khảo sát rủi ro, bán sản phẩm
bảo hiểm bằng mọi giá.
Bên cạnh đó còn có 1 số khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động khai thác như:
- Thị trường bảo hiểm Việt Nam tuy tăng trưởng, nhưng lại không đồng
đều, tăng mạnh ở nghiệp vụ bảo hiểm như ôtô, xe máy, tai nạn con người… Phí
các nghiệp vụ có tái bảo hiểm nhìn chung có xu hướng giảm phí do cạnh tranh
trong và ngoài nước. Tất cả những yếu tố này ít nhiều tác động trực tiếp lên hoạt
động của ngành bảo hiểm nói chung, bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, trong đó
có PTI.
- Điều kiện thời tiết khí hậu không ổn định, tình hình thiên tai, lũ lụt xảy
ra ngày một nhiều và ở quy mô rộng hơn.
2.2.4. Xuất phát từ bản thân PTI.
- Một số cán bộ tại các phòng nghiệp vụ trên công ty chưa từng tham gia
công tác khai thác nên thiếu kinh nghiệm thực tế từ đó ảnh hưởng đến việc
hướng dẫn, chỉ đạo các chi nhánh triển khai hoạt động kinh doanh cũng như
chuyên môn.
- Chương trình quảng cáo, quảng bá hình ảnh chưa tương xứng với vị thế
và tham vọng của PTI. Công tác chăm sóc khách hàng còn chưa được chuẩn hóa
từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh dẫn tới thu hẹp thị trường.
- Việc triển khai hệ thống phần mềm quản lý còn chậm, chưa đồng bộ nên
đã gây nhiều sức ép và khó khăn cho công tác kế toán, thống kê, báo cáo, theo
dõi số liệu của đơn vị, đặc biệt đối với việc bán hàng qua hệ thống bưu cục
VNPost.

III. Một số kiến nghị đề xuất nhă
̀
m nâng cao hiê
̣
u qua
̉
kinh doanh
cu
̉
a nghiê
̣
p vu
̣
ba
̉
o hiê
̉
m vâ
̣
t châ
́
t xe cơ giơ
́
i
3.1. Đối với khâu khai tha
́
c
Khai thác bảo hiểm là khâu quan trọng nhất vì thế để nâng cao hiệu quả
kinh doanh của một nghiệp vụ bảo hiểm thì trước hết phải làm tốt khâu này.Một
DNBH không thể tồn tại nếu như không có khách hàng.

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là mảng giàu tiềm năng,đào tạo ít và đầu tư
nhỏ ,dễ dành được khách hàng và hợp đồng bảo hiểm. Đây cũng chính là lý do
mà nhiều DNBH mới đi vào hoạt động đến chiếm lĩnh thị trường này.Thị phần
của các doanh nghiệp bảo hiểm vì thế mà cũng bị chia nhỏ đi khi càng có nhiều
DNBH tham gia. Đứng trước sức ép này để nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo
hiểm vật chất xe cơ giới thì trước hết PTI cần phải nâng cao hiệu quả của khâu
khai thác.Vì thế PTI cần:

×